1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BTHK HÌNH sự TRỘM cắp tài sản

3 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 16,71 KB

Nội dung

BTHK HÌNH SỰ: TRỘM CẮP TÀI SẢN TÌNH HUỐNG Ngày 2102011, Nguyễn Văn H trộm cắp tài sản của người không quen biết ( tài sản trị giá 49 triệu đồngthuộc khoản 1 Điều 138 BLHS) nhưng không bị phát hiện. Ngày 5102012, H lại bị phạm tội cướp giật tài sản (thuộc khoản 4 Điều 136 BLHS) bị phát hiện và Công an bắt giữ H. Câu hỏi: 1. Các tội phạm mà H đã thực hiện thuộc loại tội phạm nào theo cách phân loại tội phạm tịa khoản 3 Điều 8 BLHS? (2 điểm) 2. Giả định H thực hiện cả hai tội nêu trên khi mới 17 tuổi thì hình phạt của H có thể phải chịu là bao nhiêu năm tù? ( 1 điểm) 3. Giả định H bị xét xử 2 tội phạm nêu trên. Tội trộm cắp tài sản bị Tòa án tuyên phạt 3 năm cải tạo không giam giữ; tội cướp giật tìa sản bị Tòa tuyên phạt 15 năm tù thì hình phạt mà H còn phải chấp hành cho cả 2 tội này là bao nhiêu? Biết rằng H đã bị tạm giam 4 tháng về tội cướp giật tài sản. (2 điểm) 4. Giả định H phạm tội cướp giật tài sản bị truy tố theo khoản 1 Điều 136 BLHS và tội trộm cắp như tình huống nêu trên thì H có khả năng được hưởng án treo không? Hãy giải thích rõ vì sao ? ( 2 điểm) GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG ( Tình huống đề bài không đề cập đến năng lực trách nhiệm hình sự của Nguyễn Văn H nên ta có thể mặc nhiên H có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự ). 1. CÁC TỘI PHẠM MÀ HUY ĐÃ THỰC HIỆN THUỘC LOẠI TỘI PHẠM NÀO THEO CÁCH PHÂN LOẠI TỘI PHẠM TẠI KHOẢN 3 ĐIỀU 138 BLHS?. Trả lời:H phạm tội ít nghiêm trọng đối với tội trộm cắp tài sản thuộc khoản 3 Điều 138 và H phạm tội đặc biệt nghiêm trọng đối với tội cướp giật tài sản thuộc khoản 4 Điều 136 BLHS. Giải thích: Để xác định các trường hợp phạm tội của Nguyễn Văn H thuộc loại tội gì thì trước hết phải xác định xem H đã thực hiện tội phạm gì, tội phạm đó được phản ánh trong điều khoản nào của BLHS và mức cao nhất của khung hình phạt được phản ánh trong cấu thành tội phạm của tội đó. Sau đó, ta căn cứ vào cách phân laoij được quy định trong khoản 3 BLHS. Về việc phân loại tội phạm, theo khoản 3 Điều 138 BLHS quy định: “Tội phạm ít nghiêm trọng là tội gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hìnhphạt đối với tội ấy là đến ba năm tù; tội phạm nghiêm trọng là tội gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là bảy năm tù; tội rất phạm nghiêm trọng là tội gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là mười lăm năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình”. Theo như tình huống đã cho thì ngày 2102011 Nguyễn Văn H trộm cắp tài sản với tài sản giá trị là 49 triệu đồng, hành vi này của H phạm vào cấu thành tội trộm cắp tài sản tại khoản 1 Điều 138: “Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.” Mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội này là 3 năm nên em xin trả lời H phạm tội ít nghiêm trọng đối với tội trộm cắp tài sản thuộc khoản 3 Điều 138. Vào ngày 5102012, H lại phạm tội cướp giật tài sản thuộc khoản 4 Điều 136: “ Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân: a, Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc làm chết người; b, Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; c, Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.” Mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội này là tù chung thân nên em xin trả lời H phạm tội đặc biệt nghiêm trọng đối với tội cướp giật tài sản thuộc khoản 4 Điều 136 BLHS. 2. GIẢ ĐỊNH H THỰC HIỆN CẢ HAI TỘI TRÊN KHI MỚI 17 TUỔI THÌ HÌNH PHẠT CỦA H CÓ THỂ PHẢI CHỊU LÀ BAO NHIÊU NĂM TÙ?. Trả lời:Nếu H thực hiện cả hai tội trên khi mới 17 tuổi thì hình phạt của H có thể phải chịu là không được vượt quá 18 năm tù. Giải thích: Về tuổi chịu trách nhiệm hình sự ( TNHS) thì Điều 12 BLHS quy định: “1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm; 2. Người đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiêm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng”. Do đó, khi H phạm tội khi mới 17 tuổi thì phải chịu TNHS về mọi tội phạm. Tuy nhiên, người chưa thành niên là một chủ thể đặc biệt do chưa thực sự phát triển đầy đủ về tâm, sinh lý; khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của họ còn nhều hạn chế. Họ dễ bị kích động, dụ dỗ vào việc thực hiện tội phạm nhưng cũng dễ uốn nắn, cải tạo, giáo dục trở thành người có ích cho xã hội. Vì vậy, việc quyết định hình phạt nói chung và tổng hợp hình phạt đối với người phạm tội chưa thành niên là trường hợp đặc biệt vì phải áp dụng các quy định chung của luật lại vừa phải căn cứ vào các quy định trong chương X BLHS. Đối với trường hợp người chưa thành niên phạm tội, việc tổng hợp hình phạt được quy định tại Điều 75 BLHS quy định: “ Đối với người phạm tội, có tội được thực hiện trước khi đủ 18 tuổi, có tội được thực hiện sau khi đủ 18 tuổi thì việc tổng hợp hình phạt áp dụng như sau: 1. Nếu tội nặng nhất được thực hiện khi người đó chưa đủ 18 tuổi, thì hình phạt chung không được vượt quá mức hình phạt cao nhất quy định tại Điều 74 của Bộ luật này; 2. Nếu tội năng nhất được thực hiện khi người đó đã đủ 18 tuổi, thì hình phạt chung áp dụng như đối với người thành niên phạm tội.” Những quy định trên ta thấy Điều 75 BLHS mới chỉ quy định về việc tổng hợp hình phạt đối với người phạm tội, có tội thực hiện hiện trước và sau khi 18 tuổi mà chưa quy định việc tổng hợp hình phạt đối với một người phạm tất cả các tội khi chưa đủ 18 tuổi. Vì vậy cần có quy định cụ thể đối với trường hợp này. Tuy nhiên, theo em giải định H phạm hai tội nêu trên khi 17 tuổi cũng có thể áp dụng Điều 75 để giải quyết vì nó cũng đã thể hiện sự nhân đạo và có lợi của Nhà nước đối với người chưa thành niên phạm tội. Theo luật chúng ta cần xác định tội nặng nhất và độ tuổi người đó phạm tội là dưới hay trên 18 tuổi. Trong trường hợp này H phạm tội khi mới 17 tuổi nên sẽ áp dụng khoản 1 Điều 75 và khoản 1 Điều 74 để giải quyết. Khoản 1 Điều 74 về Tù có thời hạn đối với người chưa thành niên quy định; “ Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá mười tám năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định.” Như vậy theo khoản 1 Điều 74 H phạm tội trộm cắp tài sản và mức tù áp dụng đối với H về tội này cao nhất có thể là ¾ của 3 năm tù là 2 năm 3 tháng. Và tội cướp giật tài sản tối đa là 18 năm tù vì mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội này của H là tù chung thân theo khoản 4 Điều 136. Căn cứ vào Nghị quyết số 04NQHĐTP ngày 05112004 để xác định tội nặng hơn, tội nhẹ hơn thì tội cướp giật tài sản nặng hơn tội trộm cắp tài sản nên mức hình phạt chung cho cả hai tội được tính theo tội trộm cắp tài sản. Nếu không bị giới hạn bởi mức hình phạt cho người chưa thành niên thì H phải chịu hình phạt chung cho 2 tội theo khoản a khoản 1 Điều 50 là 20 năm 3 tháng. Nhưng do bị giới hạn bởi mức hình phạt cao nhất tại Điều 74 và 75 của BLHS nên em xin trả lời nếu H thực hiện cả hai tội trên khi mới 17 tuổi thì hình phạt của H có thể phải chịu là không được vượt quá 18 năm tù. 3. HÌNH PHẠT MÀ H PHẢI CHẤP HÀNH. Trả lời: Hình phạt mà H còn phải chấp hành cho cả 2 tội này là 15 năm 8 tháng tù. Giải thích: Trước hết chúng ta phải xem xét đến thời hiệu truy cứu TNHS của H do ngày 2102011 H đã phạm tội trộm cắp tải sản thuộc khoản 4 Điều 138 BLHS , vì thế H phạm tội ít nghiêm trọng tuy nhiên vẫn không bị phát hiện. Theo điểm a khoản 2 Điều 23 BLHS, thời hiệu truy cứu TNHS đối với tội trộm cắp tài sản của H là 5 năm. Cho đến ngày 5102012nghĩa là sau 1 năm 3 ngày H lại phạm tội mới và bị phát hiện về tội cũ nên H sẽ phải chịu TNHS về cả hai tội và thời hiệu chịu TNHS của tội trộm cắp tài sản sẽ bị tính lại từ ngày 5102012 ( theo khoản 3 Điều 23). Sau khi H bị xét xử 2 tội trên thì tội trộm cắp tài sản bị tòa tuyên phạt 3 năm cải tạo không giam giữ, đây là mức hình phạt thấp nhất cho H khi phạm tội trộm cắp tài sản theo khoản 1 Điều 138. Tội cướp giật tài sản bị Tòa tuyên phạt 15 năm tù. Chính vì vậy, H sẽ phải chịu hình phạt chung cho cả hai tội mà mình phạm. Chấp hành hình phạt có thể được hiểu là người phạm tội phải chịu hậu quả pháp lý bất lợi do hành vi phạm tội của mình gây ra, phải chấp hành bản án mà Tòa án đã tuyên khi phạm tội. Về việc quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội ta còn phải xét xem có hình phạt chính và hình phạt bổ sung không để tổng hợp và cho ra quyêt định cuối cùng của bản án. Ở đây, H đã không bị thêm hình phạt bổ sung nào nên áp dụng khoản 1 Điều 50 BLHS quy định như sau: “ Khi xét xử cùng một lần một người phạm nhiều tội, Tòa án quyết định hình phạt đối với từng tội, sau đó tổng hợp hình phạt theo quy định sau đây: 1. Đối với hình phạt chính: a, Nếu các hình phạt đã tuyên cùng là cải tạo không giam giữ hoặc cùng là tù có thời hạn, thì cácBTHK HÌNH SỰ: TRỘM CẮP TÀI SẢN TÌNH HUỐNG Ngày 2102011, Nguyễn Văn H trộm cắp tài sản của người không quen biết ( tài sản trị giá 49 triệu đồngthuộc khoản 1 Điều 138 BLHS) nhưng không bị phát hiện. Ngày 5102012, H lại bị phạm tội cướp giật tài sản (thuộc khoản 4 Điều 136 BLHS) bị phát hiện và Công an bắt giữ H. Câu hỏi: 1. Các tội phạm mà H đã thực hiện thuộc loại tội phạm nào theo cách phân loại tội phạm tịa khoản 3 Điều 8 BLHS? (2 điểm) 2. Giả định H thực hiện cả hai tội nêu trên khi mới 17 tuổi thì hình phạt của H có thể phải chịu là bao nhiêu năm tù? ( 1 điểm) 3. Giả định H bị xét xử 2 tội phạm nêu trên. Tội trộm cắp tài sản bị Tòa án tuyên phạt 3 năm cải tạo không giam giữ; tội cướp giật tìa sản bị Tòa tuyên phạt 15 năm tù thì hình phạt mà H còn phải chấp hành cho cả 2 tội này là bao nhiêu? Biết rằng H đã bị tạm giam 4 tháng về tội cướp giật tài sản. (2 điểm) 4. Giả định H phạm tội cướp giật tài sản bị truy tố theo khoản 1 Điều 136 BLHS và tội trộm cắp như tình huống nêu trên thì H có khả năng được hưởng án treo không? Hãy giải thích rõ vì sao ? ( 2 điểm) GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG ( Tình huống đề bài không đề cập đến năng lực trách nhiệm hình sự của Nguyễn Văn H nên ta có thể mặc nhiên H có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự ). 1. CÁC TỘI PHẠM MÀ HUY ĐÃ THỰC HIỆN THUỘC LOẠI TỘI PHẠM NÀO THEO CÁCH PHÂN LOẠI TỘI PHẠM TẠI KHOẢN 3 ĐIỀU 138 BLHS?. Trả lời:H phạm tội ít nghiêm trọng đối với tội trộm cắp tài sản thuộc khoản 3 Điều 138 và H phạm tội đặc biệt nghiêm trọng đối với tội cướp giật tài sản thuộc khoản 4 Điều 136 BLHS. Giải thích: Để xác định các trường hợp phạm tội của Nguyễn Văn H thuộc loại tội gì thì trước hết phải xác định xem H đã thực hiện tội phạm gì, tội phạm đó được phản ánh trong điều khoản nào của BLHS và mức cao nhất của khung hình phạt được phản ánh trong cấu thành tội phạm của tội đó. Sau đó, ta căn cứ vào cách phân laoij được quy định trong khoản 3 BLHS. Về việc phân loại tội phạm, theo khoản 3 Điều 138 BLHS quy định: “Tội phạm ít nghiêm trọng là tội gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hìnhphạt đối với tội ấy là đến ba năm tù; tội phạm nghiêm trọng là tội gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là bảy năm tù; tội rất phạm nghiêm trọng là tội gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là mười lăm năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình”. Theo như tình huống đã cho thì ngày 2102011 Nguyễn Văn H trộm cắp tài sản với tài sản giá trị là 49 triệu đồng, hành vi này của H phạm vào cấu thành tội trộm cắp tài sản tại khoản 1 Điều 138: “Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.” Mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội này là 3 năm nên em xin trả lời H phạm tội ít nghiêm trọng đối với tội trộm cắp tài sản thuộc khoản 3 Điều 138. Vào ngày 5102012, H lại phạm tội cướp giật tài sản thuộc khoản 4 Điều 136: “ Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân: a, Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc làm chết người; b, Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; c, Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.” Mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội này là tù chung thân nên em xin trả lời H phạm tội đặc biệt nghiêm trọng đối với tội cướp giật tài sản thuộc khoản 4 Điều 136 BLHS. 2. GIẢ ĐỊNH H THỰC HIỆN CẢ HAI TỘI TRÊN KHI MỚI 17 TUỔI THÌ HÌNH PHẠT CỦA H CÓ THỂ PHẢI CHỊU LÀ BAO NHIÊU NĂM TÙ?. Trả lời:Nếu H thực hiện cả hai tội trên khi mới 17 tuổi thì hình phạt của H có thể phải chịu là không được vượt quá 18 năm tù. Giải thích: Về tuổi chịu trách nhiệm hình sự ( TNHS) thì Điều 12 BLHS quy định: “1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm; 2. Người đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiêm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng”. Do đó, khi H phạm tội khi mới 17 tuổi thì phải chịu TNHS về mọi tội phạm. Tuy nhiên, người chưa thành niên là một chủ thể đặc biệt do chưa thực sự phát triển đầy đủ về tâm, sinh lý; khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của họ còn nhều hạn chế. Họ dễ bị kích động, dụ dỗ vào việc thực hiện tội phạm nhưng cũng dễ uốn nắn, cải tạo, giáo dục trở thành người có ích cho xã hội. Vì vậy, việc quyết định hình phạt nói chung và tổng hợp hình phạt đối với người phạm tội chưa thành niên là trường hợp đặc biệt vì phải áp dụng các quy định chung của luật lại vừa phải căn cứ vào các quy định trong chương X BLHS. Đối với trường hợp người chưa thành niên phạm tội, việc tổng hợp hình phạt được quy định tại Điều 75 BLHS quy định: “ Đối với người phạm tội, có tội được thực hiện trước khi đủ 18 tuổi, có tội được thực hiện sau khi đủ 18 tuổi thì việc tổng hợp hình phạt áp dụng như sau: 1. Nếu tội nặng nhất được thực hiện khi người đó chưa đủ 18 tuổi, thì hình phạt chung không được vượt quá mức hình phạt cao nhất quy định tại Điều 74 của Bộ luật này; 2. Nếu tội năng nhất được thực hiện khi người đó đã đủ 18 tuổi, thì hình phạt chung áp dụng như đối với người thành niên phạm tội.” Những quy định trên ta thấy Điều 75 BLHS mới chỉ quy định về việc tổng hợp hình phạt đối với người phạm tội, có tội thực hiện hiện trước và sau khi 18 tuổi mà chưa quy định việc tổng hợp hình phạt đối với một người phạm tất cả các tội khi chưa đủ 18 tuổi. Vì vậy cần có quy định cụ thể đối với trường hợp này. Tuy nhiên, theo em giải định H phạm hai tội nêu trên khi 17 tuổi cũng có thể áp dụng Điều 75 để giải quyết vì nó cũng đã thể hiện sự nhân đạo và có lợi của Nhà nước đối với người chưa thành niên phạm tội. Theo luật chúng ta cần xác định tội nặng nhất và độ tuổi người đó phạm tội là dưới hay trên 18 tuổi. Trong trường hợp này H phạm tội khi mới 17 tuổi nên sẽ áp dụng khoản 1 Điều 75 và khoản 1 Điều 74 để giải quyết. Khoản 1 Điều 74 về Tù có thời hạn đối với người chưa thành niên quy định; “ Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá mười tám năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định.” Như vậy theo khoản 1 Điều 74 H phạm tội trộm cắp tài sản và mức tù áp dụng đối với H về tội này cao nhất có thể là ¾ của 3 năm tù là 2 năm 3 tháng. Và tội cướp giật tài sản tối đa là 18 năm tù vì mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội này của H là tù chung thân theo khoản 4 Điều 136. Căn cứ vào Nghị quyết số 04NQHĐTP ngày 05112004 để xác định tội nặng hơn, tội nhẹ hơn thì tội cướp giật tài sản nặng hơn tội trộm cắp tài sản nên mức hình phạt chung cho cả hai tội được tính theo tội trộm cắp tài sản. Nếu không bị giới hạn bởi mức hình phạt cho người chưa thành niên thì H phải chịu hình phạt chung cho 2 tội theo khoản a khoản 1 Điều 50 là 20 năm 3 tháng. Nhưng do bị giới hạn bởi mức hình phạt cao nhất tại Điều 74 và 75 của BLHS nên em xin trả lời nếu H thực hiện cả hai tội trên khi mới 17 tuổi thì hình phạt của H có thể phải chịu là không được vượt quá 18 năm tù. 3. HÌNH PHẠT MÀ H PHẢI CHẤP HÀNH. Trả lời: Hình phạt mà H còn phải chấp hành cho cả 2 tội này là 15 năm 8 tháng tù. Giải thích: Trước hết chúng ta phải xem xét đến thời hiệu truy cứu TNHS của H do ngày 2102011 H đã phạm tội trộm cắp tải sản thuộc khoản 4 Điều 138 BLHS , vì thế H phạm tội ít nghiêm trọng tuy nhiên vẫn không bị phát hiện. Theo điểm a khoản 2 Điều 23 BLHS, thời hiệu truy cứu TNHS đối với tội trộm cắp tài sản của H là 5 năm. Cho đến ngày 5102012nghĩa là sau 1 năm 3 ngày H lại phạm tội mới và bị phát hiện về tội cũ nên H sẽ phải chịu TNHS về cả hai tội và thời hiệu chịu TNHS của tội trộm cắp tài sản sẽ bị tính lại từ ngày 5102012 ( theo khoản 3 Điều 23). Sau khi H bị xét xử 2 tội trên thì tội trộm cắp tài sản bị tòa tuyên phạt 3 năm cải tạo không giam giữ, đây là mức hình phạt thấp nhất cho H khi phạm tội trộm cắp tài sản theo khoản 1 Điều 138. Tội cướp giật tài sản bị Tòa tuyên phạt 15 năm tù. Chính vì vậy, H sẽ phải chịu hình phạt chung cho cả hai tội mà mình phạm. Chấp hành hình phạt có thể được hiểu là người phạm tội phải chịu hậu quả pháp lý bất lợi do hành vi phạm tội của mình gây ra, phải chấp hành bản án mà Tòa án đã tuyên khi phạm tội. Về việc quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội ta còn phải xét xem có hình phạt chính và hình phạt bổ sung không để tổng hợp và cho ra quyêt định cuối cùng của bản án. Ở đây, H đã không bị thêm hình phạt bổ sung nào nên áp dụng khoản 1 Điều 50 BLHS quy định như sau: “ Khi xét xử cùng một lần một người phạm nhiều tội, Tòa án quyết định hình phạt đối với từng tội, sau đó tổng hợp hình phạt theo quy định sau đây: 1. Đối với hình phạt chính: a, Nếu các hình phạt đã tuyên cùng là cải tạo không giam giữ hoặc cùng là tù có thời hạn, thì các

BTHK HÌNH SỰ TRỘM CẮP TÀI SẢN TÌNH HUỐNG Ngày 2/10/2011, Nguyễn Văn H trộm cắp tài sản người không quen biết ( tài sản trị giá 49 triệu đồng-thuộc khoản Điều 138 BLHS) không bị phát Ngày 5/10/2012, H lại bị phạm tội cướp giật tài sản (thuộc khoản Điều 136 BLHS) bị phát Công an bắt giữ H Câu hỏi: Các tội phạm mà H thực thuộc loại tội phạm theo cách phân loại tội phạm tịa khoản Điều BLHS? (2 điểm) Giả định H thực hai tội nêu 17 tuổi hình phạt H phải chịu năm tù? ( điểm) Giả định H bị xét xử tội phạm nêu Tội trộm cắp tài sản bị Tòa án tuyên phạt năm cải tạo không giam giữ; tội cướp giật tìa sản bị Tòa tun phạt 15 năm tù hình phạt mà H phải chấp hành cho tội bao nhiêu? Biết H bị tạm giam tháng tội cướp giật tài sản (2 điểm) Giả định H phạm tội cướp giật tài sản bị truy tố theo khoản Điều 136 BLHS tội trộm cắp tình nêu H có khả hưởng án treo khơng? Hãy giải thích rõ ? ( điểm) GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG ( Tình đề khơng đề cập đến lực trách nhiệm hình Nguyễn Văn H nên ta H có đầy đủ lực trách nhiệm hình ) CÁC TỘI PHẠM MÀ HUY ĐÃ THỰC HIỆN THUỘC LOẠI TỘI PHẠM NÀO THEO CÁCH PHÂN LOẠI TỘI PHẠM TẠI KHOẢN ĐIỀU 138 BLHS? Trả lời:H phạm tội nghiêm trọng tội trộm cắp tài sản thuộc khoản Điều 138 H phạm tội đặc biệt nghiêm trọng tội cướp giật tài sản thuộc khoản Điều 136 BLHS Giải thích: Để xác định trường hợp phạm tội Nguyễn Văn H thuộc loại tội trước hết phải xác định xem H thực tội phạm gì, tội phạm phản ánh điều khoản BLHS mức cao khung hình phạt phản ánh cấu thành tội phạm tội Sau đó, ta vào cách phân laoij quy định khoản BLHS Về việc phân loại tội phạm, theo khoản Điều 138 BLHS quy định: “Tội phạm nghiêm trọng tội gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao khung hìnhphạt tội đến ba năm tù; tội phạm nghiêm trọng tội gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội bảy năm tù; tội phạm nghiêm trọng tội gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội mười lăm năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình” Theo tình cho ngày 2/10/2011 Nguyễn Văn H trộm cắp tài sản với tài sản giá trị 49 triệu đồng, hành vi H phạm vào cấu thành tội trộm cắp tài sản khoản Điều 138: “Người trộm cắp tài sản người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hai triệu đồng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt bị kết án tội chiếm đoạt tài sản, chưa xóa án tích mà vi phạm, bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.” Mức cao khung hình phạt tội năm nên em xin trả lời H phạm tội nghiêm trọng tội trộm cắp tài sản thuộc khoản Điều 138 Vào ngày 5/10/2012, H lại phạm tội cướp giật tài sản thuộc khoản Điều 136: “ Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm tù chung thân: a, Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên làm chết người; b, Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; c, Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng.” Mức cao khung hình phạt tội tù chung thân nên em xin trả lời H phạm tội đặc biệt nghiêm trọng tội cướp giật tài sản thuộc khoản Điều 136 BLHS GIẢ ĐỊNH H THỰC HIỆN CẢ HAI TỘI TRÊN KHI MỚI 17 TUỔI THÌ HÌNH PHẠT CỦA H CÓ THỂ PHẢI CHỊU LÀ BAO NHIÊU NĂM TÙ? Trả lời:Nếu H thực hai tội 17 tuổi hình phạt H phải chịu khơng vượt q 18 năm tù Giải thích: Về tuổi chịu trách nhiệm hình ( TNHS) Điều 12 BLHS quy định: “1 Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm; Người đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiêm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” Do đó, H phạm tội 17 tuổi phải chịu TNHS tội phạm Tuy nhiên, người chưa thành niên chủ thể đặc biệt chưa thực phát triển đầy đủ tâm, sinh lý; khả nhận thức điều khiển hành vi họ nhều hạn chế Họ dễ bị kích động, dụ dỗ vào việc thực tội phạm dễ uốn nắn, cải tạo, giáo dục trở thành người có ích cho xã hội Vì vậy, việc định hình phạt nói chung tổng hợp hình phạt người phạm tội chưa thành niên trường hợp đặc biệt phải áp dụng quy định chung luật lại vừa phải vào quy định chương X BLHS Đối với trường hợp người chưa thành niên phạm tội, việc tổng hợp hình phạt quy định Điều 75 BLHS quy định: “ Đối với người phạm tội, có tội thực trước đủ 18 tuổi, có tội thực sau đủ 18 tuổi việc tổng hợp hình phạt áp dụng sau: Nếu tội nặng thực người chưa đủ 18 tuổi, hình phạt chung khơng vượt mức hình phạt cao quy định Điều 74 Bộ luật này; Nếu tội thực người đủ 18 tuổi, hình phạt chung áp dụng người thành niên phạm tội.” Những quy định ta thấy Điều 75 BLHS quy định việc tổng hợp hình phạt người phạm tội, có tội thực hiện trước sau 18 tuổi mà chưa quy định việc tổng hợp hình phạt người phạm tất tội chưa đủ 18 tuổi Vì cần có quy định cụ thể trường hợp Tuy nhiên, theo em giải định H phạm hai tội nêu 17 tuổi áp dụng Điều 75 để giải thể nhân đạo có lợi Nhà nước người chưa thành niên phạm tội Theo luật cần xác định tội nặng độ tuổi người phạm tội hay 18 tuổi Trong trường hợp H phạm tội 17 tuổi nên áp dụng khoản Điều 75 khoản Điều 74 để giải Khoản Điều 74 Tù có thời hạn người chưa thành niên quy định; “ Đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng khơng q mười tám năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định.” Như theo khoản Điều 74 H phạm tội trộm cắp tài sản mức tù áp dụng H tội cao ¾ năm tù năm tháng Và tội cướp giật tài sản tối đa 18 năm tù mức cao khung hình phạt tội H tù chung thân theo khoản Điều 136 Căn vào Nghị số 04/NQ-HĐTP ngày 05-11-2004 để xác định tội nặng hơn, tội nhẹ tội cướp giật tài sản nặng tội trộm cắp tài sản nên mức hình phạt chung cho hai tội tính theo tội trộm cắp tài sản Nếu khơng bị giới hạn mức hình phạt cho người chưa thành niên H phải chịu hình phạt chung cho tội theo khoản a khoản Điều 50 20 năm tháng Nhưng bị giới hạn mức hình phạt cao Điều 74 75 BLHS nên em xin trả lời H thực hai tội 17 tuổi hình phạt H phải chịu khơng vượt 18 năm tù HÌNH PHẠT MÀ H PHẢI CHẤP HÀNH Trả lời: Hình phạt mà H phải chấp hành cho tội 15 năm tháng tù Giải thích: Trước hết phải xem xét đến thời hiệu truy cứu TNHS H ngày 2/10/2011 H phạm tội trộm cắp tải sản thuộc khoản Điều 138 BLHS , H phạm tội nghiêm trọng nhiên không bị phát Theo điểm a khoản Điều 23 BLHS, thời hiệu truy cứu TNHS tội trộm cắp tài sản H năm Cho đến ngày 5/10/2012nghĩa sau năm ngày H lại phạm tội bị phát tội cũ nên H phải chịu TNHS hai tội thời hiệu chịu TNHS tội trộm cắp tài sản bị tính lại từ ngày 5/10/2012 ( theo khoản Điều 23) Sau H bị xét xử tội tội trộm cắp tài sản bị tòa tun phạt năm cải tạo khơng giam giữ, mức hình phạt thấp cho H phạm tội trộm cắp tài sản theo khoản Điều 138 Tội cướp giật tài sản bị Tòa tuyên phạt 15 năm tù Chính vậy, H phải chịu hình phạt chung cho hai tội mà phạm Chấp hành hình phạt hiểu người phạm tội phải chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi phạm tội gây ra, phải chấp hành án mà Tòa án tuyên phạm tội Về việc định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội ta phải xét xem có hình phạt hình phạt bổ sung khơng để tổng hợp cho quyêt định cuối án Ở đây, H không bị thêm hình phạt bổ sung nên áp dụng khoản Điều 50 BLHS quy định sau: “ Khi xét xử lần người phạm nhiều tội, Tòa án định hình phạt tội, sau tổng hợp hình phạt theo quy định sau đây: Đối với hình phạt chính: a, Nếu hình phạt tuyên cải tạo không giam giữ tù có thời hạn, ... cướp giật tài sản nặng tội trộm cắp tài sản nên mức hình phạt chung cho hai tội tính theo tội trộm cắp tài sản Nếu không bị giới hạn mức hình phạt cho người chưa thành niên H phải chịu hình phạt... tội trộm cắp tài sản bị tính lại từ ngày 5/10/2012 ( theo khoản Điều 23) Sau H bị xét xử tội tội trộm cắp tài sản bị tòa tun phạt năm cải tạo khơng giam giữ, mức hình phạt thấp cho H phạm tội trộm. .. 2/10/2011 H phạm tội trộm cắp tải sản thuộc khoản Điều 138 BLHS , H phạm tội nghiêm trọng nhiên khơng bị phát Theo điểm a khoản Điều 23 BLHS, thời hiệu truy cứu TNHS tội trộm cắp tài sản H năm Cho đến

Ngày đăng: 25/01/2019, 21:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w