1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tobins q trong cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở việt nam

100 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ ANH THƢ TOBIN’S Q TRONG CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ ANH THƢ TOBIN’S Q TRONG CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÂM CHÍ DŨNG Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Lê Thị Anh Thƣ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ KÊNH TOBIN’S Q 1.1 CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1.1 Những kênh truyền dẫn truyền thống .11 1.1.2 Những cách tiếp cận 20 1.2 KÊNH TOBIN’S Q TRONG CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG .28 CHƢƠNG MƠ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 30 2.1 MƠ HÌNH ĐO LƢỜNG HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 30 2.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc mơ hình đo lƣờng sách tiền tệ .30 2.1.2 Mơ hình SVAR sử dụng để đo lƣờng truyền dẫn sách tiền tệ qua kênh Tobin’s q Việt Nam 40 2.2 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG .56 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 3.1 KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG VÀ LỰA CHỌN ĐỘ TRỄ 58 3.1.1 Kiểm định tính dừng chọn bậc sai phân .58 3.1.2 Lựa chọn độ trễ cho mơ hình 59 3.2 NHẬN DIỆN MƠ HÌNH 60 3.3 PHÂN TÍCH HÀM PHẢN ỨNG XUNG 62 3.3.1 Phản ứng sách tiền tệ trƣớc biến động giá hàng hóa giới 62 3.3.2 Phản ứng thị trƣờng chứng khốn trƣớc cú sốc sách tiền tệ .66 3.3.3 Kiểm định mơ hình với trƣờng hợp hnq 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG .77 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Các biến sử dụng mơ hình nghiên cứu 52 2.2 Mô tả liệu nghiên cứu 54 3.1 Mô tả liệu sau xử lý tính mùa vụ 54 3.2 Kết kiểm định tính dừng biến 57 3.3 Kết kiểm định độ trễ tối ƣu cho mơ hình 59 3.4 Kết ƣớc lƣợng ma trận C 61 3.5 Kiểm định nhân Granger Tobin’s q lƣợng cổ phiếu phát hành thêm 68 3.6 Hồi quy lƣợng cổ phiếu phát hành thêm theo q 69 3.7 Kết ƣớc lƣợng ma trận A cho hnq 70 3.8 Kết ƣớc lƣợng ma trận C cho hnq 71 DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình Trang hình 3.1 Phản ứng tỷ giá hối đoái trƣớc cú sốc giá giới 62 3.2 Phản ứng cung tiền trƣớc cú sốc giá giới 63 3.3 Phản ứng lãi suất trƣớc cú sốc giá giới 64 3.4 Phản ứng q trƣớc cú sốc lãi suất 65 3.5 Phản ứng q trƣớc cú sốc cung tiền 66 3.6 Phản ứng q trƣớc cú sốc tỷ giá 67 3.7 Phản ứng hnq trƣớc cú sốc tỷ giá 72 3.8 Phản ứng hnq trƣớc cú sốc cung tiền 73 3.9 Phản ứng hnq trƣớc cú sốc lãi suất 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính sách tiền tệ ln công cụ vô quan trọng nhà nƣớc việc thực nhiệm vụ điều tiết kinh tế vĩ mô quốc gia Để hoạch định sách tiền tệ cách đắn thiết lập cơng cụ cách hợp lý đánh giá xác thời gian hiệu sách tới kinh tế vô quan trọng cần thiết Và để có đƣợc đánh giá đó, việc hiểu rõ chế truyền dẫn sách tiền tệ rõ ràng thiếu đƣợc Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ năm 2008 tác động khơng nhỏ đến kinh tế tồn cầu, khủng hoảng nợ công trầm trọng châu Âu, giá mặt hàng chủ chốt thị trƣờng giới biến động khó lƣờng Cùng với biến động phức tạp tình hình trị, qn văn hóa tồn giới khu vực Những diễn biến ảnh hƣởng khơng nhỏ đến kinh tế Việt Nam, đòi hỏi việc điều hành sách tiền tệ phải linh hoạt hiệu Trong năm qua, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam có nhiều biện pháp vừa thận trọng vừa linh hoạt để điều chỉnh sách tiền tệ nhằm thực mục tiêu vĩ mơ, nhƣng hiệu sách chƣa đƣợc nhƣ kỳ vọng Vài năm gần đây, theo yêu cầu thiết thực tiễn điều hành sách tiền tệ, việc nghiên cứu chế truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam bắt đầu đƣợc trọng với khơng cơng trình nghiên cứu lĩnh vực này, mà chủ yếu kênh dựa hoạt động ngân hàng, nhƣ kênh lãi suất hay kênh tín dụng Có nghiên cứu chế truyền dẫn tác động sách tiền tệ thơng qua thị trƣờng chứng khoán, kênh dẫn vốn quan trọng đƣợc chứng minh thực nghiệm có vai trò truyền dẫn lớn nhiều kinh tế giới Điều khơng q khó hiểu Việt Nam nay, thị trƣờng tiền tệ kênh truyền dẫn vốn chủ yếu Các ngân hàng thƣơng mại nhà trung gian điều chuyển vốn lớn cho kinh tế Trong đó, thị trƣờng chứng khốn Việt Nam có mức vốn hóa thấp hẳn so với quốc gia khu vực, tính khoản chƣa cao, hai sở giao dịch chứng khoán riêng lẻ với nhiều quy định phức tạp làm hạn chế hiệu thị trƣờng tài Chính thế, việc truyền dẫn hiệu sách tiền tệ Việt Nam dƣờng nhƣ bị bỏ quên, việc điều tiết thị trƣờng chứng khốn khơng phải đƣợc thực thơng qua sách tiền tệ mà việc áp đặt ràng buộc mang tính pháp lý vào hoạt động chủ thể hoạt động thị trƣờng chứng khoán Tuy nhiên, thời gian tới đây, mà Cộng đồng Kinh tế ASEAN đƣợc thành lập Hiệp định Hợp tác Chiến lƣợc xun Thái Bình Dƣơng (TPP) đƣợc thơng qua thành cơng thị trƣờng chứng khốn Việt Nam chắn có nhiều thay đổi lớn Cùng với việc mức vốn hóa, tính khoản tính hiệu đƣợc tăng lên thị trƣờng chứng khốn trở thành kênh truyền dẫn vốn trung dài hạn quan trọng cho kinh tế Việt Nam Hơn nữa, năm 2015, phủ có nhiều động thái tích cực việc xây dựng hồn thiện khung pháp lý nhƣ sở vật chất để làm tảng vững cho thị trƣờng chứng khoán Việt Nam phát triển mạnh mẽ trƣớc xu hội nhập quốc tế ngày mạnh mẽ Nghiên cứu kênh truyền dẫn sách tiền tệ thơng qua chế Tobin’s q Việt Nam có tham vọng cung cấp sở định lƣợng giúp nhà lập sách xác định rõ tác động sách tiền tệ họ muốn ban hành tới kinh tế thông qua thị trƣờng chứng khốn, nhƣ thời gian để sách thực ảnh hƣởng đến kinh tế vĩ mô, qua đƣa điều chỉnh phù hợp để đạt tới hiệu mong muốn cách xác Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chế truyền dẫn sách tiền tệ thơng qua biến động giá cổ phiếu nhƣ quy mô cổ phiếu niêm yết sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội từ năm 2008 đến năm 2014, đồng thời xem xét truyền dẫn tác động đến kinh tế vĩ mô nhằm khái quát tồn vai trò kênh Tobin’s q chế truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn Nghiên cứu thực mục tiêu cách trả lời hai câu hỏi sau đây: (1) Cơ chế Tobin’s q có tồn chế truyền dẫn tác động sách tiền tệ đến kinh tế Việt Nam hay không? (2) Mức độ khuếch đại tác động sách tiền tệ đến kinh tế thơng qua kênh Tobin’s q mạnh hay yếu? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu biến động số Tobin’s q doanh nghiệp niêm yết sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội theo thay đổi sách tiền tệ tác 78 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Chính sách tiền tệ Việt Nam có ảnh hƣởng tƣơng đối mạnh lên thị trƣờng chứng khốn qua tác động cung tiền, lãi suất khơng có tác động rõ ràng lên biến động giá chứng khoán hệ số Tobin’s q doanh nghiệp niêm yết hai sàn giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Chính sách tiền tệ tác động trực tiếp làm giá chứng khoán đồng thời hệ số Tobin’s q thay đổi cách nhanh chóng sau ảnh hƣởng tới chi tiêu đầu tƣ vòng tháng Nhƣ vậy, sách tiền tệ truyền dẫn ảnh hƣởng kinh tế thực qua kênh Tobin’s q cách thay đổi lƣợng cung tiền tệ Khi cung tiền tăng lên, dòng tiền chảy vào thị trƣờng chứng khoán tăng lên, giá cổ phiếu tăng hệ số Tobin’s q tăng lên, khiến cho chi tiêu đầu tƣ tăng lên làm tăng tổng cầu Tổng hợp lại, đến kết luận kênh Tobin’s q có tồn chế truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam mức độ ảnh hƣởng tƣơng đối khả quan, mức độ truyền dẫn thông qua sàn giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh cao so với sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội Kết luận có hàm ý rằng, muốn kích cầu theo hƣớng tăng chi tiêu đầu tƣ nhà lập sách tác động vào thị trƣờng chứng khoán cách tăng cung tiền cho kinh tế Với quy mô niêm yết lớn hơn, giá trị vốn hóa thị trƣờng cao lại có mức độ khuếch đại ảnh hƣởng sách tiền tệ lớn so với sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội, sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh nơi truyền tải tác động sách tiền tệ lý tƣởng 79 Dĩ nhiên, với quy mơ vốn hóa thị trƣờng nói chung thấp so với thị trƣờng chứng khốn khác khu vực giới, tính khoản tính hiệu thấp chƣa thể trông đợi nhiều vào hiệu truyền dẫn tiền tệ kênh Tobin’s q Để nâng cao đƣợc hiệu kênh Tobin’s q việc truyền tải ảnh hƣởng sách tiền tệ Việt Nam trƣớc hết nhà lập sách phải tìm cách nâng cao tính hiệu thị trƣờng chứng khốn Để thị trƣờng chứng khoán Việt Nam phát triển tốt thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ hơn, nhằm tăng mức độ vốn hóa tính khoản, phƣơng diện quản lý nhà nƣớc, đại diện Ủy ban Chứng khoán Nhà nƣớc đƣa số giải pháp Tạp chí Tài số đầu năm 2015 nhƣ sau: - Nâng cao chất lƣợng đa dạng hóa sản phẩm cho thị trƣờng chứng khốn thông qua việc xây dựng chế phát hành cổ phiếu dƣới mệnh giá, giám sát xử lý doanh nghiệp chào bán cổ phiếu công chúng mà không đƣa cổ phiếu vào giao dịch vòng năm, khuyến khích doanh nghiệp cơng bố thơng tin tiếng Anh xây dựng báo cáo phát triển bền vững, xây dựng chế lộ trình thực quản trị rủi ro cho công ty niêm yết, hồn chỉnh hành lang pháp lý hệ thống cơng nghệ thông tin hệ thống phụ trợ để đƣa sản phẩm (sản phẩm phái sinh) vào hoạt động - Kích cầu thu hút vốn thơng qua việc đƣa thị trƣờng chứng khoán Việt Nam từ vị trí sơ khai lên thành thị trƣờng lọt vào bảng MSCI, nâng tỷ lệ cổ phiếu tự chuyển nhƣợng doanh nghiệp niêm yết có sở hữu nhà nƣớc, kiểm sốt luồng vốn từ ngân hàng sang thị trƣờng chứng khoán để đảm bảo an toàn hệ thống, hạn chế sở hữu chéo, thúc đẩy tái cấu trúc tăng vốn cho ngân hàng thƣơng mại, nâng cao ý thức minh bạch thông tin doanh nghiệp nhà đầu tƣ thông qua việc đẩy mạnh tuyên truyền pháp 80 luật chứng khoán cho nhà đầu tƣ doanh nghiệp, phát triển định chế đầu tƣ chuyên nghiệp xây dựng quy định xếp hạng tín nhiệm, xây dựng tổ chức định mức tín nhiệm Việt Nam, xây dựng quỹ bảo vệ nhà đầu tƣ trƣờng hợp tổ chức trung gian tài giải thể, phá sản, để đảm bảo tài sản cho nhà đầu tƣ, xây dựng chuẩn mực kế toán chế độ kế tốn cho loại hình sản phẩm mới, đảm bảo thực đầy đủ nguyên tắc hội viên Tổ chức Quốc tế Ủy ban chứng khoán mà Việt Nam thành viên nhƣ tổ chức quốc tế khác thị trƣờng chứng khoán, phối hợp với tổ chức quốc tế để tổ chức diễn đàn đầu tƣ nhằm xúc tiến quan hệ ngoại giao thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, - Tái cấu trúc tổ chức kinh doanh chứng khoán đại hóa cấu trúc thị trƣờng theo hƣớng tiếp tục cho hợp nhất, giải thể, phá sản cơng ty chứng khốn yếu kém, thua lỗ dựa tảng tiêu an tồn tài chính, cho phép tổ chức kinh doanh chứng khốn nƣớc ngồi mua sở hữu đến 100% cơng ty chứng khốn nƣớc, hợp sở giao dịch chứng khoán phát triển, phân định khu vực thị trƣờng để nâng cao vị sở giao dịch chứng khoán Việt Nam khu vực giới, hồn thiện đầu tƣ cơng nghệ thơng tin cho tồn thị trƣờng theo hƣớng đại, thống nhất, nghiên cứu hệ thống vay/cho vay chứng khốn với mục đích phục vụ toán bù trừ, xây dựng hệ thống phục vụ sản phẩm phái sinh, đào tạo nhân lực tuyên truyền quảng bá thị trƣờng sản phẩm Với nhiều động thái nhà quản lý nhằm vƣơn tới mục tiêu vốn hóa thị trƣờng đạt mức 100% tổng sản phẩm quốc nội đƣa thị trƣờng chứng khoán Việt Nam vào bảng xếp hạng uy tín giới, thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đƣợc tạo nhiều điều kiện thuận lợi để trở nên thơng thống cho nhà đầu tƣ, đồng thời tính hiệu đƣợc nâng cao 81 Một thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đạt đƣợc mức hiệu cần thiết, trở thành kênh truyền dẫn vốn quan trọng, đặc biệt vốn đầu tƣ trung dài hạn, cho kinh tế, nhƣ mục tiêu ban đầu nó, hiệu mức độ khuếch đại ảnh hƣởng kênh Tobin’s q chế truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam tăng lên thể rõ so với kết ghi nhận đƣợc thời điểm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Khắc Quốc Bảo (2013), “Nghiên cứu truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 13(23), tr 15-19 [2] Nguyễn Phúc Cảnh (2014), “Truyền dẫn sách tiền tệ qua kênh giá tài sản tài chính: Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 19(29), tr 11-18 [3] Đinh Thị Thu Hồng (2013), “Hiệu sách tiền tệ thơng qua kênh lãi suất”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 12 (22), tr 39-47 [4] Nguyễn Đắc Hƣng (2012), “Vai trò quan trọng sách tiền tệ điều hành kinh tế vĩ mơ”, Tạp chí Cộng sản, số 837, tr 79-83 [5] Trầm Thị Xuân Hƣơng, Võ Xuân Vinh, Nguyễn Phúc Cảnh (2014), “Truyền dẫn sách tiền tệ qua kênh lãi suất ngân hàng Việt Nam trước sau khủng hoảng”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 283, tr 42-67 [6] Chu Khánh Lân (2013), “Nghiên cứu thực nghiệm truyền dẫn sách tiền tệ qua kênh tín dụng Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 5, tr 17-23 [7] Nguyễn Phi Lân (2010), “Cơ chế truyền dẫn tiền tệ góc độ phân tích định lượng”, Tạp chí Ngân hàng, số 18, tr 19-23 [8] Tô Kim Ngọc (2013), “Sử dụng công cụ điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ 2011 đến nay”, Tạp chí Ngân hàng, số 21, [tr.2-11], số 22, tr 17-22 [9] Hà Thị Sáu, Phạm Thị Hoàng Anh (2014), “Kênh chấp nhận rủi ro chế truyền dẫn sách tiền tệ, kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 18, tr 8-13 [10] Nguyễn Sơn (2015), “Thị trường chứng khoán tiền đề cho phát triển bền vững”, Tạp chí Tài chính, số 1/2015, tr 41-43 [11] Trần Phƣơng Thảo, Phan Chung Thủy (2014), “Mối quan hệ độ bất ổn thị trường chứng khoán độ bất ổn cơng cụ điều hành sách tiền tệ Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 288, tr 19-37 [12] Nguyễn Khắc Việt Trung (2006), “Hoàn thiện chế truyền dẫn, nâng cao hiệu lực điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 17, tr 9-13 [13] Nguyễn Xuân Trƣờng, Trƣơng Xuân Lan (2014), “Tác động sách tiền tệ đến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2008-2013 thơng qua mơ hình ECM”, Tạp chí Ngân hàng, số 20, tr 10-14 [14] Lê Thị Thùy Vân (2012), “Xu hướng điều chỉnh sách tiền tệ nước sau khủng hoảng tài tồn cầu gợi ý sách cho Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 21, tr 19-26 [15] Tơ Huy Vũ, Nguyễn Phi Lân, Trần Thanh Hoa, Bùi Thị Trang Dung (2013), “Ứng dụng mơ hình kinh tế lượng vĩ mơ cơng tác phân tích, dự báo hoạch định sách tiền tệ”, Tạp chí Ngân hàng, số 19, tr 2-6, 14 Tiếng Anh [16] Afandi, A (2005), “Monetary policy transmission mechanism and structural breaks in Indonesia”, PhD Thesis, University of Wollongong [17] Aleem, A (2010), “Transmission Mechanism of Monetary Policy in India”, Journal of Asian Economics 21, pp 186-197 [18] Ando, Albert & Modigliani, F (1963), “The „Life Cycle‟ Hypothesis of Saving: Aggregate Implications and Tests”, The American Economic Review, Vol 53, No 1, Part (Mar., 1963), pp 55-84 [19] Assenmacher, K & Wesche & Gerlach, S (2008), “Financial Structure and the Impact of Monetary Policy on Asset Prices”, CFS Working Paper Series 2008/30 [20] Barth III, M J & Ramey, V A (2001), “The Cost Channel of Monetary Transmission”, NBER Macroeconomics Annual, Vol 16 [21] Bates, S & Vaugirard, V (2009), “Monetary Transmission Channels Around the Subprime Crisis: The US experience”, Global Economy & Finance Journal, Vol No 2, pp 138-156 [22] Bekaert, G & Hoerova, M & Duca, M L (2013), “Risk, Uncertainty and Monetary Policy”, ECB Working Paper Series no 1565 [23] Berkelmans, L (2005) “Credit and Monetary Policy: An Australian SVAR”, Research Discussion Paper 2005/06 [24] Bernanke, S B & Gertler, M (1995), “Inside the Black Box: The Credit Channel of Monetary Policy Transmission”, Journal of Economic Perspectives, Vol 9, No 4, pp 27-48 [25] Bernanke, S B & Kuttner, N K (2003), “What Explains the Stock Market‟s Reaction to Federal Reserve Policy?” Federal Reserve Bank of New York Staff Reports, No 174 [26] Bjørnland, H C & Jacobsen, D H (2010), “The role of house prices in the monetary policy transmission mechanism in small open economies”, Journal of Financial Stability 6, pp 218-229 [27] Bjørnland, H C & Leitemo, K (2009), “Identifying the interdependence between US monetary policy and the stock market”, Journal of Monetary Economics Volume 56, Issue 2, pp 275-282 [28] Boivin, J & Kiley, M T & Mishkin, F S (2010), “How Has the Monetary Transmission Mechanism Evolved Over Time?”, NBER Working Paper No 15879 [29] Bolton, P & Chen, H & Wang, N (2009) “A Unified Theory of Tobin‟s q, Corporate Investment, Financing, and Risk Management”, NBER Working Paper No 14845 [30] Bordo, M D & Wheelock, D C (2007), “Stock Market Booms and Monetary Policy in the Twentieth Century”, Federal Reserve Bank of St Louis Review, Vol 89 (2), pp 91-122 [31] Bordo, M D & Dueker, M J & Wheelock, D C (2009), “Inflation, Monetary Policy and Stock Market Conditions: Quantitative Evidence from a Hybrid Latent-Variable VAR”, Federal Reserve Bank of St Louis Review Working Paper 2008-012B [32] Bredin, D & Hyde, S & O’Reilly (2005), “UK Stock Returns & the Impact of Domestic Monetary Policy Shocks”, Journal of Business, Finance and Accounting, Vol 34, pp 872-888 [33] Brumberg R E & Modigliani F (1954), “Utility Analysis and the Consumption Function: An Interpretation of Cross-section Data”, Post-Keynesian Economics, ed by K Kurihara, New Jersey: Rutgers University Press, New Brunswick [34] Cecchetti, S.G (1995), “Distinguishing Theories of Monetary Transmission Mechanism”, Federal Reserve Bank of St Louis Review 5-6/1995, pp.83-97 [35] Chuku, A.C (2009), “Measuring the effects of monetary policy innovation in Nigeria: a structural vector autoregression (SVAR) approach”, African Journal of Accounting, Economics, Finance and Banking Research, Vol No [36] Clinton, K & Engert, W (2000), “Conference Summary: Money, Monetary Policy, and Transmission Mechanisms”, Bank of Canada Review, vol 2000 (Autumn), pp 25-31 [37] Corallo, E (2006), “The Effect of Monetary Policy on Asset Prices: Evidence from Germany and UK”, Liuc Papers n 185, Serie Economia e Impresa, 48 [38] De Vroey, M & Malgrange, P (2011), “The History of Macroeconomics from Keynes‟s General Theory to the Present”, History of Economic Analysis volume, Discussion Paper 2011-28 [39] Dungey, M & Pagan, A (2000), “A Structural VAR Model of the Australian Economy”, The Economic Record, The Economic Society of Australia, vol 76 (235), pp 321-342 [40] Duran, M & Özcan, G & Özlü, P & Ünalmış, D (2010), “Measuring The Impact of Monetary Policy on Asset Prices in Turkey”, Central Bank of the Republic of Turkey Working Paper No 10/17 [41] Durham, J B (2002), “The Effect of Monetary Policy on Monthly and Quarterly Stock Market Returns: Cross-Country Evidence and Sensitivity Analyses”, Finance and Economics Discussion Series 47 [42] Elbourne, A & Haan, J.d (2003), “Financial Structure and Monetary Policy Transmission in Transition Countries”, Journal of Comparative Economics, Vol 34, Issue 1, March 2006, pp 1-23 [43] Ehrmann, M & Fratzscher, M (2004), “Taking stock: monetary policy transmission to equity markets”, ECB Working Paper Series No 354 [44] Fernandez-Amador, O & Gachter, M & Larch, M & Peter, G (2011), “Monetary policy and its impact on stock market liquidity: Evidence from the euro zone”, Working Papers in Economics and Statistics [45] Fleming, J M (1962), “Domestic Financial Policies under Fixed and under Floating Exchange Rates”, Staff Papers - International Monetary Fund, Vol 9, No (Nov., 1962), pp 369-380 [46] Fratzscher, M & Duca, M L & Straub, R (2014), “ECB Unconventional Monetary Policy Actions: Market Impact, international Spillovers and Transmission Channels”, Paper presented at the 15th Jacques Polak Annual Research Conference [47] Friedman, M (1957), “A Theory of the Consumption Function”, Princeton University Press [48] Furlanetto, F (2011), “Does Monetary Policy React to Asset Prices? Some International Evidence”, International Journal of Central Banking Vol 7, No 3, pp.91-111 [49] Galí, J & Gambetti, L (2013), “The Effects of Monetary Policy on Stock Market Bubbles: Some Evidence”, NBER Working Paper No 19981 [50] Galí, J & Gertler, M (2007), “Macroeconomic Modeling for Monetary Policy Evaluation”, Journal of Economic Perspectives, American Economic Association, vol 21(4), pp 25-46 [51] Giannini, C (1992), “Topics in Structural VAR Econometrics”, [53] Gilchrist, S & Leahy, J V (2002), “Monetary policy and asset prices”, Journal of Monetary Economics 49, pp.75–97 [53] Gottschalk, J (2001), “An Introduction into the SVAR Methodology: Identification, Interpretation and Limitations of SVAR models”, Kiel Working Paper No 1072 [54] Gottschalk, J & Hoppner, F (2001), “Measuring the Effects of Monetary Policy in the Euro Area: The Role of Anticipated Policy”, Discussion Paper 21 [55] Hamilton, J D (1994), “Time Series Analysis”, Princeton University Press, 1st edition, New Jersey [56] Honda, Y & Tachibana, M (2012), “Tobin‟s q as a transmission channel for nontraditional monetary policy: The case of Japan”, Discussion Paper, pp.12-16 [57] Hsing, Y (2013), “Effects of Fiscal Policy and Monetary Policy on the Stock Market in Poland”, Economies 2013, 1, pp 19-25 [58] Jorgenson, D.W (1963), “Capital Theory and Investment Behavior”, The American Economic Review, Vol 53, No 2, pp 247-259 [59] Kim, J (1999), “Do monetary shocks matter in the G-7 countries? Using common identifying assumptions about monetary policy across countries”, Journal of International Economics, Vol 48, No 2, pp 871-893 [60] Kuttner & Mosser (2002), “The Monetary Transmission Mechanism: Some Answers and Further Questions”, Economic Policy Review (Federal Reserve Bank of New York) [61] Mishkin, S F (1996), “The Channels of Monetary Transmission: Lessons for Monetary Policy”, NBer Working Paper 5464 [62] Mishkin, S F (2001), “The Transmission Mechanism and the Role of Asset Prices in Monetary Policy”, NBER Working Paper No 8617 [63] Mishkin, S F.(2004), “The Economics of Money, Banking and Financial Markets”, seventh edition, Pearson Education, New York [64] Mumtaz, H & Zanetti, F (2013), “The Impact of the Volatility of Monetary Policy Shocks”, Journal of Money, Credit and Banking, Vol 45, No [65] Mundell, R.A (1963), "Capital Mobility and Stabilization Policy under Fixed and Flexible Exchange Rates", Canadian Journal of Economics 29, pp.475-485 [66] Ncube, M & Ndou, E (2011), “Monetary Policy Transmission, House Prices and Consumer Spending in South Africa: An SVAR Approach”, Working Paper No 133 [67] Okpara, G C (2010), “Monetary Policy and Stock Market Returns: Evidence from Nigeria”, J Economics, (1), pp.13-21 [68] Pennings, S & Ramayandi, A & Tang, H C (2011), “The Impact of Monetary Policy on Financial Markets in Small Open Economies: More or Less Effective During the Global Financial Crisis?” ADB Working Paper Series on Regional Economic Integration No 72 [69] Petrovska, M & Georgievska, L (2014), “Alternative indicator of monetary policy stance for Macedonia”, Seventh IFC Conference on "Indicators to support Monetary and Financial Stability Analysis" Paper, Vol IFC Bulletin No 39 [70] Poddar, T & Sab, R & Khachatryan, H (2006), “The Monetary Transmission Mechanism in Jordan”, IMF Working Paper 06/48 [71] Raghavan, M & Silvapulle, P (2007), “Structural VAR Approach to Malaysian Monetary Policy Framework: Evidence from the Preand Post-Asian Crisis Periods”, Applied Economics 44 (29), 38413856 [72] Renée, A F & Martin, V L & Voukelatos, N (2009), “Overvaluation in Australian Housing and Equity Markets: Wealth Effects or Monetary Policy?”, The Economic Record 86 [73] Rezessy, A (2005), “Estimating the immediate impact of monetary policy shocks on the exchange rate and other asset prices in Hungary”, MNB Occasional Papers 38 [74] Riedel, J & Turley, W S (1999) "The Politics and Economics of Transition to an Open Market Economy in Viet Nam", OECD Development Centre Working Papers 152, OECD Publishing [75] Rigobon, R & Sack, B (2001) “Measuring the Reaction of Monetary Policy to the Stock Market”, NBER Working Paper No 8350 [76] Rigobon, R & Sack, B (2004), “The Impact of Monetary Policy on Asset Prices”, Journal of Monetary Economics, v51 (8, Nov), pp 1553-1575 [77] Ravnik, R & Zilic, I (2010), “The use of SVAR analysis in determining the effects of fiscal shocks in Croatia”, Financial Theory and Practice, Volume 35 (1), pp 25-58 [78] Sargent, T J & Sims, C (1977), "Business Cycle Modeling without Pretending to Have Too Much A Priori Economic Theory", Federal Reserve Bank of Minneapolis Working Paper 55 [79] Sims, C A (1992), "Interpreting the macroeconomic time series facts : The effects of monetary policy", European Economic Review, Elsevier, vol 36(5), pages 975-1000, June [80] Sims, C A (1980), “Macroeconomics and Reality”, Econometrica, Vol 48, No 1, pp 1-48 [81] Sims, C A (1993), "Rational expectations modeling with seasonally adjusted data", Journal of Econometrics, Elsevier, vol 55(1-2), pp 9-19 [82] Sousa, J M & Zaghini, A (2006), “Global monetary policy shocks in the G5: A SVAR approach”, CFS Working Paper Series 2006/30 [83] Tobin, J (1969), “A General Equilibrium Approach To Monetary Theory”, Journal of Money, Credit and Banking, Vol 1, No 1, pp.15-29 [84] Valadkhani, A (2004), “History of Macroeconometric Modelling: Lessons from Past Experience”, Journal of Policy Modeling, Vol 26(2), pp 265-81 [85] Vinayagathasan, T (2013), “Monetary Policy and the Real Economy: A Structural VAR Approach for Sri Lanka”, GRIPS Discussion Paper 13-13 [86] Yoshikawa, H (1980),“On the „q‟ Theory of Investment”, The American Economic Review Vol 70, Issue 4, pp.739-743 [87] Yoshino, N & Taghizadeh-Hesary, F & Hassanzadeh, A & Prasetyo, A D (2014) “Response of Stock Markets to Monetary Policy: An Asian Stock Market Perspective”, ADBI Working Paper Series, No 497 [88] Zare, R & Azali, M & Habibullah M S (2013), “Monetary Policy and Stock Market Volatility in the ASEAN5: Asymmetries over Bull and Bear Markets”, Procedia Economics and Finance 7, pp.18 – 27 ... quan trọng phải có trƣớc tác động hội nhập quốc tế mức độ cao 6 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ KÊNH TOBIN’S Q 1.1 CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Chính sách. .. tiễn đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ KÊNH TOBIN’S Q 1.1 CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1.1 Những kênh truyền dẫn truyền thống .11... chiều tồn diện chế truyền dẫn sách tiền tệ 1.1.1 Những kênh truyền dẫn truyền thống Những kênh truyền dẫn sách tiền tệ truyền thống xem xét ảnh hƣởng việc thay đổi biến số sách tiền tệ đến tổng

Ngày đăng: 25/01/2019, 08:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[11] Trần Phương Thảo, Phan Chung Thủy (2014), “Mối quan hệ giữa độ bất ổn của thị trường chứng khoán và độ bất ổn của các công cụ điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 288, tr. 19-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mối quan hệ giữa độ bấtổn của thị trường chứng khoán và độ bất ổn của các công cụ điềuhành chính sách tiền tệ tại Việt Nam”
Tác giả: Trần Phương Thảo, Phan Chung Thủy
Năm: 2014
[12] Nguyễn Khắc Việt Trung (2006), “Hoàn thiện cơ chế truyền dẫn, nâng cao hiệu lực điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 17, tr. 9-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoàn thiện cơ chế truyền dẫn, nâng cao hiệu lực điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Khắc Việt Trung
Năm: 2006
[13] Nguyễn Xuân Trường, Trương Xuân Lan (2014), “Tác động của chính sách tiền tệ đến lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2008-2013 thông qua mô hình ECM”, Tạp chí Ngân hàng, số 20, tr. 10-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác động của chính sách tiền tệ đến lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2008-2013 thông qua mô hình ECM”
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường, Trương Xuân Lan
Năm: 2014
[14] Lê Thị Thùy Vân (2012), “Xu hướng điều chỉnh chính sách tiền tệ của các nước mới nổi sau khủng hoảng tài chính toàn cầu và gợi ý chính sách cho Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 21, tr. 19-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xu hướng điều chỉnh chính sách tiền tệ của các nước mới nổi sau khủng hoảng tài chính toàn cầu và gợi ý chính sách cho Việt Nam”
Tác giả: Lê Thị Thùy Vân
Năm: 2012
[15] Tô Huy Vũ, Nguyễn Phi Lân, Trần Thanh Hoa, Bùi Thị Trang Dung (2013), “Ứng dụng mô hình kinh tế lượng vĩ mô trong công tác phân tích, dự báo và hoạch định chính sách tiền tệ”, Tạp chí Ngân hàng, số 19, tr. 2-6, 14.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ứng dụng mô hình kinh tế lượng vĩ mô trong công tác phân tích, dự báo và hoạch định chính sách tiền tệ”
Tác giả: Tô Huy Vũ, Nguyễn Phi Lân, Trần Thanh Hoa, Bùi Thị Trang Dung
Năm: 2013
[16] Afandi, A. (2005), “Monetary policy transmission mechanism and structural breaks in Indonesia”, PhD. Thesis, University of Wollongong Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Monetary policy transmission mechanism and structural breaks in Indonesia”
Tác giả: Afandi, A
Năm: 2005
[17] Aleem, A. (2010), “Transmission Mechanism of Monetary Policy in India”, Journal of Asian Economics 21, pp. 186-197 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Transmission Mechanism of Monetary Policy in India”
Tác giả: Aleem, A
Năm: 2010
[19] Assenmacher, K. & Wesche & Gerlach, S. (2008), “Financial Structure and the Impact of Monetary Policy on Asset Prices”, CFS Working Paper Series 2008/30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Financial Structure and the Impact of Monetary Policy on Asset Prices”
Tác giả: Assenmacher, K. & Wesche & Gerlach, S
Năm: 2008
[20] Barth III, M. J. & Ramey, V. A. (2001), “The Cost Channel of Monetary Transmission”, NBER Macroeconomics Annual, Vol. 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The Cost Channel of Monetary Transmission”
Tác giả: Barth III, M. J. & Ramey, V. A
Năm: 2001
[21] Bates, S. & Vaugirard, V. (2009), “Monetary Transmission Channels Around the Subprime Crisis: The US experience”, Global Economy& Finance Journal, Vol. No. 2, pp. 138-156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Monetary Transmission Channels Around the Subprime Crisis: The US experience”
Tác giả: Bates, S. & Vaugirard, V
Năm: 2009
[22] Bekaert, G. & Hoerova, M. & Duca, M. L. (2013), “Risk, Uncertainty and Monetary Policy”, ECB Working Paper Series no 1565 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Risk, Uncertainty and Monetary Policy”
Tác giả: Bekaert, G. & Hoerova, M. & Duca, M. L
Năm: 2013
[23] Berkelmans, L. (2005) “Credit and Monetary Policy: An Australian SVAR”, Research Discussion Paper 2005/06 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Credit and Monetary Policy: An Australian SVAR”
[24] Bernanke, S. B. & Gertler, M. (1995), “Inside the Black Box: The Credit Channel of Monetary Policy Transmission”, Journal of Economic Perspectives, Vol. 9, No. 4, pp. 27-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Inside the Black Box: The CreditChannel of Monetary Policy Transmission”
Tác giả: Bernanke, S. B. & Gertler, M
Năm: 1995
[25] Bernanke, S. B. & Kuttner, N. K. (2003), “What Explains the Stock Market‟s Reaction to Federal Reserve Policy?” Federal Reserve Bank of New York Staff Reports, No. 174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “What Explains the Stock Market‟s Reaction to Federal Reserve Policy?”
Tác giả: Bernanke, S. B. & Kuttner, N. K
Năm: 2003
[26] Bjứrnland, H. C. & Jacobsen, D. H. (2010), “The role of house prices in the monetary policy transmission mechanism in small openeconomies”, Journal of Financial Stability 6, pp. 218-229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The role of house prices in the monetary policy transmission mechanism in small open "economies”
Tác giả: Bjứrnland, H. C. & Jacobsen, D. H
Năm: 2010
[27] Bjứrnland, H. C. & Leitemo, K. (2009), “Identifying the interdependence between US monetary policy and the stock market”, Journal of Monetary Economics Volume 56, Issue 2, pp. 275-282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Identifying the interdependencebetween US monetary policy and the stock market”
Tác giả: Bjứrnland, H. C. & Leitemo, K
Năm: 2009
[29] Bolton, P. & Chen, H. & Wang, N. (2009) “A Unified Theory of Tobin‟s q, Corporate Investment, Financing, and Risk Management”, NBER Working Paper No. 14845 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) “A Unified Theory of Tobin‟s q, Corporate Investment, Financing, and Risk Management”
[30] Bordo, M. D. & Wheelock, D. C. (2007), “Stock Market Booms and Monetary Policy in the Twentieth Century”, Federal Reserve Bank of St. Louis Review, Vol. 89 (2), pp. 91-122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Stock Market Booms andMonetary Policy in the Twentieth Century”
Tác giả: Bordo, M. D. & Wheelock, D. C
Năm: 2007
[31] Bordo, M. D. & Dueker, M. J. & Wheelock, D. C. (2009), “Inflation, Monetary Policy and Stock Market Conditions: Quantitative Evidence from a Hybrid Latent-Variable VAR”, Federal Reserve Bank of St. Louis Review Working Paper 2008-012B Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Inflation,Monetary Policy and Stock Market Conditions: QuantitativeEvidence from a Hybrid Latent-Variable VAR”
Tác giả: Bordo, M. D. & Dueker, M. J. & Wheelock, D. C
Năm: 2009
[32] Bredin, D. & Hyde, S. & O’Reilly (2005), “UK Stock Returns & the Impact of Domestic Monetary Policy Shocks”, Journal of Business, Finance and Accounting, Vol. 34, pp. 872-888 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “UK Stock Returns & theImpact of Domestic Monetary Policy Shocks
Tác giả: Bredin, D. & Hyde, S. & O’Reilly
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w