kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Một Thành Viên Đầu Tư Phát Triển Hạ Tầng Hoàng Long
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Song hành với sự phát triển của đất nước trong việc gia nhập vào kinh tế thế giớithì các doanh nghiệp phải có những bước đi phù hợp để cạnh tranh mạnh với các doanhnghiệp khác Để cạnh tranh có hiệu , chiến lược tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩmlà chiến lược được quan tâm hàng đầu trong các doanh nghiệp, đặc biệt đối với doanhnghiệp hoạt động trong ngành xây lắp, một ngành đóng vai trò quan trọng trong việc xâydựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho các ngành kinh tế khác Việc tiết kiệm chi phí và hạ giáthành sản phẩm trong ngành xây lắp sẽ góp phần thúc đẩy nhanh chóng việc tiết kiệm chiphí và hạ giá thành sản phẩm trong các ngành kinh tế khác Do vậy, muốn đứng vững trênthị trường cạnh tranh, muốn thị trường chấp nhận sản phẩm của mình thì ngoài việc doanhnghiệp luôn tạo uy tín đối với khách hàng, chất lượng mỹ thuật, kỹ thuật luôn đặt lên hàngđầu và còn một yếu tố không thể thiếu đó là giá thành sản phẩmđã trở thành chỉ tiêu kinh tếvô cùng quan trọng trong quản lý hiệu quả và chất lượng sản xuất kinh doanh Việc quản lýtốt chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận được xem là vấn đề hàng đầu vàcũng là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển
Nhận thức được tầm quan trọng của việc kiểm soát chi phí trong doanh nghiệpnên em quyết định chọn đề tài “ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tạiCông ty TNHH Một Thành Viên Đầu Tư Phát Triển Hạ Tầng Hoàng Long ” làm chuyênđề tốt nghiệp Do đó, mục tiêu của đề tài không gì khác ngoài vệc nỗ lực hoàn thiện côngtác quản lý và tập hợp chi phí xây lắp tại công ty , hướng tới phấn đấu hạ giá thành sảnphẩm xây lắp mà chất lượng không đổi.
Trong quá trình thực tập hơn hai tháng tại Công Ty TNHH Một Thành Viên ĐầuTư Phát Triển Hạ Tầng Hoàng Long , em đã tiến hành tìm hiểu về công ty, về công táctập hợp chi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty và đưa ra một sốnhận xét – kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí xây lắp và tính giá thànhsản phẩm xây lắp tại công ty, được trình bày thành bốn chương:
Chương 1: Cơ Sở lý luận về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trongdoanh nghiệp xây lắp
Chương 2: Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Một Thành Viên Đầu Tư PhátTriển Hạ Tầng Hoàng Long
Chương 3: Thực trạng về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công tyTNHH Một Thành Viên Đầu Tư Phát Triển Hạ Tầng Hoàng Long.
Chương 4:Nhận xét – kiến nghị.
Trang 2CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
XÂY LẮP
Trang 3I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN XÂY LẮP VÀ TÍNH GIÁ THÀNHSẢN PHẨM XÂY LẮP
1/ Khái niệm về chi phí xây lắp:
Chi phí xây lắp là toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóabiểu hiện dười hình thức tiền tệ mà doanh nghiệp chi ra để thực hiện công tác xây lắpnhằm tạo ra các loại sản phẩm khác nhau theo mục đích kinh doanh cũng như theo hợpđồng giao nhận thầu đã ký kết Hao phí về lao động sống là những chi phí về tiền lương,tiền thưởng, phụ cấp và các khoản trích theo lương của người lao động, hao phí về laođộng vật hóa là những chi phí về tư liệu lao động, nguyên vật liệu, nhiên liệu, khấu haotài sản cố định và công cụ nhỏ
2/ Khái niệm về giá thành sản phẩm xây lắp :
Gía thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ các chi phí tính bằng tiền để hoàn thànhkhối lựong sản phẩm xây lắp theo quy định Sản phẩm xây lắp có thể là các khối lượngcông việc hoặc giai đoạn công việc, có thiết kế và giá trị dự toán riêng hoặc là hạng mụccông trình, công trình hay hợp đồng xây dựng đã haòn thành toàn bộ
Gía thành hạng mục công trình, công trình hoàn thành toàn bộ là giá thành của sảnphẩm cuối cùng của sản xuất xây lắp
Những chi phí đưa vào giá thành sản phẩm xây lắp phải phản ánh được giá trị thựccủa các tư liệu sản xuất tiêu dùng cho công tác thi công xây lắp và các khoản chi phí kháccó liên quan tới việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống
Gía thành còn thể hiện mối tương quan giữa chi phí và kết quả kinh doanh Ngoàibù đắp chi phí, doanh nghiệp phải bảo đảm kinh doanh có lãi
3/ Phân loại chi phí xây lắp và giá thành sản phẩm xây lắp :
3.1/ Phân loại chi phí xây lắp :
Quản lý chi phí xây lắp không chỉ đơn thuần là quản lý số liệu phản ánh tổng hợpchi phí mà phải dựa trên các yếu tố chi phí riêng biệt để phân tích toàn bộ chi phí xây lắpcủa từng công trình, hạng mục công trình hay nơi phát sinh chi phí Dưới các góc độ khácnhau, theo những tiêu chí khác nhau thì chi phí xây lắp cũng được phân loại theo cáccách khác nhau để đáp ứng yêu cầu thực tế trong quản lý và hạch toán kế toán.
a/ Phân loại chi phí theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí (theo yếu tố chi phí ) :
Cách phân loại này căn cứ vào các chi phí có cùng tính chất, nội dung kinh tế đểphân loại, không xét đến địa điểm phát sinh và công dụng cụ thể Cách phân loại này chobiết được tổng chi phí bỏ ra ban đầu để làm căn cứ lập kế hoạch, và kiểm soát chi phítheo yếu tố…
Toàn bộ chi phí được chia thành các yếu tố :
- Chi phí nguyên vật liệu : là toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ phụtùng thay thế, công cụ dụng cụ… sử dụng trong quá trình xây lắp
Trang 4- Chi phí nhân công : là tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, cáckhoản trích theo lương ( bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn ) và cáckhoản phải trả khác cho cán bộ công nhân viên
- Chi phí khấu hao tài sản cố định : là phần giá trị hao mòn của tài sản cố địnhchuyển dịch vào chi phí xây lắp
- Chi phí dịch vụ mua ngoài : Là các khoản tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại,tiền thuê mặt bằng …
- Chi phí khác bằng tiền : Là những chi phí xây lắp khác chưa phản ánh hết vàocác yếu tố trên như chi phí tiếp khách, hội nghị …
Theo cách này, doanh nghiệp xác định được kết cấu tỷ trọng của từng loại chi phítrong tổng chi phí xây lắp để lập thuyết minh báo cáo tài chính , đồng thời phục vụ chocông tác quản trị của doanh nghiệp làm cơ sở để lập mức dự toán cho kỳ sau.
b/ Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động :
Cách phân loại này căn cứ vào chức năng hoạt động mà chi phí phát sinh để phânloại Toàn bộ chi phí được chia thành hai loại là chi phí sản xuất và chi phí ngoài sảnxuất.
Chi phí sản xuất : Là toàn bộ cho phí liên quan đến việc sản xuất sản phẩmtrong một thời kỳ nhất định.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : gồm tất cả các chi phí về nguyên vật liệu trựctiếp dùng cho thi công xây lắp như: nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, vật kếtcấu và giá trị thiết bị gắn liền với vật kiến trúc… giúp cho việc thực hiện và hoàn thànhkhối lượng xây lắp.
- Chi phí nhân công trực tiếp : gồm tiền lương, phụ cấp của công nhân trực tiếptham gia công tác thi công và lắp đặt thiết bị bao gồm :
+ Tiền lương chính và tiền lương phụ của công nhân trực tiếp thi công xây lắp kểcả công nhân phụ Công nhân chính như công nhân xây, uốn sắt, trộn bê tông… ; côngnhân phụ như công nhân khuân vác máy móc , tháo gỡ ván khuôn đà giáo, nhúng gạch,cạo rỉ sắt thép …
+ Các khoản phụ cấp theo lương như phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp tráchnhiệm, chức vụ, khu vực, độc hại …
+ Khoản phải trả cho lao động thuê ngoài theo từng loại công việc.
Chi phí nhân công trực tiếp không bao gồm khoản trích bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp xây lắp và lương của công nhânvận chuyển ngoài công trường, lương công nhân sản xuất phụ, nhân viên quản lý, côngnhân điều khiển sử dụng máy thi công Các khoản này được tính vào khoản mục chi phísản xuất chung.
- Chi phí sử dụng máy thi công : đối với doanh nghiệp thực hiện việc xây lắp theophương thức thi công hỗn hợp vừa thi công bằng thủ công vừa kết hợp thi công bằngmáy, trong giá thành sản phẩm xây lắp còn có khoản mục chi phí sử dụng máy thi công,gồm các chi phí trực tiếp liên quan đến việc sử dụng máy thi công như :
Trang 5+ Tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp lương và tiền ăn giữa ca phải trả cho côngnhân trực tiếp điều khiển, phục vụ xe máy thi công
+ Chi phí nguyên vật liệu, công cụ phục v5 máy thi công+ Chi phí khấu hao máy thi công
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài : chi phí sửa chữa, bảo trì, bảo hiểm xe máy thi công,chi phí điện nước, thuê máy thi công …
+ Chi phí vật liệu như vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định, chiphí lán trại tạm thời
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định dùng chung cho hoạt động của đội xây dựng.+ Chi phí dụng cụ sản xuất : công cụ dụng cụ sản xuất dùng cho hoạt động quản lýcủa đội xây dựng như cuốc, xẻng, xe đẩy, đà giáo, ván khuôn, dụng cụ cầm tay
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài : chi phí sửa chữa, điện nước, điện thoại + Chi khác bằng tiền.
Chi phí ngoài sản xuất : Là những chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩmvà quản lý chung toàn doanh nghiệp như :
- Chi phí bán hàng : Là toàn bộ những chi phí phát sinh cần thiết để tiêu thụ sảnphẩm.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp : là toàn bộ những chi phí chi ra cho việc tổ chứcvà quản lý trong toàn doanh nghiệp Đó là những chi phí hành chính, kế toán,quản lý chung
c/ Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí :
Căn cứ vào sự thay đổi của chi phí khi có sự thay đổi của mức độ hoạt động kinhdoanh để phân thành 3 loại sau :
- Biến phí ( chi phí khả biến) : là chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với khối lượng
công việc hoàn thành Thông thường biến phí của một đơn vị hoạt động thì không đổi,biến phí chỉ phát sinh khi có hoạt động kinh doanh Biến phí thường bao gồm chi phínguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí bao bì
- Định phí (chi phí bất biến) :là những chi phí mà tổng số của nó không thay đổi
khi mức độ hoạt động không thay đổi trong phạm vi phù hợp, nhưng nếu tính trên một
Trang 6đơn vị sản phẩm thì định phí lại biến đổi Định phí thường bao gồm tiền lương cùa nhânviên, cán bộ quản lý, chi phí khấu hao tài sản cố định
- Chi phí hỗn hợp : là chi phí bao gồm cả yếu tố biến phí và định phí.Ở mức độ hoạt
động căn bản, chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc điểm cùa định phí ; ở mức độ vượt quá mức cănbản, nó thể hiện đặc điểm của biến phí Chi phí hỗn hợp thường gồm : chi phí sản xuất chung,chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
d/ Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả kinhdoanh :
Theo cách này, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành 2 loại :- Chi phí sản phẩm : Là những chi phí liên quan trực tiếp đến việc sản xuất sảnphẩm hoặc mua hàng hóa Đối với sản phẩm xây lắp thì chi phí sản phẩm bao gồm chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công,chi phí sản xuất chung Khi sản phẩm được tiêu thụ thì mới trở thành phí tổn để xác địnhkết quả kinh doanh.
- Chi phí thời kỳ : Là những chi phí phát sinh trong một thời kỳ và được tính hếtthành phí tổn trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh.
- Chi phí thời kỳ : Là những chi phí phát sinh trong một thời kỳ và được tính hếtthành phí tổn trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh bao gồm chi phí bán hàng và chiphí quản lý doang nghiệp.
e/ Phân loại chi phí theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí :
Theo cách này, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành 2 loại :- Chi phí trực tiếp : Là những chi phí liên quan trực tiếp đến đối tượng chịu phívà được hoạch toán vào đối tượng có liên quan Thông thường là những chi phí đơn nhấtnhư chi phí nguyên vật liệu, chi phí tiền lương
- Chi phí gián tiếp : Là những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chiphí, do đó nó được phân bổ vào các đối tượng có liên quan theo tiêu thức nhất định nhưchi phí sản xuất chung sẽ được phân bổ theo số giờ lao động trực tiếp, số lượng sảnphẩm, số giờ máy, số ca máy
3.2/ Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp :
Tùy theo tiêu chí lựa chọn mà giá thành sản phẩm xâyb lắp có thể được phânloại như sau :
a/ Phân loại giá thành theo thời điểm xác định :
Giá thành dự toán : Là tổng chi phí trực tiếp và gián tiếp được dự toán để
hoàn thành khối lượng xây lắp xây lắp tính theo đơn giá tổng hợp cho từng khu vực thicông và theo định mức kinh tế kỹ thuật do nhà nước ban hành để xây dựng công trình xâydựng cơ bản.
Giá thành dự toán = Giá trị dự toán - lãi định mức – Thuế giá trị gia tăng
Với : Giá trị dự toán là giá trị được xây dựng trên cở sở thiết kế kỹ thuật đãđược duyệt, các định mức kinh tế kỹ thuật do nhà nước qui định, tính theo đơn giá tổnghợp cho từng khu vực thi công, lãi định mức và phần thuế giá trị gia tăng.
Trang 7Lãi định mức và thuế giá trị gia tăng trong xây dựng cơ bản được nhà nước xácđịnh trong từng thời kỳ.
Lãi định mức và thuế giá trị gia tăng trong xây dựng cơ bản được nhà nước xácđịnh trong từng thời kỳ.
Giá thành kế hoạch : Là giá thành dự toán được toán được tính từ những điềukiện cụ thể của doanh nghiệp xây lắp như biện pháp thi công, các định mức đơn giá ápdụng trong doanh nghiệp xây lắp.
Gía thành = Giá thành – lãi do hạ +(-) Chênh lệch so với Kế hoạch dự toán giá thành dự toán
Giá thành định mức : Là tổng hợp chi phí để hoàn thành một khối lượng
xây lắp cụ thể cụ thể được tính toán trên cơ sở đặc điểm kết cấu của công trình, phươpngpháp tổ chức thi công và quản lý thi công theo các định mức chi phí đã đạt được củadoanh nghiệp tại thời điểm bắt đầu thi công.
Khi đặc điểm kết cấu công trình thay đổi, hay có sựthay đổi về phương pháp tổchức, về quản lý thi công, thì định mức sẽ thay đổi và khi đó giá thành định mức đượctính toán lại cho phù hợp.
Giá thành thực tế :Là toàn bộ chi phí thực tế đã phát sinh liên quan đếncông trình xây lắp đã hoàn thành Giá thành thực tế biểu hiện chất lượng, hiệu quả về kếtquả hoạt động của doanh nghiệp xây lắp.
b/ Phân loại theo nội dung cấu thành giá thành : 2 loại
Giá thành sản xuất : Là toàn bộ chi phí sản xuất có liên quan đến khốilượng công việc, sản phẩm hoàn thành, bao gồm :
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp- Chi phí nhân công trực tiếp- Chi phí sử dụng máy thi công- Chi phí sản xuất chung.
Giá thành toàn bộ (giá thành đầy đủ) : Là toàn bộ chi phí phát sinh liênquan đến một khối lượng sản phẩm hoàn thành từ khi sản xất đến khi tiêu thụ xong sảnphẩm.
Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + chi phí sản xuất
4/ Đối tượng tập hợp chi phí xây lắp và đối tượng tính giá thành sảnphẩm xây lắp :
4.1/ Đối tượng tập hợp chi phí xây lắp :
Đối tượng tập hợp chi phí xây lắp là phạm vi giới hạn mà các chi phí xâylắp cần được tổ chức tập hợp theo đó.
Trang 8Trong sản xuất xây lắp, đối tượng tập hợp chi phí là từng gia đoạn thi cơng,từng hạng mục cơng trình, từng cơng trình hoặc địa bàn thi cơng (cơng trường).
Tập hợp chi phí xây lắp theo dúng đối tượng cĩ tác dụng phục vụ tốt choviệc tăng cường quản lý sản xuất và chi phí sản xuất, cho cơng tác hạch tốn kinh tế nộibộ và hạch tốn kinh tế tồn doanh nghiệp, phục vụ cho cơng tác tính giá thành sản phẩmđược kịp thời, chính xác.
4.2/ Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp :
Đối tượng tính giá thành là từng khối lượng cơng việc đến điểm dừng kỹthuật hoặc hạng mục cơng trình, cơng trình hồn thành bàn giao Tùy thuộc vào đặc điểmsản xuất của doanh nghiệp, phương thức bàn giao thanh tốn giữa đơn vị xây lắp và chủđầu tư, bộ phận kế tốn giá thành xác định đối tượng tính giá thành cho thích hợp.
5/ Phương pháp tập hợp chi phí xây lắp và phương pháp tính giá thànhsản phẩm xây lắp :
5.1/ Phương pháp tập hợp chi phí xây lắp :
Là phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí xây lắptrong phạm vi giới hạn của đối tượng hạch tĩan chi phí Cĩ 3 phương pháp :
Phương pháp tập hợp chi phí xây lắp theo đơn đặt hàng : Các chi phí xây lắpphát sinh cĩ liên quan đến đơn đặt hàng nào sẽ được tập hợp hoặc phân bổ cho đơn đặthàng đĩ Khi đơn đặt hàng hồn thành, tồn bộ các chi phí phát sinh từ khi khởi cơng đếnkhi hồn thành chính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đĩ Phương pháp tính giáthành được áp dụng là phương pháp giản đơn ( phương pháp trực tiếp).
Phương pháp tập hợp chi phí xây lắp theo nhĩm cơng trình, hạng mục cơngtrình : phương này được áp dụng khi tất cả các cơng trình, hạng mục cơng trình được tiếnhành thi cơng cùng một lúc Tồn bộ các chi phí phát sinh gồm chi phí trực tiếp, và chiphí gián tiếp được phân loại và tập hợp theo giới hạn nhĩm cơng trình, hạng mục cơngtrình Khi xây dựng hồn thành, để tính giá thành được áp dụng là phương pháp tỷ lệhoặc phương pháp hệ số.
Phương pháp tập hợp chi phí xây lắp theo khu vực thi cơng hoặc theo bộphận thi cơng : phương pháp này được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp hoạchtốn nội bộ một cách rộng rãi Đối tượng hạch tốn chi phí xây lắp là các bộ phận, đơn vịthi cơng như tổ, đội sản xuất hay cơng trường nhưng yêu cầu tính giá thành là theo từngcơng trình, hạng mục cơng trình.Phương pháp tính giá thành thường áp dụng là phươngpháp kết hợp như kết hợp phương pháp trực tiếp với phương pháp hệ số.
5.2/ Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp :
Trong các doanh nghiệp xây lắp, khi tính giá thành sản phẩm xây lắpthường áp dụng những phương pháp tính giá thành cơ bản sau :
Phương pháp giản đơn (Phương pháp trực tiếp) : Với phương pháp này, giáthành sản phẩm xây lắp được tính :
Giá thành thực tế Chi phí Chi phí Chi phí Khoản
Trang 9khối lượng, hạng = thi công + thi công - thi công - điều chỉnhmục, công trình xây lắp xây lắp xây lắp giảm hoàn thành dở dang phát sinh dở dang giá thành bàn giao đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Phương pháp tỷ lệ: Với phương pháp này, giá thành sản phẩm xây lắp đượctính:
Giá thành Chi phí Chi phí Chi phí Khoản thực tế = thi công + thi công - thi công - điều chỉnh công trình xây lắp xây lắp xây lắp giảm hoàn thành dở dang phát sinh dở dang giá thành bàn giao đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Tỷ lệ tính Giá thành thực tế công trình hoàn thành bàn giaogiá thành Giá thành dự toán khối lượng, hạng mục, công trình
hoàn thành bàn giao
Giá thành thực tế Tỷ lệ Giá thành dự toáncủa hạng mục i tính giá thành hạng mục i
Phương pháp đơn đặt hàng: Giá thành sản phẩm xây lắp được tính:Tổng giá thành Tổng chi phí sản xuất Giá trị các khoản
thực tế từng thực tế tập hợp theo điều chỉnh giảm
Giá thành đơn vị Tổng chi phí sản xuất thực tế tập hợp theo đơn đặt hàngsản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành
Ngoài các phương pháp trên, trong xây lắp nếu các hạng mục có mối quan hệtương ứng tỷ lệ, ta có thể dùng phương pháp tính giá thành hệ số (ít sử dụng).
6/ Kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp :
Kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắplà khoản thời gian cần thiết phải tiếnhành tổng hợpchi phí và tính tổng giá thành, giá thành đơn vị Tùy thuộc vào đặc điểmkinh tế, kỹ thuật sản xuất và nhu cầu thơng tin giá thành,kỳ tính giá thành cĩ thể được xácđịnh là tháng, quý hoặc khi bàn giao khối lượng cơng việc, hạng mục, cơng trình.
II/ KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ XÂY LẮP :1/ Kế tốn tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
Trang 10- Phiếu xuất kho, phiếu báo vật tư cịn lại cuối tháng.- Hĩa đơn
- Phiếu chi,ủy nhiệm chi
- Bảng kê chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Trình tự luân chuyển :
Căn cứ vào phiếu xuất kho và báo cáo tổng hợp về nguyên liệu, vật liệu thực tếxuất dùng cho từng cơng trình, hạng mục cơng trình do thủ kho chuyển đến, cuối thángkế tốn tập hợp vào sổ chi tiết tài khoản 621 ‘Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp’ theotừng cơng trình , hạng mục cơng trình.
Trường hợp, nguyên vật liệu mua về (khơng nhập kho)mà chuyển thẳng chocơng trình sử dung ngay, kế tốn căn cứ vào hĩa đơn, phiếu giao nhận hàng lập phiếu chihoặc ủy nhiệm chi chuyển khoản qua tài khoản mở tại ngân hàng để thanh tốn cho nhàcung cấp và tập hợp vào sổ chi tiết tài khoản 621
Nếu nguyên vật liệu xuất dùng cĩ liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chiphí, khơng thể tổ chứ kế tốn riêng được thì kế tốn tiến hành tính và phân bổ gián tiếpcho các đối tượng liên quan.
Cơng thức phân bổ như sau :
Cuối tháng, kế tốn tổng hợp số liệu trên sổ chi tiết tài khoản 621 để ghi vào sổcái tài khoản 621và lập bảng kê chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng cơng trình,hạng mục cơng trình phụcvụ cho việc tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xâylắp trên các thẻ tính giá thành sản phẩm.
Chi phí vật liệuphân bổ cho từng
đối tượng =
Tiêu thứcphân bổ của từng đối tượng
Trang 11Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ.
1.3/ Trình tự kế toán :
+ Khi xuất nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động xây lắp trong kỳ ghi :
Nợ TK621 -chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếpCó TK152 - nguyên liệu, vật liệu
+ Trường hợp mua nguyên liệu, vật liệu đưa vào sử dụng ngay (không qua kho) và doanh nghiệp xây lắp tính thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phương pháp khấu trừ, kế toán ghi :
Nợ TK 621 - (Theo giá chưa có thuế GTGT)
Nợ TK 1331 - Thuế GTGT được khấu trừ (Thuế GTGT đầu vào)Có TK 111, 112, 331.
+ Trường hợp mua nguyên liệu, vật liệu đưa vào sử dụng ngay( không qua kho) vàdoanh nghiệp xây lắp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, kế toán ghi :
Có TK 141(1413) -Tạm ứng chi phí xây lắp giao khoán nội bộ.
+ Trường hợp số nguyên liệu, vật liệu xuất ra không sử dụng hết vào hoạt động sản xuất xây lắp, cuối kỳ nhập lại kho, ghi :
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
1.4/ Sổ sách kế toán :+ Sổ nhật ký chung
+ sổ nhật ký đặc biệt : nhật ký chi tiền, nhật ký mua hàng+ Sổ chi tiết nguyên liệu, vật liệu
+ Sổ chi tiết chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
2/ Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp :2.1/ Thủ tục chứng từ :
Trang 12Cho phí nhân công trựcv tiếp có thể tính cho từng đối tượng tập hợp chi phí dựa trên các chứng từ kế toán, nếu không thì tiến hành phân bổ theo các tiêu thức thích hợp.
- Bên Có : Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang.
Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ.
2.3/ Trình tự kế toán :
+ Căn cứ vào bảng tính lương phải trả cho công trực tiếp sản xuất cho họat độngxây lắp gồm lương chính, lương phụ, phụ cấp lương và khoản phải trả về lương cho công nhân thuê ngoài, ghi :
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếpCó TK 334 - Phải trả người lao động.
+ Hàng tháng, căn cứ mức tính trước theo lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp xây lắp theo kế hoạch, ghi :
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếpCó Tk 335 - Chi phí phải trả.
+ Khi tạm ứng chi phí tiền công để thực hiện giá trị giao khoán xây lắp nội bộ (đơn vị nhận khóan không tổ chức kế toán riêng), ghi :
Nợ TK 141 (1413) - Tạm ứng chi phí xây lắp giao khoán nội bộ Có TK 111, 112
Khi bảng quyết toán tạm ứng về giá trị khối lượng xây lắp hoàn thành đã bàn giao được duyệt – phần giá trị nhân công ghi :
Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Trang 13Có TK 141 (1413) – tạm ứng chi phí xây lắp giao khoán nội bộ.
2.4/ Sổ sách kế toán :+ Sổ nhật ký chung+ Sổ nhật ký chi tiền + Sổ chi tiết công nợ
+ Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp.
3/ Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công :
Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hình thức sử dụng máy thi công :
+ Nếu doanh nghiệp có tổ chức đội máy thi công riêng biệt và có tổ chức hạch toán kế toán riêng thì tất cả chi phí liên quan tới hoạt động của đội máy thi công được tính vào các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung chứ không phản ánh vào khoản mục chi phí sử dụng máy thi công.Sau đó các khoản mục này được kết chuyển để tính giá thành cho 1 ca máy thực hiện và cung cấp cho các đối tượng xây lắp (công trình, hạng mục công trình).
+ Nếu doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng biệt hoặc có tổ chứcđội máy thi công riêng biệt nhưng không tổ chức kế toán riêng và thực hiện phương thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy thì các chi phí liên quan đến hoạt động của đ6ị máy thi công được tính vào khoản mục chi phí sử dụng máy thi công Sau đó tính phân bổ chi phí sử dụng máy thi công thực tế cho từng công trình, hạng mục côngtrình.
3.1/ Thủ tục chứng từ ;
Chứng từ sử dụng :
- Phiếu theo dõi hoạt động của xe máy thi công
- Bảng chấm công, bảng tính lương, bảng thanh toán tiền lương của công nhân trực tiếp điều khiển hay phục vụ xe máy thi công.
- Phiếu xuất kho nhiên liệu, vật liệu dùng cho xe máy thi công- Bảng tính và phân bổ khấu hoa xe máy
3.2/ Tài khoản sử dụng :
Trang 14Tài khoản 623 ‘ Chi phí sử dụng máy thi công’
- Bên Nợ : Các chi phí liên quan đến máy thi công phát sinh trong kỳ.- Bên có :
Các khoản được ghi giảm chi phí sử dụng máy thi công
Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sử dụng may thi công vào bên Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Tài khoản 623 không có số dư cuối kỳ.
3.3/ Trình tự kế toán :
Nếu doanh nghiệp tổ chức đội máy thi công riêng biệt và có phân cấp quản
lý để theo dõi riêng chi phí như một bộ phận sản xuất độc lập Kế toán phản ánh như sau :
+ Chi phí sản xuất phát sinh trong quá trình sử dụng máy sẽ được theo dõi
riêng trên các tài khoản 621, 622,627 của đội máy thi công, ghi :Nợ TK 621, 622, 627
Nợ TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi công
Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phương thức bán lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận trong nội bộ, ghi :
(a) : Giá thành ca máy chuyển giao cho các bộ phận xây lắp trong nội bộ :
Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
(b) : Trị giá cung cấp lao vụ máy tính theo giá tiêu thụ, kể cả thuế GTGT :Nợ TK 623 - Giá chưa có thuế
Có TK 512- Doanh thu tính theo giá bán chưa có thuếCó TK 3331- Thuế GTGT đầu ra.
Trang 15 Nếu doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng biệt hoặc có tổ chức đội máy thi công riêng biệt nhưng không phân cấp thành một bộ phận độc lập để theo dõi riêng :
Đối với chi phí thường xuyên : Xảy ra hàng ngày như chi phí về nhiên liệu, dầu mỡ, tiền lương cùa công nhân điều khiển và phục vụ máy thi công, khấu hao xe máy, sửa chữa thường xuyên xe máy thi công
+ Căn cứ vào bảng tính tiền lương, tiền công phải trả cho công nhân điều khiển và phục vụ máy thi công, ghi :
Nợ TK623 (6231) – Chi phí nhân côngCó TK 334 - Phải trả người lao động
+ Xuất kho hoặc mua nguyên liệu, nhiên liệu, vậ liệu phụ sử dụng cho máy thicông, ghi :
+ Khấu hao xe máy thi công :
Nợ TK 623 (6234) – Chi phí khấu hoa máy thi côngCó TK 214 (2141)- Hao mòn tài sản cố định hữu hình.
Đồng thời ghi nợ TK 009.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh (sửa chữa máy thi công thuê ngoài, điện, nước, tiền thuê tài sản cố định, ), ghi :
Nợ TK 623 (6237) – Giá hóa đơn chưa có thuế
Nợ TK 133 (1331) – Thuế GTGT (nếu được khấu trừ thuế)Có TK 111,112,331
+ Các chi phí bằng tiền phát sinh :
+ Trường hợp không trích trước :
Trang 16- Khi phát sinh chi phí :
Nợ TK 133(1331) - Thuế GTGT ( Nếu được khấu trừ thuế)Có 111,112,331
- Khi phân bổ chi phí trong kỳ:
+ Trường hợp có trích trước:- Khi trích trước chi phí:
Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi côngCó TK 335 - Chi phí phải trả.
- Chi phí thực tế phát sinh:
Nợ TK 335 - Chi phí phải trảCó TK 111,112,331,
3.4/ Sổ sách kế toán:
+ Sổ nhật ký chung+ Sổ nhật ký chi tiền + Sổ nhật ký mua hàng
+ Sổ chi tiết nguyên liệu, vật liệu phụ, công cụ dụng cụ+ Sổ chi tiết khấu hao tài sản cố định
+ Sổ chi tiết sử dụng máy thi công
4/ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là khoản mục chi phí tổng hợp bao gồm nhiều nội dungchi phí khác nhau và đều có mối quan hệ gián tiếp với các đối tượng xây lắp Chi phí sản xuất chung gồm: tiền lương nhân viên quản lý đội thi ; các khoản trích bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế,bảo hiểm thất nghiệp,,kinh phí công đoàn theo quy định trên tiền lương phải trả công trực tiếp xây lắp và nhân viên quản lý đội; khấu hao tài sản cố định dùng chung cho hoạt động của đội và các chi phí khác có liên quan đến hoạt động của đội
Trong quá trình hạch toán, kế toán phải tổ chức hạch toán chi phí sản xuất chung theo từng công trình, hạng mục công trình, đồng thời phải chi tiết theo các điều khoản quy định.Trường hợp chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều đối tượng xây lắp khác nhau thì kế toán sẽ tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng có liên quan theo tiêu thức thích hợp.
4.1/ Thủ tục chứng từ :
Chứng từ sử dụng :
- Phiếu xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
- Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương và bảng tính trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn.
- Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định.
Trang 174.2/ Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 627 “ Chi phí sản xuất chung ”
- Bên Nợ : Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ - Bên có :
Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung vào bên nợ tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ 4.3/ Trình tự kế toán:
+ Khi tính tiền lương, tiềnăn giữa ca phải trả cho nhân viên quản lý đội thi công, nhân viên bảo vệ công trường, ghi :
+ Khi trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn, phần được tính vào chi phí của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân sử dụng máy thi công do đội thi công xây lắp quản lý và nhân viên quản lý đội sản xuất, ghi :
Nợ TK 627 ( 6271) - Chi phí nhân viên phân xưởngCó TK 338 ( 3383,3384,3382 ).
+ Khi xuất vật liệu theo yêu cầu quản lý của đội thi công :
+ Khi xuất công cụ dụng cụ cho bộ phận quản lý đội sản xuất, ghi :
+ Khấu hao tài sản cố định dùng trong công tác quản lý ở đội sản xuất :Nợ TK 627 (6274 ) - Chi phí khấu hao tài sản cố định
Trang 18Có TK 214 ( 2141 ) - Hao mòn tài sản cố định
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài phải trả như điện, nước, chi phí thuê ngoài ….:
+ Sổ chi tiết nguyên liệu, vật liệu phụ, công cụ dụng cụ+ Sổ chi tiết khấu hao tài sản cố định
+ Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung
III/ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ XÂY LẮP VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP:
1/ Kế toán tổng hợp chi phí xây lắp :
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất của hoạt động nhận thầu xây lắp thường được tiến hành lúc cuối tháng trên cơ sở các bảng tính và phân bổ chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung cho các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định Việc tổng hợp chi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm xây lắp phải thực hiện theo từng công trình, hạng mục công trìnhhợp đồng xây dựng và theo các khoản mục giá thành quy định
1.2/ Tài khoản sử dụng :
Kế toán tổng hợp chi phí xây lắp được thực hiện trên tài khoản 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ”.
Trang 19Nội dung và kết cấu tài khoản 154 như sau :- Bên Nợ :
Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi cơng và chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đến giá thành sản phẩm xây lắp cơng trình
Nợ TK 154 - Chi tiết theo từng cơng trình, hạng mục cơng trìnhCĩ TK 621,622,623,627
1.4/ Sổ sách kế tốn :
+ Sổ nhật ký chung
+ Sổ chi tiết tài khoản 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ” được mở theo từng cơng trình, hạng mục cơng trình, các giai đoạn cơng việc của hạng mục cơng trình hoặc nhĩm các hạng mục cơng trình
2/ Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ :
Sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp được xác định bằng phương pháp kiểm kê hàng tháng Việc đánh giá sản phẩm dở dang phụ thuộc vào phương thức thanh tốn khối lượng xây lắp hồn thành được ký kết giữa đơn vị nhận thầu và chủ đầu tư Nếu quy định thanh tốn sản phẩm xây lắp sau khi hồn thành tồn bộ thì giá trị sản phẩm dở dang là tổng chi phí phát sinh từ lúc khởi cơng đến thời điểm đĩ, tức là đánh giásản phẩm dở dang theo chi phí thực tế đã tập hợp được trên các thẻ kế tốn chi tiết chi phíxây lắp Nếu quy định thanh tốn sản phẩm xây lắp theo điểm dừng hợp lý thì sản phẩm dở dang là các khối lượng xây lắp chưa đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý và được tính theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí của hạng mục cơng trình đĩ cho các giai đoạn, cơng việc đã hồn thành và giai đoạn cịn dở dang theo giá trị dự tốn của chúng
3/ Kế tốn tính giá thành sản phẩm xây lắp :
Trong các doanh nghiệp xây lắp, khi tính giá thành thường áp dụng các phươngpháp sau:
3.1 Phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp): Với phương pháp này, giá
thành sản phẩm xây lắp được tính theo công thức:
Giá thành thực tếcông trình, hạng
mục công trìnhhoàn thành
bàn giao
Chi phíxây lắpdở dangđầu kỳ
Chi phíxây lắp phát sinh
trong kỳ-
Chi phíxây lắpdở dangcuối kỳ
- giảm giáKhoảnthành
Trang 203.2 Phương pháp hệ số: Áp dụng trong trường hợp các hạng mục có mối giá thành
3.3 Phương pháp tỷ lệ: Với phương pháp này, giá thành sản phẩm xây lắp được
tính theo công thức:
3.4 Phương pháp đơn đặt hàng: Với phương pháp này, giá thành sản phẩm xây
lắp được tính theo từng đơn đặt hàng.Giá thành thực tế
đơn vị sản phẩm chuẩn
Tổng giá thành các loại sản phẩm
Số lượng sản phẩm chuẩn + Số lượng các loại sản phẩm quyđổi ra sản phẩm chuẩn.
Tỷ lệ tính giá thành =
Giá thành thực tế công trình hoàn thành bàn giao Giá thành dự toán khối lượng, hạng mục, công trình
hoàn thành bàn giaoGiá thành thực tế
của hạng mục thứ i = Tỷ lệ tính giá thành x Giá thành dự toán hạng mục thứ i
Giá thànhđơn vị
Giá thành thựctế công trình
hoàn thành bàn giao
Chi phíxây lắpdở dangđầu kỳ
Chi phí xây lắpphát sinh
trong kỳ-
Chi phí xây lắp dở dang cuối kỳ
- Khoản giảmgiá thành
Trang 213.5 Phương pháp liên hợp: Phương pháp này áp dụng đối với những qui trình sản
xuất phức tạp, đòi hỏi phải sử dụng nhiều phương pháp tính giá thành khác nhau gọi làphương pháp liên hợp.
Sơ đồ 2.1: Kế toán tổng hợp chi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
IV BÁO CÁO CHI PHÍ XÂY LẮP VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP:
Việc lập báo cáo mà trong đó chú trọng đến cách ứng xử của chi phí sẽ làm đơngiản hóa quá trình phân tích chi phí, người quản lý sẽ có căn cứ dự đoán các chi phí sẽ phảiứng xử như thế nào vì các biến động của mức độ hoạt động trong toàn doanh nghiệp và đểlập được báo cáo theo dạng này thì điều quan trọng đầu tiên phải phân loại chi phí thành yếutố khả biến và bất biến Chi phí có tính khả biến như nguyên vật liệu, nhiên liệu và chi phícó tính bất biến như khấu hao máy móc và nhà xưởng, tiền lương nhân viên quản lý phânxưởng… Từ đó, nhà quản lý sẽ lựa chọn những phương pháp phân tích biến động chi phí trêncơ sở dự toán về chi phí trong một phạm vi từ mức độ hoạt động tối thiểu đến tối đa để với
nhân công trực tiếpBàn giao cho chủ đầu tư
Trang 22bất kỳ mức hoạt động thực tế nào, ta cũng có thể xác định được một giá trị dự toán tươngxứng dùng để so sánh khi phân tích chi phí.
Bằng việc so sánh chi phí thực tế với chi phí dự toán, các nhà quản trị có thể biếtđược chênh lệch nào là tốt, chênh lệch nào là xấu; chênh lệch nào do biến động của khốilượng hoạt động, chênh lệch nào do thành quả kiểm soát chi phí mang lại.
Chi phí có thể được xem như là một giới hạn giúp cho người lập giá tránh đượcviệc xây dựng một giá quá thấp và có thể dẫn đến việc kinh doanh bị lỗ.
Từ những vấn đề trên, ta thấy được vai trò quan trọng của chi phí trong các quyếtđịnh về giá bán vì nó ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của công ty Do vậy, định kỳ kế toáncông ty cung cấp các báo cáo chi phí xây lắp và giá thành sản phẩm xây lắp để tạo sự dễdàng cho việc ra các quyết định của nhà quản trị.
Mẫu : BÁO CÁO THỰC HIỆN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG KHẢ BIẾNNăm 20x9
Số giờ thực tế:
Số giờ định mức theo sản lượng thực tế:
dự toán
Trang 23Lương quản lý phân xưởngKhấu hao tài sản
Bảo hiểm………
TẦNG HỒNG LONG
Trang 24I.SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY:1 Khái quát về công ty:
- Tên gọi: Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đầu Tư Phát Triển Hạ Tầng Hoàng Long.
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.- Hình thức sở hữu vốn: Trách nhiệm hữu hạn
- Vốn điều lệ: 150.000.000.000 đồng ( Một trăm năm mươi tỷ đồng )
- Trụ sở chính: 68 đường Nguyễn Trung Trực, thị trấn Bến Lức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An.
- Điện thoại: (072) 3.872 848 Fax: (072) 3 636 452- Mã số thuế: 1100780556
2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Vào những năm của đầu thế kỷ XXI, nền kinh tế nước ta nói chung và vùng đấtLong An nói riêng đã có sự phát triển mạnh mẽ, nhất là ngành công nghiệp xây dựng Dođó, nhu cầu về việc san lắp mặt bằng, xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp, đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị ngày càng được nâng cao Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Long An cho phép thành lập Công ty theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1100780556 vào ngày 27 tháng 04 năm 2007 tại 68 đường Nguyễn Trung Trực, thị trấn Bến Lức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An Và lấy tên là Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đầu Tư Phát Triển Hạ Tầng Hoàng Long.
Trụ sở công ty nằm gần quốc lộ 1A và khu công nghiệp Thuận Đạo nên dễ dàng cho việc vận chuyển vật tư, trang thiết bị đến các công trình xây lắp.
Nguồn vốn kinh doanh của công ty được cấp từ Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Hoàng Long (Công ty mẹ) và cơ sở vật chất, thiết bị máy móc được trang bị đầy đủ.
Nguồn nhân lực không phải qua tuyển dụng mà được chuyển từ Công ty mẹ, nên có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên môn.
Tuy mới thành lập và đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh được một năm nhưng Công ty đã tạo được uy tín trên thị trường và ngày càng có nhiều khách hàng ký
kết hợp đồng với Công ty, quy mô hoạt động ngày càng mở rộng.II CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY:
1.Chức năng:
Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đầu Tư Phát Triển Hạ Tầng Hoàng Long là một đơn vị hạch toán độc lập có chức năng: San lắp mặt bằng; xây dựng nhà ở, công trình giao thông, dân dụng, công nghiệp, thủy lợi: đầu tư xây dựng công trìnhhạ tầng kỹ thuật đô thị và công nghiệp Thi công, sữa chữa các công trình điện nước, dândụng và công nghiệp; vận chuyển nguyên vật liệu, vật tư, hàng hóa bằng đường bộ Cho thuê xe ôtô, vận tải, máy móc, thiết bị phương tiện cơ giới đường bộ.
Công ty có tư cách pháp nhân và con dấu riêng.
Trang 25Góp phần giải quyết việc làm cho một số người lao động mặc dù số lượng còn hạn chế.
Góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước qua việc thực hiện nghĩa vụ về các khoản thuế mà Công ty phải nộp.
Đảm bảo an ninh, trật tự trong phạm vi quản lý của doanh nghiệp.
Thực hiện và chịu trách nhiệm về các báo cáo kế toán, báo cáo định kỳ theo quy định của nhà nước.
III ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY:
1.Lĩnh vực hoạt động:
San lấp mặt bằng; xây dựng nhà ở, công trình giao thông, dân dụng, công nghiệp, thủy lợi; đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị và công nghiệp Thi công, sửa chữa các công trình điện, nước, dân dụng và công nghiệp; vận chuyển nguyên vật liệu, vật tư, hàng hóa bằng đường bộ Cho thuê xe ô tô, vận tải, máy móc, thiết bị, phương tiện cơ giới đường bộ.
2 Quy mô hoạt động
- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ từ ngày 01 tháng 01 năm 2009 đến ngày 31 tháng 12 năm 2009: 138.500.000.000 đồng (theo báo cáo kiểm toán của Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Kiểm Toán và Tư vấn A&C ngày 22 tháng 03 năm 2009).
IV TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY:
Trang 261 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
Ngoài ra, Công ty còn có các bộ phận khác như: Bảo vệ, tạp vụ, lái xe…
2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
Tổng Giám đốc công ty:
Tổng Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cũng như thực hiện các nghĩa vụ vớicơ quan nhà nước là người điều hành trực tiếp và có quyền quyết định mọi hoạt động củacông ty.
TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG
GIÁM ĐỐC 2
GIÁM ĐỐC XÍ NGHIỆP
PHÒNG
PHÒNG TCHC
PHÒNG DỰ ÁN
PHÒNG KINH DOANH
XN CẤP - THOÁT
NƯỚC
Trang 27Tổng Giám đốc cĩ quyền ký kết các văn bản quan trọng như hợp đồng kinh tế và các quyết định khác…
Phĩ Tổng Giám Đốc1:
- Phĩ Tổng Giám đốc I điều hành Phịng Kế Tốn , Phịng Tổ Chức - Hành
Chánh, Xí nghiệp thi cơng.
- Giúp Tổng Giám đốc quản lý về tài chính, điều hành cơng ty,cĩ nhiệm vụ thựchiện những cơng việc mà TổngGiám đốc phân cơng và uỷ quyền
- Chịu trách nhiệm trong việc tổ chức quản lý và điều hành hoạt động sản xuất củaCơng ty,quan tâm chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của các cán bộ,cơng nhân viêncủa cơng ty Dựa vào các số liệu của Phịng Kế Tốn, Phĩ Tổng Giám Đốc I sẽ thườngxuyên kiểm tra, giám sát việc thu, chi, thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế và các khoản phảinộp khác vào ngân sách Nhà nước
Phĩ Tổng Giám Đốc2:
- Phĩ TổngGiám đốc 2 điều hành phịng Kinh Doanh và Phịng Dự Án
- Giúp Tổng Giám đốc hoạch định phương án sản xuất kinh doanh, điều hànhmọi hoạt động kinh doanh
- Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc và Nhà nước về những thiệt hại domình gây ra theo quy định của pháp luật Tổ chức,quản lý, điều hành hoạt động kinhdoanh chặt chẽ khoa học,từng ngày phải tổng hợp, đánh giá nhận định chính xác kịp thờidiễn biến thị trường liên quan đến ngành nghề kinh doanh.
- Thường xuyên kiểm tra giám sát hoạt độnh của nhân viên cấp dưới Giám đốc xí nghiệp cấp - thốt nước
- Điều hành, theo dõi, quản lý, giám sát xí nghiệp cấp – thốt nước do Tổnggiám đốc phân cơng.
- Cĩ quyền ký kết các hợp đồng, văn bản liên quan đến việc cung cấp nước Phịng tổ chức - hành chánh:
Hỗ trợ Ban Tổng Giám đốc trong cơng tác tổ chức nhân sự, lao động, chế độ tiền lương, cơng tác tổ chức văn phịng, quản lý cung ứng thiết bị, tài sản, đảm bảo an tồn lao động, bảo hộ lao động, bảo vệ cơ quan, phịng cháy chữa cháy….
Tham mưu Ban Tổng Giám đốc giải quyết những vấn đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động.
Chịu trách nhiệm trong việc quản lý tiền, cơ sở vật chất, tổng hợp báo cáo kip thời đúng thời gian quy định, đảm bảo chính xác, đầy đủ đúng nguyên tắc Cung cấp số liệu kế tốn, phân tích giải trình các hoạt động sản xuất kinh doanh cho Giám đốc cơng ty
Trang 28khi cĩ yêu cầu đột xuất và chịu trách nhiệm trong việc bảo quản lưu trữ hồ sơ, chứng từ kế tốn cĩ liên quan.
Lập các báo cáo và phản ánh tình hình tài chính của cơng ty, chịu trách nhiệm về tính chính xác của các số liệu kế tốn trong báo cáo.
Thu thập, ghi chép thơng tin, số liệu kế tốn theo đối tượng và nội dung cơng việc kế tốn theo chuẩn mực và chế độ kế tốn.
Phải bảo mật các tài liệu của kế tốn, cất giữ và bảo quản các số liệu, tài liệu, hĩa đơn, chứng từ…
- Quản lý hợp đồng và làm thủ tục thanh quyết tốn các dự án.
- Cập nhật, nghiên cứu các văn bản pháp luật cĩ liên quan đến cơng tác quản lý dựán.
- Báo cáo định kỳ tình hình thực hiện và tiến độ các dự án cho Lãnh đạo Cty- Cập nhật, nghiên cứu các văn bản pháp luật cĩ liên quan đến cơng tác quản lý dựán.
V TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY:1 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty:
Sơ đồ Tổ chức bộ máy kế toán
Trang 29Để đáp ứng nhu cầu của công tác quản lý tài chính theo chế độ kế toán Việt Nam, Công ty áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán thoe hình thức tập trung Tất cả công việc như kiểm tra chứng từ ban đầu, phân loại chứng từ, định khoản kế toán, ghi sổ chi tiết và tổng hợp làm trên máy với chương trình phần mềm kế toán; tính giá thành, lập báo cáo,mọi thông tin điều được thực hiện tập trung ở phòng kế toán của công ty.
2 Chức năng và nhiệm vụ của kế toán:
Kế toán trưởng :
Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của người đại diện theo pháp luật của công ty, đồng thời chịu sự chỉ đạo và kiểm tra của kế toán trưởng Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Hoàng Long về chuyên môn, nghiệp vụ.
Kế toán trưởng là người đứng đầu bộ máy kế toán, chịu trách nhiệm chính về công tác tài chính – kế toán tại đơn vị, nắm chắc về kỹ năng nghiệp vụ, quy chế kiểm soát tài chính của công ty và quy định của pháp luật.
Thực hiện các báo cáo tài chính kịp thời theo thời gian quy định và chịu trách nhiệm về tính chính xác của các báo cáo thuộc công tác kế toán.
Kế toán tổng hợp :
KẾ TOÁN TỔNG HỢP
KẾ TOÁN
THANH TOÁNKẾ TOÁN NL - NVLKẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGTHỦ QUỸ
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Trang 30Kế tốn tổng hợp là cộng sự đắc lực của kế tốn trưởng và được ủy quyền điều hành hoạt động cơng tác kế tốn của cơng ty khi kế tốn trưởng vắng mặt.
Làm nhiệm vụ kiểm tra đối chiếu các chứng từ, nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại cơng ty, tổng hợp chi phí xây lắp để tính giá thành sản phẩm xây lắp, xác định kết quả kinh doanh
Kế tốn thanh tốn
Kế tốn thanh tốn cĩ nhiệm vụ theo dõi khoản cơng nợ như các khoản phải trả cho khách hàng; các khoản tạm ứng, thanh tốn tạm ứng trong nội bộ; các khoản phải thu, phải trả khác…
Sau khi đối chiếu và tổng hợp các khâu của kế tốn chi tiết đã hồn chỉnh và chính xác về số liệu, kế tốn làm nhiệm vụ tổng hợp lại và báo cáo cho Kế tốn trưởng Đồng thời, kế tốn phải chịu trách nhiệm trước Kế tốn trưởng về số liệu phản ánh trên
Phải cập nhật và theo dõi số dư hàng ngày các tài khoản tiền gởi, tiền vay ở cácngân hàng mà đơn vị mở tài khoản Thường xuyên liên hệ với các ngân hàng để nhận giấy báo cĩ,báo nợ, đảm bảo các số dư trên các tài khoản tại ngân hàng khớp đúng với số dư các tài khoản trên sổ sách kế tốn.
Kế toán nguyên vật liệu:
Cĩ nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, vật tư,cơng cụ dụng cụ… Cuối kỳ lập báo cáo giá trị nhập, xuất, tồn kho thực tế của từng loạinguyên vật liệu, vât tư, cơng cụ dụng cụ
Kế toán nguyên vật liệu có nhiệm vụ ghi chép và phản ánh tình hình thumua, vận chuyển nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ,
Khi nhận các phiếu nhập kho, xuất kho kế toán tiến hành ghi vào các sổtheo quy định Cuối kỳ, tổng hợp kiểm tra tình hình sử dụng nguyên vật liệu cho sảnxuất.
Đối chiếu lại các khoản công nợ, thanh toán chi phí giá trị nguyên vật liệunhập xuất trong kỳ.
Cuối kỳ, kế toán cộng và tính ra giá trị nhập, xuất, tồn của từng loại nguyênvật liệu và lập báo cáo tổng hợp nhập-xuất-tồn.
Kế tốn tiền lương :
Kế tốn tiền lương là người phụ trách vấn đề về tiền lương, tiền cơng cho tất cả cơng nhân viên và người lao động trong Cơng ty.
Hàng tháng, kế tốn dựa trên cơ sở về kết quả lao động, số giờ cơng làm việc thực tế được phản ánh trên bảng chấm cơng Từ đĩ tiến hành tính tốn khoản tiền lương phải trả cho cơng nhân viên Sau đĩ, kế tốn tổng hợp theo từng bộ phận và lập ra bảng lương cho từng bộ phận đĩ.
Kế tốn tiền lương phải chịu trách nhiệm về số liệu mình làm Thủ quỹ:
Trang 31Cập nhật đầy đủ, chính xác, kịp thời việc thu, chi, tồn quỹ tiền mặt vào sổ quỹ
Thực hiện đúng quy định về trách nhiệm quản lý quỹ tiền mặt Cuối tháng xuất hĩa đơn tiền nước
3 Hệ thống tài khoản sử dụng tại Cơng ty:
Hiện nay, Công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo Quyết định số15/2006/QĐ-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 20 tháng 03 năm 2006.
Các tài khoản cấp 1 được sử dụng chủ yếu là tài khoản 111, 112, 131, 133, 138,141, 144, 152, 153, 154, 211, 214, 242, 331, 333, 334, 338, 411, 421, 431, 511, 512, 515, 621,622, 627, 632, 642, 711, 821, 911.
Riêng đối với các tài khoản 621, 622, 154 tại Công ty không mở tài khoản chi tiếtcấâp 2 mà tập hợp chi phí thực tế phát sinh trong kỳ theo khoản mục chi phí của từng côngtrình, hạng mục công trình.
3.1 Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty:
3.1.1 Chế độ kế toán áp dụng:
Công ty áp dụng Chế độ kế toán Doanh nghiệp Việt Nam hiện hành theo quyếtđịnh số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính.
3.1.2 Hình thức kế tốn áp dụng:
Cơng ty sử dụng hình thức kế tốn trên máy vi tính thực hiện theo một chương trình phần mềm kế tốn MISA-SME phiên bản 7 9 được thiết kế cả hai hình thức kế tốn: Nhật ký chung và Chứng từ ghi sổ Thơng thường, Cơng ty in mẫu sổ sách theo hình thức Nhật ký chung.
Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chung
Chứng từ gốc
Sổ nhật kýđặc biệt
Sổ nhật ký chung
Sổ quỹ Bảng cân đối tài khoảnSổ cái Sổ chi tiết
Trang 32Ghi chú:
Ghi hàng ngày (định kỳ)Ghi vào cuối thángĐối chiếu kiểm tra
3.1.3 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế tốn:
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế tốn là Đồng Việt Nam (VND)
3.1.4 Cơ sở lập báo cáo tài chính:
Báo cáo tài chính được trình bày theo nguyên tắc giá gốc.
3.1.5 Hàng tồn kho:
Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá gốc Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để cĩ được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
Giá gốc hàng tồn kho được tính theo phương pháp nhập trước, xuất trước và được hạch tốn theo phương pháp kê khai thường xuyên.
3.1.6.Tài sản cố định hữu hình:
Tài sản cố định được thể hiện theo nguyên giá trừ hao mịn lũy kế Nguyên giá tài sản cố định bao gồm tồn bộ chi phí mà Cơng ty phải bỏ ra để cĩ được tài sản cố định tính đến thời điểm đưa tài sản đĩ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu chỉ được ghi tăng nguyên giá tài sản cố định nếu các chi phí này
Bảng tổng hợpchi tiết
Báo cáo kế toán
Trang 33150.000.000đ5 năm
chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đĩ Các chi phí khơng thỏa mãn điều kiện trên được ghi nhận là chi phí trong kỳ.
Tài sản cố định tại Cơng ty được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính Số năm khấu hao của các loại tài sản cố định như sau:
Ví dụ minh họa:
Một tài sản cố định có nguyên giá 150.000.000 (đồng) và thời gian sử dụng tàisản là 5 năm.
Khi đó:
Mức khấu hao năm = = 30.000.000 (đồng/năm)Mức khấu hao tháng = = == 2.500.000 (đồng/tháng)Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng (VAT) phải nộp:
Thuế giá trị gia tăng được tính theo phương pháp khấu trừ, theo phương phápnày thì:
Ví dụ minh họa:
Trong năm, thuế VAT đầu vào là 1.000.000.000đ, thuế VAT đầu ra la1.500.000.000đ Vậy thuế VAT phải nộp là:
1.500.000.000đ – 1.200.000.000đ = 300.000.000đ
30.000.000đ12 tháng
Thuế VAT phải nộp = Thuế VAT đầu ra _ Thuế VAT đầu vào
Trang 34I.ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN CHI PHÍ XÂY LẮP VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢNPHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊNĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG HOÀNG LONG.
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ XÂY LẮP VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CƠNG TY TNHH
MỘT THÀNH VIÊN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG HỒNG LONG
Trang 351) Đặc điểm chung:
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất có vị trí hết sức quan trọng trong nềnkinh tế của mỗi quốc gia Xây dựng cơ bản là quá trình xây dựng mới, xây dựng lại, cải tạo,khôi phục các công trình, nhà máy, xí nghiệp, đường xá, cầu cống, nhằm phục vụ cho sảnxuất và đời sống của xã hội.
Chi phí xây dựng cơ bản bao gồm các nội dung như: xây dựng, lắp đặt, mua sắm thiếtbị và chi phí cơ bản khác Trong đó, phần xây dựng, lắp đặt do các đơn vị chuyển về thi côngxây lắp đảm nhận thông qua hợp đồng giao nhận thầu xây lắp.
2) Đặc điểm sản phẩm xây lắp và chi phí xây lắp:
Sản xuất xây ựng cơ bản có tính dây chuyền liên tục, giữa các khâu có mối liên hệchặt chẽ với nhau Nếu một khâu nào đó ngừng trệ sẽ làm ảnh hưởng đến các khâu khác vàảnh hưởng đến toàn công trình.
2.1) Sản phẩm xây lắp mang tính chất riêng lẻ:
Sản phẩm sản xuất xây lắp không có sản phẩm nào giống sản phẩm nào, mỗi sảnphẩm đều có yêu cầu về mặt thiết kế kỹ thuật, kết cấu, hình thức địa điểm xây dựng khác.
Vì vậy, mỗi sản phẩm xây lắp đều có yêu cầu về tổ chức thi công và bộ phận thi côngphù hợp với đặc điểm của từng công trình cụ thể Có như vậy việc sản xuất thi công mớimang lại hiệu quả cao và đảm bảo cho sản xuất được liên tục.
2.2) Sản phẩm xây lắp có giá trị lớn, khối lượng công trình lớn và thời gian thi côngtương đối dài:
Do thời gian thi công tương đối dài nên kỳ tính giá thành thường không xác định hàngthánh như trong sản xuất công nghệ mà được xác định theo thời điểm khi công trình, hạngmục công trình hoàn thành hoặc bàn giao thanh toán theo giai đoạn quy ước.
2.3) Thời gian sử dụng sản phẩm xây lắp tương đối dài:
Các công trình xây dựng cơ bản thường có thời gian sử dụng dài nên mọi sai lầm trongquá trình thi công thường khó sửa chữa hoặc phá đi làm lại Do đó, trong quá trình thi côngcần phải thường xuyên kiểm tra, giám sát chất lượng thi công.
2.4) Sản phẩm xây lắp được sử dụng tại chổ, địa điểm xây dựng luôn thay đổi theo địabàn thi công:
Vì vậy, khi chọn địa điểm xây dựng phải điều tra nghiên cứu, khảo sát thật kỹ về điềukiện kinh tế, thuỷ sản, địa chất, để đảm bảo điều kiện thuận lợi cho công trình đi vào hoạtđộng kinh doanh khi hoàn thành.
Một công trình xây dựng cơ bản hoàn thành điều đó có nghĩa là người công nhân xâydựng không còn việc gì làm ở đó nữa phải chuyển đến thi công ở một công trình khác Cũngdo đặc điểm này mà các đơn vị xây lắp thường sử dụng lực lượng lao động thuê ngoài tạichổ, nơi thi công công trình.
2.5) Sản xuất xây dựng cơ bản thường diễn ra ngoài trời: