Chương TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ * Mục tiêu: giúp người học: • Trình bày khái niệm vai trị tốn quốc tế • Nhận biết rủi ro phát sinh hoạt động toán quốc tế • Liệt kê số nguồn luật tập quán điều chỉnh hoạt động toán quốc tế • Nêu nét nghiệp vụ ngân hàng đại lý TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ * Nội dung: 1.1 Khái niệm vai trị tốn quốc tế 1.2 Các loại rủi ro toán quốc tế 1.3 Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động toán quốc tế 1.4 Nghiệp vụ ngân hàng đại lý 1.1.1 KHÁI NIỆM THANH TỐN QUỐC TẾ Thanh tốn quốc tế việc thực nghĩa vụ tiền tệ phát sinh từ hoạt động mậu dịch phi mậu dịch cá nhân, tổ chức quốc gia với cá nhân, tổ chức quốc gia khác, quốc gia với tổ chức quốc tế thông qua hệ thống ngân hàng 1.1.2 VAI TRỊ CỦA THANH TỐN QUỐC TẾ * Đối với kinh tế: - Hoạt động thương mại quốc tế: thúc đẩy tiến trình hội nhập toàn cầu quốc gia - Hoạt động đầu tư quốc tế: nâng cao tốc độ chu chuyển vốn toàn cầu - Các hoạt động quốc tế khác (trao đổi nguồn nhân lực, văn hóa, giáo dục, y tế…) : góp phần thúc đẩy hoạt động phát triển 1.1.2 VAI TRỊ CỦA THANH TỐN QUỐC TẾ * Đối với hệ thống ngân hàng: - Mang lại lợi nhuận cho ngân hàng với rủi ro tương đối thấp - Hỗ trợ phát triển dịch vụ ngân hàng khác kinh doanh ngoại hối, tài trợ ngoại thương, bảo lãnh, đầu tư… - Góp phần nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng 1.2 RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.2.1 Rủi ro quốc gia: khả quốc gia hay nợ thuộc quốc gia không muốn thực nghĩa vụ với đối tác nước ngồi Bao gồm: - Rủi ro trị: chiến tranh, dân biến, cấm vận… - Rủi ro pháp lý: thay đổi pháp luật quốc gia ảnh hưởng đến nghĩa vụ toán quốc tế bên liên quan - Rủi ro kinh tế: bối cảnh kinh tế quốc gia ảnh hưởng đến hoạt động toán quốc tế 1.2 RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.2.2 Rủi ro ngoại hối: bao gồm: - Rủi ro tỷ giá: thay đổi tỷ giá làm thay đổi giá trị xuất nhập tính đồng nội tệ, từ ảnh hưởng đến kết kinh doanh - Rủi ro quản lý ngoại hối: sách quản lý ngoại hối phủ thay đổi theo hướng khơi thông hay hạn chế luồng ngoại hối vào khỏi quốc gia ảnh hưởng đến hoạt động toán quốc tế 1.2 RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.2.3 Rủi ro đối tác: bao gồm: - Rủi ro phát sinh từ phía nhà nhập khẩu: nhà nhập khơng nhận hàng, chậm tốn khơng tốn… - Rủi ro phát sinh từ phía nhà xuất khẩu: nhà xuất không giao hàng giao hàng không theo hợp đồng hàng hóa, chất lượng, số lượng… - Rủi ro phát sinh từ phía ngân hàng: rủi ro vận hành (hệ thống công nghệ thông tin, quy trình giao dịch, nhân viên làm sai hay gian lận ) ; rủi ro từ ngân hàng đại lý 1.2.4 Các rủi ro khác: thiên tai, hỏa hoạn, đình cơng… 1.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.3.1 Cơ sở pháp lý quốc tế: : * Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ - UCP (Uniform Customs and Practice for Documentary Credit): - Văn Phòng Thương Mại Quốc Tế - ICC (International Chamber of Commerce) ban hành - Có phiên UCP 82 (1933), UCP 151 (1951), UCP 222 (1962), UCP 290 (1974), UCP 400 (1983), UCP 500 (1993) phiên nhất, hoàn thiện sử dụng nhiều UCP 600 (2007), có hiệu lực từ 01/07/2007 - Được hỗ trợ văn liên quan ICC ban hành : eUCP 1.0 (2002) eUCP 1.1 (2007) ; ISBP (phiên ISBP 745 ban hành 2013) 10 1.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.3.1 Cơ sở pháp lý quốc tế: : * Quy tắc thống nhờ thu - URC (Uniform Rules for Collection): - URC ICC ban hành lần đầu URC 192 (1956), sau sửa đổi với phiên URC 254 (1967), URC 322 (1978) phiên sử dụng nhiều URC 522 (1995), có hiệu lực từ 01/01/1996 - URC giúp bên tham gia thống nguyên tắc phương thức toán nhờ thu 11 1.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.3.1 Cơ sở pháp lý quốc tế: : * Quy tắc thống hồn trả liên hàng theo tín dụng chứng từ - URR (Uniform Rule for Reimbursement under Documentary Credit): - URR văn hỗ trợ cho UCP, ICC ban hành có phiên bản: URR 525 (1995), có hiệu lực từ 01/07/1996 phiên URR 725 (2008), có hiệu lực từ 01/10/2008 - URR trình bày quy tắc thực nghiệp vụ hoàn tiền ngân hàng với nên tài liệu thiếu ngân hàng thương mại 12 1.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.3.1 Cơ sở pháp lý quốc tế: : * Công ước Geneve 1930 Luật hối phiếu lệnh phiếu thống – ULB 1930 (Uniform Law for Bills of Exchange and Promissory Notes – Geneve Convention 1930): - ULB thành lập theo Công ước Geneve vào năm 1930 với tham gia 22 nước - ULB 1930 sở để quốc gia thành viên nhiều quốc gia khác tham chiếu nhằm ban hành Luật hối phiếu quốc gia - Riêng Anh Mỹ không tham gia Công ước có luật hối phiếu riêng : Luật hối phiếu Anh đời năm 1882 – BEA (Bill of Exchange Act of 1882) ; Luật Thương Mại thống Mỹ năm 1952 - UCC (Uniform Commercial Code).13 1.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.3.1 Cơ sở pháp lý quốc tế: : * Công ước Geneve 1931 Luật séc thống – ULC 1931 (Uniform Law on Cheques – Geneve Convention 1931): - ULC thành lập theo Công ước Geneve vào năm 1931 với tham gia 30 nước - ULC 1931 tảng để quốc gia thành viên nhiều quốc gia khác tham chiếu nhằm ban hành luật séc quốc gia - Riêng Anh Mỹ có luật séc riêng : Luật séc Anh ban hành năm 1957 – Cheques Act ; Luật Thương Mại thống Mỹ ban hành năm 1952 - UCC (Uniform Commercial Code) 14 1.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.3.2 Cơ sở pháp lý quốc gia: : - Luật thương mại: ban hành năm 2005, có hiệu lực từ 01/01/2006, điều chỉnh hoạt động thương mại nước Việt Nam - Luật công cụ chuyển nhượng: ban hành năm 2005 dựa ULB 1930 ULC 1931, có hiệu lực từ 01/07/2006, điều tiết nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu, lệnh phiếu séc - Pháp lệnh ngoại hối: ban hành năm 2005, có hiệu lực từ 01/06/2006, quản lý điều chỉnh hoạt động liên quan đến ngoại hối Việt Nam Pháp lệnh ngoại hối sửa đổi, bổ sung thêm vào năm 2013 phần sửa đổi, bổ sung có hiệu lực từ 01/01/2014 15 1.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ * Lưu ý: : - Cơng ước luật quốc tế có tính chất pháp lý bắt buộc Trong đó, quy tắc tập qn quốc tế có tính chất pháp lý tuỳ ý thể hiện: + Muốn áp dụng phải dẫn chiếu vào văn thỏa thuận liên quan + Có thể sửa đổi, bổ sung, thêm vào, khơng thực thực khác điều khoản quy tắc, tập quán + Các phiên quy tắc, tập quán nguyên hiệu lực có giá trị pháp lý - Trình tự giá trị pháp lý giảm dần: cơng ước luật quốc tế, luật quốc gia, quy tắc tập quán quốc tế 16 1.4 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ 1.4.1 Khái niệm nghiệp vụ ngân hàng đại lý: Nghiệp vụ ngân hàng đại lý nghiệp vụ mà đó, ngân hàng thương mại thực dịch vụ ngân hàng theo ủy quyền theo đề nghị ngân hàng thương mại khác nước quốc tế 17 1.4 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ 1.4.2 Vai trò nghiệp vụ ngân hàng đại lý: * Nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng thương mại: - Giảm chi phí thâm nhập thị trường ; điều chỉnh chi phí linh hoạt thực dịch vụ cho khách hàng - Với bối cảnh tại, nghiệp vụ ngân hàng đại lý có tiềm tăng trưởng hiệu sinh lời cao * Nâng cao khả cạnh tranh cho ngân hàng thương mại: tạo tin tưởng khách hàng từ việc cung cấp dịch vụ an tồn, nhanh chóng, xác thơng qua ngân hàng đại lý 18 1.4 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ 1.4.3 Thiết lập quan hệ đại lý: bước: - Lựa chọn ngân hàng để xây dựng quan hệ đại lý - Thẩm định lực ngân hàng đối tác - Đàm phán thỏa thuận hai bên nội dung sau: sở kiểm tra tính pháp lý chứng từ ; nghiệp vụ cung ứng cho ; xác định loại hạn mức cung cấp cho ; loại báo cáo thông tin cung cấp cho ; danh sách ngân hàng đại lý nước thứ ba… - Mở tài khoản ngân hàng đại lý 19 1.4 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ * Các loại tài khoản dùng toán quốc tế: - Tài khoản Nostro: tài khoản tiền gởi “ngân hàng chúng tơi” mở ngân hàng đại lý nước ngồi - Tài khoản Vostro: tài khoản tiền gởi ngân hàng đại lý nước mở “ngân hàng chúng tơi” Ví dụ: Ngân hàng Việt Nam mở tài khoản USD ngân hàng Mỹ Ngân hàng Mỹ mở tài khoản VND ngân hàng Việt Nam Ai gọi Nostro? Ai gọi Vostro? Các bút toán chuyển tiền USD (hoặc tiền VND) từ Việt Nam đến Mỹ ngược lại thực 20 nào? 1.4 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ 1.4.4 Các nghiệp vụ chủ yếu: bao gồm: - Thanh toán bù trừ (Clearing services) - Tài trợ ngoại thương (Trade Finance) - Cho vay hợp vốn hay đồng tài trợ (Syndicated Loan) - Dịch vụ nguồn vốn (Treasury Services) - Dịch vụ tư vấn (Advisory Services) 21 1.4 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ 1.4.5 Hệ thống thông tin ngân hàng đại lý: hệ thống chủ yếu: * SWIFT – Hệ thống viễn thơng tài liên ngân hàng tồn cầu (The Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunications): cuối 2012, có 10.279 định chế tài 212 quốc gia sử dụng (www.swift.com, cập nhật ngày 08.03.2015) * CHIPS – Hệ thống toán bù trừ liên ngân hàng Mỹ (Clearing House Interbank Payment System): kiểm soát 95% khoản toán xuyên biên USD * CHAPS – Hệ thống toán bù trừ tự động Anh (Clearing House Automated Payment System): toán cho giao dịch GBP Năm 2014, CHAPS tốn 68 nghìn tỷ GBP (www.chapsco.co.uk, cập nhật 08.03.2015)22 ... Công ước Geneve 1930 Luật hối phiếu lệnh phiếu thống – ULB 1930 (Uniform Law for Bills of Exchange and Promissory Notes – Geneve Convention 1930): - ULB thành lập theo Công ước Geneve vào năm 1930... sở pháp lý quốc tế: : * Công ước Geneve 1931 Luật séc thống – ULC 1931 (Uniform Law on Cheques – Geneve Convention 1931): - ULC thành lập theo Công ước Geneve vào năm 1931 với tham gia 30 nước... 01/07/2006, điều tiết nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu, lệnh phiếu séc - Pháp lệnh ngoại hối: ban hành năm 2005, có hiệu lực từ 01/06/2006, quản lý điều chỉnh hoạt động liên quan đến ngoại hối Việt Nam