BIỆN PHÁP BẢO LÃNH, NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA BLDS 2015 SO VỚI BLDS 2005 Để bảo đảm quyền lợi cho bên có quyền khi giao kết hợp đồng trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ, pháp luật cho phép người thứ ba đứng ra cam kết trước người có quyền về việc thực hiện thay nghĩa vụ của người có nghĩa vụ. Đó là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được pháp luật dân sự quy định – biện pháp bảo lãnh. Để làm rõ hơn quy định của pháp luật về biện pháp bảo lãnh, em chọn đề tài: “Biện pháp bảo lãnh: So sánh quy định của BLDS 2005 và 2015; phân tích, đánh giá những điểm mới trong BLDS 2015 và cho ví dụ minh họa” để làm bài tập học kỳ. I. Khái quát chung về biện pháp bảo lãnh 1. Khái niệm Điều 361 BLDS 2005 và Điều 335 BLDS 2015 đều quy định: “Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh) nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.” 2. Đặc điểm Bảo lãnh là một trong những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, do đó, bảo lãnh mang những đặc điểm chung: Chỉ phát sinh trên cơ sở có sự thỏa thuận của các bên chủ thể. Biện pháp bảo lãnh được coi là hợp đồng phụ, không tồn tại độc lập, luôn được xác lập cùng một hợp đồng hoặc thỏa thuận khác (hợp đồng chính) với mục đích để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong một hợp đồng được xác định (hợp đồng chính). Lợi ích vật chất là đối tượng chủ yếu của các biện pháp bảo đảm. Mục đích: bảo đảm việc thực hiện hợp đồng chính, có tính chất dự phòng, chỉ được áp dụng khi hành vi vi phạm nghĩa vụ xảy ra. Phạm vi của các biện pháp bảo đảm: không vượt quá phạm vi của nghĩa vụ được bảo đảm. Nếu các bên không có thỏa thuận khác, thì phạm vi là toàn bộ nghĩa vụ chính. Bảo lãnh vừa mang tính chất pháp định, vừa mang tính chất ước định (thỏa thuận). Ngoài những đặc điểm chung trên thì bảo lãnh có những đặc điểm riêng: Bảo lãnh là biện pháp mang tính đối nhân. Bên bảo đảm trong bảo lãnh bao giờ cũng là người thứ ba. Người thứ ba dung tài sản của mình hoặc cam kết thực hiện thay nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ chính nếu bên có nghĩa vụ có hành vi vi phạm hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh). Nghĩa vụ giữa những người cùng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh là nghĩa vụ liên đới, trừ khi có thỏa thuận khác1. 3. Chủ thể Hiện có hai quan điểm khác nhau về chủ thể của quan hệ bảo lãnh. Quan điểm thứ nhất cho rằng quan hệ bảo lãnh chỉ là quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh. Quan điểm thứ hai lại cho rằng, quan hệ bảo lãnh là quan hệ ba bên: bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh và bên được bảo lãnh. Tuy nhiên, khi xem xét chủ thể xác lập, thực hiện quan hệ bảo lãnh thì chủ thể của quan hệ bảo lãnh chỉ gồm bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh.Người được bảo lãnh có thể biết hoặc không biết cam kết bảo lãnh giữa hai bên và sự đồng ý hay không đồng ý của người được bảo lãnh không làm ảnh hưởng đến quan hệ bảo lãnh2. Bên bảo lãnh: Là bên cam kết trước bên có quyền trong quan hệ nghĩa vụ được bảo đảm trong việc thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ đó nếu đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ. Bên nhận bảo lãnh: Là bên có quyền trong quan hệ nghĩa vụ được bảo đảm bằng biện pháp bảo lãnh. II. Quy định của BLDS 2005 và BLDS 2015 về biện pháp bảo lãnh 1. Giống nhau Thứ nhất, về phạm vi bảo lãnh. Theo Điều 363 BLDS 2005 và Khoản 1, Khoản 2 Điều 336 BLDS 2015 thì bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh. Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Thứ hai, về thù lao. Theo quy định tại Điều 364 BLDS 2005 và Điều 337 BLDS 2015 thì bên bảo lãnh được hưởng thù lao nếu bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh có thỏa thuận. Thứ ba, về việc liên đới thực hiện việc bảo lãnh. Điều 365 BLDS 2005 và Điều 338 BLDS 2015 đều quy định, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác, khi nhiều người cùng bảo lãnh một nghĩa vụ thì họ phải liên đới thực hiện việc bảo lãnh; bên có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người bảo lãnh liên đới phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ. Khi một người trong số những người bảo lãnh liên đới đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh thì có quyền yêu cầu những người bảo lãnh còn lại phải thực hiện phần nghĩa vụ của họ đối với mình. Thứ tư, về việc chấm dứt bảo lãnh. Cả BLDS 2005 và BLDS 2015 đều quy định các trường hợp chấm dứt quan hệ bảo lãnh gồm: Nghĩa vụ được bảo lãnh chấm dứt; Việc bảo lãnh được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác; Bên bảo lãnh đã thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh; Theo thỏa thuận của các bên3. Thứ năm, về quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh. Điều 366 BLDS 2005 và Điều 339 BLDS 2015 đều quy định: Bên nhận bảo lãnh không được yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh khi nghĩa vụ chưa đến hạn. Bên bảo lãnh không phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong trường hợp bên nhận bảo lãnh có thể bù trừ nghĩa vụ với bên được bảo lãnh. 2. Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về biệnBIỆN PHÁP BẢO LÃNH, NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA BLDS 2015 SO VỚI BLDS 2005 Để bảo đảm quyền lợi cho bên có quyền khi giao kết hợp đồng trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ, pháp luật cho phép người thứ ba đứng ra cam kết trước người có quyền về việc thực hiện thay nghĩa vụ của người có nghĩa vụ. Đó là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được pháp luật dân sự quy định – biện pháp bảo lãnh. Để làm rõ hơn quy định của pháp luật về biện pháp bảo lãnh, em chọn đề tài: “Biện pháp bảo lãnh: So sánh quy định của BLDS 2005 và 2015; phân tích, đánh giá những điểm mới trong BLDS 2015 và cho ví dụ minh họa” để làm bài tập học kỳ. I. Khái quát chung về biện pháp bảo lãnh 1. Khái niệm Điều 361 BLDS 2005 và Điều 335 BLDS 2015 đều quy định: “Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh) nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.” 2. Đặc điểm Bảo lãnh là một trong những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, do đó, bảo lãnh mang những đặc điểm chung: Chỉ phát sinh trên cơ sở có sự thỏa thuận của các bên chủ thể. Biện pháp bảo lãnh được coi là hợp đồng phụ, không tồn tại độc lập, luôn được xác lập cùng một hợp đồng hoặc thỏa thuận khác (hợp đồng chính) với mục đích để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong một hợp đồng được xác định (hợp đồng chính). Lợi ích vật chất là đối tượng chủ yếu của các biện pháp bảo đảm. Mục đích: bảo đảm việc thực hiện hợp đồng chính, có tính chất dự phòng, chỉ được áp dụng khi hành vi vi phạm nghĩa vụ xảy ra. Phạm vi của các biện pháp bảo đảm: không vượt quá phạm vi của nghĩa vụ được bảo đảm. Nếu các bên không có thỏa thuận khác, thì phạm vi là toàn bộ nghĩa vụ chính. Bảo lãnh vừa mang tính chất pháp định, vừa mang tính chất ước định (thỏa thuận). Ngoài những đặc điểm chung trên thì bảo lãnh có những đặc điểm riêng: Bảo lãnh là biện pháp mang tính đối nhân. Bên bảo đảm trong bảo lãnh bao giờ cũng là người thứ ba. Người thứ ba dung tài sản của mình hoặc cam kết thực hiện thay nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ chính nếu bên có nghĩa vụ có hành vi vi phạm hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh). Nghĩa vụ giữa những người cùng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh là nghĩa vụ liên đới, trừ khi có thỏa thuận khác1. 3. Chủ thể Hiện có hai quan điểm khác nhau về chủ thể của quan hệ bảo lãnh. Quan điểm thứ nhất cho rằng quan hệ bảo lãnh chỉ là quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh. Quan điểm thứ hai lại cho rằng, quan hệ bảo lãnh là quan hệ ba bên: bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh và bên được bảo lãnh. Tuy nhiên, khi xem xét chủ thể xác lập, thực hiện quan hệ bảo lãnh thì chủ thể của quan hệ bảo lãnh chỉ gồm bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh.Người được bảo lãnh có thể biết hoặc không biết cam kết bảo lãnh giữa hai bên và sự đồng ý hay không đồng ý của người được bảo lãnh không làm ảnh hưởng đến quan hệ bảo lãnh2. Bên bảo lãnh: Là bên cam kết trước bên có quyền trong quan hệ nghĩa vụ được bảo đảm trong việc thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ đó nếu đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ. Bên nhận bảo lãnh: Là bên có quyền trong quan hệ nghĩa vụ được bảo đảm bằng biện pháp bảo lãnh. II. Quy định của BLDS 2005 và BLDS 2015 về biện pháp bảo lãnh 1. Giống nhau Thứ nhất, về phạm vi bảo lãnh. Theo Điều 363 BLDS 2005 và Khoản 1, Khoản 2 Điều 336 BLDS 2015 thì bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh. Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Thứ hai, về thù lao. Theo quy định tại Điều 364 BLDS 2005 và Điều 337 BLDS 2015 thì bên bảo lãnh được hưởng thù lao nếu bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh có thỏa thuận. Thứ ba, về việc liên đới thực hiện việc bảo lãnh. Điều 365 BLDS 2005 và Điều 338 BLDS 2015 đều quy định, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác, khi nhiều người cùng bảo lãnh một nghĩa vụ thì họ phải liên đới thực hiện việc bảo lãnh; bên có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người bảo lãnh liên đới phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ. Khi một người trong số những người bảo lãnh liên đới đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh thì có quyền yêu cầu những người bảo lãnh còn lại phải thực hiện phần nghĩa vụ của họ đối với mình. Thứ tư, về việc chấm dứt bảo lãnh. Cả BLDS 2005 và BLDS 2015 đều quy định các trường hợp chấm dứt quan hệ bảo lãnh gồm: Nghĩa vụ được bảo lãnh chấm dứt; Việc bảo lãnh được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác; Bên bảo lãnh đã thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh; Theo thỏa thuận của các bên3. Thứ năm, về quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh. Điều 366 BLDS 2005 và Điều 339 BLDS 2015 đều quy định: Bên nhận bảo lãnh không được yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh khi nghĩa vụ chưa đến hạn. Bên bảo lãnh không phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong trường hợp bên nhận bảo lãnh có thể bù trừ nghĩa vụ với bên được bảo lãnh. 2. Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về biệnBIỆN PHÁP BẢO LÃNH, NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA BLDS 2015 SO VỚI BLDS 2005 Để bảo đảm quyền lợi cho bên có quyền khi giao kết hợp đồng trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ, pháp luật cho phép người thứ ba đứng ra cam kết trước người có quyền về việc thực hiện thay nghĩa vụ của người có nghĩa vụ. Đó là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được pháp luật dân sự quy định – biện pháp bảo lãnh. Để làm rõ hơn quy định của pháp luật về biện pháp bảo lãnh, em chọn đề tài: “Biện pháp bảo lãnh: So sánh quy định của BLDS 2005 và 2015; phân tích, đánh giá những điểm mới trong BLDS 2015 và cho ví dụ minh họa” để làm bài tập học kỳ. I. Khái quát chung về biện pháp bảo lãnh 1. Khái niệm Điều 361 BLDS 2005 và Điều 335 BLDS 2015 đều quy định: “Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh) nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.” 2. Đặc điểm Bảo lãnh là một trong những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, do đó, bảo lãnh mang những đặc điểm chung: Chỉ phát sinh trên cơ sở có sự thỏa thuận của các bên chủ thể. Biện pháp bảo lãnh được coi là hợp đồng phụ, không tồn tại độc lập, luôn được xác lập cùng một hợp đồng hoặc thỏa thuận khác (hợp đồng chính) với mục đích để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong một hợp đồng được xác định (hợp đồng chính). Lợi ích vật chất là đối tượng chủ yếu của các biện pháp bảo đảm. Mục đích: bảo đảm việc thực hiện hợp đồng chính, có tính chất dự phòng, chỉ được áp dụng khi hành vi vi phạm nghĩa vụ xảy ra. Phạm vi của các biện pháp bảo đảm: không vượt quá phạm vi của nghĩa vụ được bảo đảm. Nếu các bên không có thỏa thuận khác, thì phạm vi là toàn bộ nghĩa vụ chính. Bảo lãnh vừa mang tính chất pháp định, vừa mang tính chất ước định (thỏa thuận). Ngoài những đặc điểm chung trên thì bảo lãnh có những đặc điểm riêng: Bảo lãnh là biện pháp mang tính đối nhân. Bên bảo đảm trong bảo lãnh bao giờ cũng là người thứ ba. Người thứ ba dung tài sản của mình hoặc cam kết thực hiện thay nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ chính nếu bên có nghĩa vụ có hành vi vi phạm hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh). Nghĩa vụ giữa những người cùng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh là nghĩa vụ liên đới, trừ khi có thỏa thuận khác1. 3. Chủ thể Hiện có hai quan điểm khác nhau về chủ thể của quan hệ bảo lãnh. Quan điểm thứ nhất cho rằng quan hệ bảo lãnh chỉ là quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh. Quan điểm thứ hai lại cho rằng, quan hệ bảo lãnh là quan hệ ba bên: bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh và bên được bảo lãnh. Tuy nhiên, khi xem xét chủ thể xác lập, thực hiện quan hệ bảo lãnh thì chủ thể của quan hệ bảo lãnh chỉ gồm bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh.Người được bảo lãnh có thể biết hoặc không biết cam kết bảo lãnh giữa hai bên và sự đồng ý hay không đồng ý của người được bảo lãnh không làm ảnh hưởng đến quan hệ bảo lãnh2. Bên bảo lãnh: Là bên cam kết trước bên có quyền trong quan hệ nghĩa vụ được bảo đảm trong việc thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ đó nếu đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ. Bên nhận bảo lãnh: Là bên có quyền trong quan hệ nghĩa vụ được bảo đảm bằng biện pháp bảo lãnh. II. Quy định của BLDS 2005 và BLDS 2015 về biện pháp bảo lãnh 1. Giống nhau Thứ nhất, về phạm vi bảo lãnh. Theo Điều 363 BLDS 2005 và Khoản 1, Khoản 2 Điều 336 BLDS 2015 thì bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh. Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Thứ hai, về thù lao. Theo quy định tại Điều 364 BLDS 2005 và Điều 337 BLDS 2015 thì bên bảo lãnh được hưởng thù lao nếu bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh có thỏa thuận. Thứ ba, về việc liên đới thực hiện việc bảo lãnh. Điều 365 BLDS 2005 và Điều 338 BLDS 2015 đều quy định, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác, khi nhiều người cùng bảo lãnh một nghĩa vụ thì họ phải liên đới thực hiện việc bảo lãnh; bên có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người bảo lãnh liên đới phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ. Khi một người trong số những người bảo lãnh liên đới đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh thì có quyền yêu cầu những người bảo lãnh còn lại phải thực hiện phần nghĩa vụ của họ đối với mình. Thứ tư, về việc chấm dứt bảo lãnh. Cả BLDS 2005 và BLDS 2015 đều quy định các trường hợp chấm dứt quan hệ bảo lãnh gồm: Nghĩa vụ được bảo lãnh chấm dứt; Việc bảo lãnh được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác; Bên bảo lãnh đã thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh; Theo thỏa thuận của các bên3. Thứ năm, về quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh. Điều 366 BLDS 2005 và Điều 339 BLDS 2015 đều quy định: Bên nhận bảo lãnh không được yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh khi nghĩa vụ chưa đến hạn. Bên bảo lãnh không phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong trường hợp bên nhận bảo lãnh có thể bù trừ nghĩa vụ với bên được bảo lãnh. 2. Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về biện
BIỆN PHÁP BẢO LÃNH NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA BLDS 2015 SO VỚI BLDS 2005 Để bảo đảm quyền lợi cho bên có quyền giao kết hợp đồng trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ, pháp luật cho phép người thứ ba đứng cam kết trước người có quyền việc thực thay nghĩa vụ người có nghĩa vụ Đó biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân pháp luật dân quy định – biện pháp bảo lãnh Để làm rõ quy định pháp luật biện pháp bảo lãnh, em chọn đề tài: “Biện pháp bảo lãnh: So sánh quy định BLDS 2005 2015; phân tích, đánh giá điểm BLDS 2015 cho ví dụ minh họa” để làm tập học kỳ I Khái quát chung biện pháp bảo lãnh Khái niệm Điều 361 BLDS 2005 Điều 335 BLDS 2015 quy định: “Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh) đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ.” Đặc điểm Bảo lãnh biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, đó, bảo lãnh mang đặc điểm chung: - Chỉ phát sinh sở có thỏa thuận bên chủ thể - Biện pháp bảo lãnh coi hợp đồng phụ, không tồn độc lập, xác lập hợp đồng thỏa thuận khác (hợp đồng chính) với mục đích để bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng xác định (hợp đồng chính) - Lợi ích vật chất đối tượng chủ yếu biện pháp bảo đảm - Mục đích: bảo đảm việc thực hợp đồng chính, có tính chất dự phòng, áp dụng hành vi vi phạm nghĩa vụ xảy - Phạm vi biện pháp bảo đảm: không vượt phạm vi nghĩa vụ bảo đảm Nếu bên khơng có thỏa thuận khác, phạm vi tồn nghĩa vụ - Bảo lãnh vừa mang tính chất pháp định, vừa mang tính chất ước định (thỏa thuận) Ngồi đặc điểm chung bảo lãnh có đặc điểm riêng: - Bảo lãnh biện pháp mang tính đối nhân - Bên bảo đảm bảo lãnh người thứ ba Người thứ ba dung tài sản cam kết thực thay nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ bên có nghĩa vụ có hành vi vi phạm khơng có khả thực nghĩa vụ với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) - Nghĩa vụ người bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh nghĩa vụ liên đới, trừ có thỏa thuận khác[1] Chủ thể Hiện có hai quan điểm khác chủ thể quan hệ bảo lãnh Quan điểm thứ cho quan hệ bảo lãnh quan hệ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Quan điểm thứ hai lại cho rằng, quan hệ bảo lãnh quan hệ ba bên: bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh Tuy nhiên, xem xét chủ thể xác lập, thực quan hệ bảo lãnh chủ thể quan hệ bảo lãnh gồm bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh.Người bảo lãnh biết khơng biết cam kết bảo lãnh hai bên đồng ý hay không đồng ý người bảo lãnh không làm ảnh hưởng đến quan hệ bảo lãnh[2] - Bên bảo lãnh: Là bên cam kết trước bên có quyền quan hệ nghĩa vụ bảo đảm việc thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ - Bên nhận bảo lãnh: Là bên có quyền quan hệ nghĩa vụ bảo đảm biện pháp bảo lãnh II Quy định BLDS 2005 BLDS 2015 biện pháp bảo lãnh Giống Thứ nhất, phạm vi bảo lãnh Theo Điều 363 BLDS 2005 Khoản 1, Khoản Điều 336 BLDS 2015 bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ cho bên bảo lãnh Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm tiền lãi nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác Thứ hai, thù lao Theo quy định Điều 364 BLDS 2005 Điều 337 BLDS 2015 bên bảo lãnh hưởng thù lao bên bảo lãnh bên bảo lãnh có thỏa thuận Thứ ba, việc liên đới thực việc bảo lãnh Điều 365 BLDS 2005 Điều 338 BLDS 2015 quy định, trừ trường hợp có thỏa thuận pháp luật có quy định khác, nhiều người bảo lãnh nghĩa vụ họ phải liên đới thực việc bảo lãnh; bên có quyền yêu cầu số người bảo lãnh liên đới phải thực toàn nghĩa vụ Khi người số người bảo lãnh liên đới thực toàn nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh có quyền u cầu người bảo lãnh lại phải thực phần nghĩa vụ họ Thứ tư, việc chấm dứt bảo lãnh Cả BLDS 2005 BLDS 2015 quy định trường hợp chấm dứt quan hệ bảo lãnh gồm: Nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt; Việc bảo lãnh hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác; Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh; Theo thỏa thuận bên[3] Thứ năm, quan hệ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Điều 366 BLDS 2005 Điều 339 BLDS 2015 quy định: Bên nhận bảo lãnh không yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh nghĩa vụ chưa đến hạn Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh trường hợp bên nhận bảo lãnh bù trừ nghĩa vụ với bên bảo lãnh Những điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 biện ... Bên nhận bảo lãnh: Là bên có quyền quan hệ nghĩa vụ bảo đảm biện pháp bảo lãnh II Quy định BLDS 2005 BLDS 2015 biện pháp bảo lãnh Giống Thứ nhất, phạm vi bảo lãnh Theo Điều 363 BLDS 2005 Khoản... Việc bảo lãnh hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác; Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh; Theo thỏa thuận bên[3] Thứ năm, quan hệ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Điều 366 BLDS 2005 Điều 339 BLDS 2015. .. định Điều 364 BLDS 2005 Điều 337 BLDS 2015 bên bảo lãnh hưởng thù lao bên bảo lãnh bên bảo lãnh có thỏa thuận Thứ ba, việc liên đới thực việc bảo lãnh Điều 365 BLDS 2005 Điều 338 BLDS 2015 quy định,