Tiểu luận lịch sử hình thành cơ quan nhà nước

13 312 0
Tiểu luận lịch sử hình thành cơ quan nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tùy thời kỳ lịch sử đất nước mà hệ thống máy nhà nước thiết lập cho phù hợp với hoàn cảnh Trải qua 05 lần thay đổi Hiến pháp, hệ thống máy có thay đổi đáng kể: I Nhà nước Việt Nam năm 1946 Hoàn cảnh: Cách mạng Tháng Tám thắng lợi, lật đổ chế độ thực dân giành độc lập dân tộc, thủ tiêu chế độ quân chủ lập hiến, lập nên cộng hòa Hiến pháp 1946 Quốc hội lập hiến (bầu ngày 06/01/1946) thông qua kỳ họp thứ (tháng 11/1946) Hiến pháp xây dựng nhà nước theo mô hình dân chủ nhân dân- mơ hình chế nhà nước thuộc phạm trù xã hội chủ nghĩa (ở cấp độ thấp) - Ở trung ương máy nhà nước gồm: Nghị viện nhân dân, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao + Nghị viện nhân dân (thực chất Quốc hội hoàn cảnh kháng chiến Nghị viện nhân dân không thành lập mà Quốc hội lập hiến thay Nghị viện nhân dân): Là quan có quyền lực cao nhất, nhân dân trực tiếp bầu ra, có quyền giải vấn đề chung quan trọng đất nước, đặt pháp luật, biểu ngân sách, chuẩn y hiệp ước mà Chính phủ ký với nước ngồi Lập Chính phủ, thơng qua ban thường vụ để kiểm sốt phê bình Chính phủ + Chính phủ: quan hành cao tồn quốc, Chủ tịch nước đứng đầu Gồm: Chủ tịch nước, phó chủ tịch nước, Nội (Nội gồm: Thủ tướng, trưởng, thứ trưởng, có phó thủ tướng) Chính phủ chưa hoàn toàn quan chấp hành Nghị viện, ngược lại (qua vai trò Chủ tịch nước) phủ luật Nghị viện (Điều 31) Nội tín nhiệm phải từ chức (Điều 54) + Tòa án nhân dân tối cao: Đứng đầu hệ thống quan tư pháp gồm Tòa án nhân dân tối cao, tòa án phúc thẩm, tòa án đệ nhị cấp sơ cấp Thẩm phán phủ bổ nhiệm Chưa có Viện Kiểm sát mà thành phần Tòa án ngồi thẩm phán xét xử có thẩm phán buộc tội (cơng tố) - Chính quyền địa phương: Hội đồng nhân dân Ủy ban hành Riêng cấp (Bắc- Trung- Nam) huyện có Uỷ ban hành Hội đồng nhân dân nhân dân bầu ra, Uỷ ban hành hội đồng nhân dân bầu Cấp khơng có hội đồng nhân dân hội đồng nhân dân cấp bầu Hội đồng nhân dân nghị vấn đề thuộc địa phương Uỷ ban hành có trách nhiệm thi hành mệnh lệnh cấp Nghị hội đồng nhân dân, huy công việc hành địa phương II Nhà nước Việt Nam 1959 Hoàn cảnh: Miền bắc chuyển sang chế độ xã hội chủ nghĩa Bộ máy nhà nước xây dựng lại theo hướng máy kiểu xã hội chủ nghĩa mà đặc trưng vận dụng nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghãi cách mạnh mẽ - Ở trung ương có: Quốc hội, Chủ tịch nước, Hội đồng phủ, án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao + Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao + Chủ tịch nước khơng đồng thời người đứng đầu nhà nước, nghiêng nhiều phủ + Hội đồng phủ quan chấp hành quốc hội, quan hành nhà nước cao nước Việt Nam dân chủ cộng hòa + Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử + Viện kiểm sát Quốc hội lập để thực quyền giám sát (kiểm sát việc thực theo pháp luật) quan nhà nước từ Bộ trở xuống, bảo đảm việc tuân thủ pháp luật để pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống thực quyền công tố Các quan Quốc Hội thành lập chịu giám sát Quốc hội, chịu trách nhiệm trước Quốc hội - Chính quyền địa phương: tất cấp hành chính( tỉnh, khu tự trị, thành phố rực thuộc trung ương, huyện, khu phố, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, xã, thị trấn) + Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương + Uỷ ban hành quan chấp hành hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương - Tòa án Viện kiểm sát: Tổ chức theo lãnh thổ + Tòa án: Tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân địa phương (tỉnh, huyện) tòa án quân Tòa án nhân nhân tối cao tòa án địa phương Quốc hội hội đồng nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước quan - Viện kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân địa phương (tỉnh, huyện) viện kiểm sát quân + Tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất, lãnh đạo ngành, không chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân, có Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao chịu trách nhiệm báo cáo trước Quốc hội Về bản, máy nhà nước theo Hiến pháp 1959 tn theo mơ hình xã hội chủ nghĩa song yếu tố dân chủ nhân dân thể chế định chủ tịch nước Hội đồng phủ Chủ tịch nước chọn bầu nhân dân (khơng bầu Quốc hội) có vai trò phối hợp với quan nhà nước Hội đồng phủ xác định quan chất hành Quốc hội song quan hành cao nhân dân (không phải Quốc hội sau này) III Nhà nước Việt Nam năm 1980 Hồn cảnh: Nhà nước thiết kế theo mơ hình Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa tình hình lúc nước xã hội chủ nghĩa (Liên Xô, nước Đông âu, Trung Quốc) Nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa vận dụng cách triệt để - Trung ương: + Quốc hội xây dựng cách đầy đủ mặt tổ chức thẩm quyền theo hướng quan có tồn quyền “Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất.” + Chế định chủ tịch nước cá nhân thiết kế lại cho gắn bó với Quốc hội + Hội đồng nhà nước thiết lập quan cáo hoạt động thường xuyên Quốc hội, chủ tịch tập thể nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Hội đồng phủ đổi thành Hội đồng Bộ trưởng với tính chất quan chấp hành hành cao quan quyền lực nhà nước cao Hội đồng trưởng Quốc hội thành lậ cách bầu từ chủ tịch đến thành viên, chịu trách nhiệm trước Quốc hội Hội đồng trưởng-cơ qaun trước vốn có nhiều độc lập lệ thuộc hoàn toàn vào quan quyền lực (về mặt lý thuyết) - Chính quyền địa phương: Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tất cấp + Thay đổi quan trọng: Tăng cường vai trò hội đồng nhân dân cấp: định vấn đề xây dựng địa phương; bầu ủy ban nhân dân Trong quyền này, hội đồng nhân dân tồn quyền Vai trò quan hành cấp khơng rõ rệt Thật có việc phê chuẩn số định quan trọng Nghị kế hoạch- ngân sách bầu ủy ban nhân dân song mang tính hình thức Cơ quan hành cấp khơng có quyền điều động, cách chức, miễn nhiệm chủ tịch, phó chủ tịch ủy ban nhân dân cấp dưới, kể Chủ tịch Hội đồng trưởng với chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh Cách tổ chức hạn chế tính đạo thống hệ thống hành nhà nước- Sau sửa đổi - Tòa án- Viện kiểm sát: Về giữ nguyên trước + Quốc hội thành lập tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao +Hội đồng nhân dân tỉnh, huyện thành lập Tòa án nhân dân tương ứng - Viện kiểm sát nhân dân cấp tổ chức theo nguyên tắc thống từ IV Nhà nước Việt Nam năm 1992 Hiến pháp 1992 xây dựng lại Bộ máy nhà nước tinh thần đổi Nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa nhận thức lại vận dụng hợp lý Hiến pháp 1992 tiếp tục khẳng định quyền lực nhà nước thống (thống vào Quốc hội) không phân chia quyền Mặt khác, cần thiết phải có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp không tập trung vào Quốc hội quan khác lại không phân định rõ ràng làm hạn chế vài trò hiệu lực chúng Bộ máy nhà nước xây dựng lại theo hướng vừa bảo đảm thống quyền lực vừa phân công phân nhiệm rành mạch - Quốc hội vừa quan quyền lực nhà nước cao nhất, thống quyền Các quan khác lập phải chịu giám sát, chịu trách nhiệm trước Quốc hội Đây bảo đảm mặt thống quyền lực - Sự phân công phối hợp thể chỗ quy định phạm c, chức năng, nhiệm vụ quan cách rõ ràng + Quốc hội: Tập trung vào lĩnh vực lập pháp giám sát Đương nhiên có quyền định vấn đề cụ thể (hành pháp) song vấn đề quan trọng + Chính phủ: quan chấp hành quan quyền lực, song quan hành (quản lý) cao nhất, độc lập tương đối lĩnh vực hành + Tòa án- Viện kiểm sát: thực chức xét xử kiểm sát việc tuân theo pháp luật tăng cường tính chuyên nghiệp (bổ nhiệm thẩm phán, kiểm sát viên) + Chủ tịch nước: phân định rõ chức trách Chủ tịch nước Uỷ ban thường vụ Quốc hội - Chính quyền địa phương: Quy định rõ mối liên hệ Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân với quan nhà nước cấp + Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương vừa chịu hướng dẫn giám sát Uỷ ban thường vụ Quốc hội hướng dẫn, kiểm tra Chính phủ + Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm trước hội đồng nhân dân vừa chịu lãnh đạo quan hành cấp Đặc biệt xác định rõ thẩm quyền cấp việc điều hành Bộ máy hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp cao Thủ tướng có quyền điều động, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, phó chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp Trong tổ chức phủ Ủy ban nhân dân phân định rõ tính tập thể trách nhiệm cá nhân người đứng đầu - Xác định rõ quyền giám sát hội đồng nhân dân với Tòa án Viện kiểm sát cấp V- So sánh máy nhà nước qua thời kì Cả hai máy nhà nước theo Hiến Pháp 1946 1959 đời sau chiến thắng lớn ( cách mạng tháng Tám 1945 đưa đến đời máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 Điện Biện Phủ năm 1954 thúc đẩy đời máy nhà nước theo Hiến pháp 1959) * Các cấp hành máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959: - Theo Hiến pháp 1946, máy nhà nước phân thành cấp quản lý hành chính: Cấp trung ương, cấp bộ, cấp tỉnh thành phố thuộc tỉnh trung ương, cấp huyện, cấp xã cấp tương đương Đến hiến pháp 1959, máy nhà nước củng cố sửa đổi Các cấp hành lại cấp: trung ương, cấp tỉnh, thành phố cấp tỉnh khu tự trị Cấp huyện, thành phố trực thuộc tỉnh, cấp xã, thị trấn tương đương, cấp bị bãi bỏ  Như vậy, hoàn cảnh lịch sử dẫn đến thay đổi cấp quản lý hành Từ cấp quản lý hành theo Hiến pháp 1946 xuống cấp theo Hiến pháp 1959 * Hệ thống quan thành lập máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959: Bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 có ba hệ thống: Hệ thống quan đại diện, hệ thống quan chấp hành hệ thống quan tư pháp Đến máy nhà nước theo Hiến pháp 1959, máy nhà nước ta gồm có hệ thống: Hệ thống quan đại diện, hệ thống quan chấp hành, hệ thống quan xét xử có thêm hệ thống quan kiểm sát Hệ thống quan kiểm sát hệ thống máy nhà nước theo Hiến pháp 1959 - Hệ thống quan đại diện: + Của máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 bao gồm: Nghị viện nhân dân (tức Quốc hội khóa I) hội đồng nhân dân hai cấp (cấp xã cấp tỉnh) Còn cấp cấp huyện khơng có hội đồng nhân dân Nghị viện nhân dân nhân dân nước bầu hội đồng nhân dân địa phương nhân dân địa phương bầu theo nguyên tắc: phổ thông tự do, trực tiếp kín Nghị viện nhân dân quan quyền lực nhà nước cao hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương + Hệ thống quan đại diện máy nhà nước theo hiến pháp 1959 thành lập bốn cấp Nghị viện nhân dân đổi tên thành Quốc hội Ban thường vụ Quốc hội đổi tên thành Ủy ban thường vụ Quốc hội Trong tổ chức quốc hội thành lập số quan chuyên môn Ủy ban kinh tế kế hoạch ngân sách, Ủy ban dự án pháp luật,… Hội đồng nhân dân thành lập địa phương (tỉnh, huyện, xã tương đương) Nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội hội đồng nhân dân tăng cường quy đinh cụ thể  Như vậy, hệ thống quan đại diện máy nhà nước từ Hiến pháp 1946 đến Hiến pháp 1959 gồm Nghị viện nhân dân (hay Quốc hội) Hội đồng nhân dân Về Quốc hội: Ở hai Hiến pháp quy định Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao cso quyền lập pháp luật Vai trò Quốc hội Hiến pháp sau ngày khẳng định so với Hiến pháp trước Hiến pháp 1946 quy định giải vấn đề chung cho toàn quốc, đặt pháp luật, chuẩn y Hiệp ước Chính phủ kí với nước ngồi Nghị viện nhân dân quan thay mặt cho toàn thể nhân dân Đến Hiến pháp 1959, Quốc hội quan có quyền lập pháp Quyền hạn Quốc hội quy định cụ thể điều 50 Hiến pháp có quyền làm luật, làm sửa đổi Hiến pháp Đồng thời quy định rõ quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội, bao gồm quyền giải thích pháp luật Trong tổ chức Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội theo điều 53 Hiến pháp 1959 có thêm nhiều quyền hạn so với Ban thường vụ Quốc hội Hiến pháp 1946 (Điều 36) Ngồi ra, Quốc hội theo Hiến pháp 1959 thành lập thêm số quan chuyên môn: Ủy ban dự án pháp luật, Ủy ban kế hoạch kinh tế ngân sách… Về Hội đồng nhân dân: Trong chương V Hiến pháp 1946 có quy định Hội đồng nhân dân Ủy ban hành gồm điều quy định vấn đề thành lập Hội đồng nhân dân Ủy ban hành đơn vị hành nước Tuy nhiên, Hiến pháp 1946 chưa xác định rõ vị trí tính chất Hội đồng nhân dân Ủy ban hành Những mối liên hệ Hội đồng nhân dân ủy ban hành đượ1c xác định điều 59 Chương VII Hiến pháp 1959 có quy định tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân, chế độ hoạt động mối quan hệ Hội đồng nhân dân…So với Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 có quy định cụ thể Hội đồng nhân dân Nếu Hiến pháp 1946 quy định vấn đề có tính ngun tắc tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban hành chính, vấn đề khác luật định Thì đến Hiến pháp 1959 vấn đề tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân quy định cụ thể Điều thể rõ quy định vị trí tính chất Hội đồng nhân dân, chế độ hoạt động mối quan hệ công tác Hội đồng nhân dân Hiến pháp 1959, quy định số tổ chức quan hành quyền địa phương - Hệ thống quan chấp hành: + Của máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 bao gồm: Chính phủ (trong có Chủ tịch nước người đứng đầu Chính phủ, Phó chủ tịch nước nội các), ủy ban hành cấp Chính phủ nghị viện bầu chịu trách nhiệm trước nghị viện Chính phủ quan hành cao Ủy ban hành địa phương hội đồng nhân dân cấp bầu, Ủy ban hành hội đồng nhân dân tỉnh bầu Còn với Ủy ban hành huyện hội đồng nhân dân xã huyện bầu Ủy ban hành phải chịu trách nhiệm trước hội đồng nhân dân cấp ủy ban hành cấp Ủy ban hành huyện chịu trách nhiệm trước ủy ban hành tỉnh + Theo Hiến pháp 1959 Hệ thống quan chấp hành có thay đổi Chính phủ đổi tên thành Hội đồng phủ Trong thành phần Hội đồng phủ có Thủ tướng, Phó thủ tướng, Bộ trưởng tương đương Đứng đầu lãnh đạo Hội đồng phủ thủ tướng phủ Các Ủy ban hành thành lập ba cấp  Như vậy, thành phần Hội đồng phủ khơng có Chủ tịch nước, Phó chủ tịch nước thứ trưởng máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 Số lượng bộ, thành viên Hội đồng phủ tăng lên đáng kể (18 bộ) Hoạt động quản lý Hội đồng phủ bắt đầu theo xu hướng sâu vào chuyên ngành Số lượng ty (sở), phòng, ban thành viên Ủy ban hành tăng lên Ủy ban hành cấp có quyền đình nghị hội đồng nhân dân cấp trực tiếp mà khơng có quyền huy bỏ Hiến pháp 1946 + Vị trí vai trò Chính phủ qua hai Hiến pháp: Vị trí vai trò, chức Chính phủ theo Hiến pháp 1946: • Hiến pháp 1946 quy định Chính phủ quan hành cao nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (Điều 43 Hiên pháp 1946) • Chức Chính phủ theo Hiến pháp 1946: Tuy không chức tiếp quy định chức phủ, thơng qua quy định quyền hạn Chính phủ, Chính phủ có chức sau: Chính phủ thống việc quản lí việc thực nhiệm vụ trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại nhà nước Bảo đảm hiệu lực Bộ máy Nhà nước từ trung ương tới sở Bảo đảm việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp pháp luật Phát huy quyền làm chủ nhân dân Nhiệm vụ quan trọng Chính phủ kháng chiến đảm bảo thống lực lượng quốc dân phương diện, tổng động viên nhân lực tài sản quốc gia để đưa kháng chiến đến thắng lợi, nước nhà hồn tồn độc lập  Thơng qua việc thực chức quyền hạn mình, Chính phủ khẳng định vai trò quan Hành Nhà nước cao nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa Đồng thời qua Hiến pháp 1946, cho thấy hành Việt Nam có vấn đề bật Chính phủ ln quan hành Nhà nước cao nhất, hoạt động sở Hiến pháp pháp luật, trung tâm điều hành hoạt động quản lí quan Nhà nước Điều thể rõ qua Hiến pháp sau Hiến pháp 1959 có quy định vị trí vai trò, chức phủ sau: Lúc này, Chính phủ có tên gọi Hội đồng Chính phủ • Vị trí tính chất Hội đồng Chính phủ theo Hiến pháp 1959: Hội đồng phủ lần xác định quan chấp hành Quốc hội, quan hành Nhà nước cao nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa Đây điểm so với Hiến pháp 1946, cho thấy tư tưởng tập quyền xã hội chủ nghĩa thể chế hóa pháp luật nước ta Nếu Hiến pháp 1946, tổ chức Bộ máy Nhà nước có nét giống với thể Cộng hòa lưỡng tính, giống với nguyên tắc phân quyền máy Nhà nước nước tư sản thể phân công quyền lập pháp, hành pháp tư pháp cách rõ ràng độc lập, đặc biệt Chính phủ có vị trí tương đối độc lập đối trọng với Nghị viện nhân dân, đến Hiến pháp 1959, nguyên tắc tập quyền lại thể rõ Các quan đại diện nhân dân tăng cường quyền lực (Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp), Hội đồng phủ Ủy ban hành cấp đóng vai trò quan chấp hành quan đại diện nhân dân • Chức Hội đồng Chính phủ theo Hiến pháp 1959: Hiến pháp 1959 khơng có điều luật quy định chức Hội đồng Chính phủ, thấy rõ thơng qua nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng Chính phủ Hội đồng phủ có bốn chức năng, chức cụ thể hóa nhiệm vụ quyền hạn định: thống việc quản lí việc thực nhiệm vụ trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại nhà nước Bảo đảm hiệu lực Bộ máy Nhà nước từ trung ương tới sở Bảo đảm việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp pháp luật Phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân  Hội đồng Chính phủ có quyền hạn rộng lớn, đầy đủ hơn, bao hàm nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế so với chế định Chính phủ Hiến pháp 1946 Đây thay đổi phù hợp với hoàn cảnh lịch sử nước ta lúc Sự cần thiết phải phát triển quyền hạn Hội đồng Chính phủ nhằm xây dựng niềm Bắc thành hậu phương vững mạnh thúc đẩy cách mạng miền Nam, đồng thời để thực cơng đấu tranh thống nhà nước tiến lên Và xét cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước, nhìn vào vị trí, tính chất chức Hội đồng Chính phủ, Hiến pháp năm 1959 bước chuẩn bị cho tư tưởng lập quyền, quyền lực thống tập trung vào Quốc hội sau - Hệ thống quan xét xử: + Trong máy nhà nước theo Hiến pháp 1946, hệ thống quan tư pháp bao gồm: Tòa án nhân dân tối cáo, tồn án phúc thẩm, tòa đệ nhị cấp (xét xử hai cấp sơ thẩm phúc thẩm) tòa sơ cấp (chỉ xét sử sơ thẩm) quan xét xử nước ta Thẩm phán tòa án (kể thẩm phán buộc tội thẩm phán xét xử) phủ bổ nhiệm hoạt động độc lập với quan nhà nước khác + Theo Hiến pháp 1959, hệ thống quan có thay đổi định Tòa án đổi tên tòa án nhân dân thành lập theo nguyên tắc lãnh thổ Ở trung ương có tòa án nhân dân tối cao, địa phương có tòa án nhân dân 10 tỉnh, huyện tương đương Nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán thay bầu thẩm phán Thẩm phán toàn án nhân dân cấp quan quyền lực nhà nước cấp dó bầu bãi miễn Phụ thẩm nhân dân đổi tên hội thẩm nhân dân Các tòa án nhân dân đặt giám sát quan quyền lực nhà nước cấp Thêm vào đó, hoạt động xét xử, kiểm sát tách thành hai hệ thống quan: hệ thống quan xét xử hệ thống quan kiểm sát • Hệ thống quan kiểm sát hệ thống máy nhà nước theo Hiến pháp 1959 Chức quan trọng công tác kiểm sát Thành lập theo nguyên tắc lãnh thổ hệ thống quan xét xử Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội bầu bãi miễn Phó viện trưởng kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao Ủy ban thường vụ Quốc hội cử Còn viện trưởng, phó viện trưởng kiểm sát viên viện kiểm sát địa phương Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiễm, cách chức  Nói chung máy nhà nước theo Hiến pháp 1959 có nhiều điểm so với máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 Trong đó, quan đại diện nhân dân tăng cường quyền lực, tổ chức cố lại theo hướng mở rộng dân chủ sâu vào hoạt động quản lí chuyên ngành Các quan tư pháp tổ chức hoạt động khơng lệ thuộc vào quan hành pháp * Điểm khác biệt máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 nguyên thủ quốc gia: Hiến pháp 1946 gọi nguyên thủ quốc gia Chủ tịch nước Theo quy định Hiến pháp chủ tịch nước vừa người đứng đầu nhà nước vừa người đứng đầu Chính phủ Chủ tích nước theo Hiến pháp 1946 theo Nghị viện (Quốc hội) bầu phải 2/3 tổng số nghị viên bỏ phiếu thuận Chủ tịch nước bầu năm bầu lại Nội dung thể điều 46 Hiến pháp 1946 Chủ tịch nước Hiến pháp 1946 ghi nhận quyền hạn lớn (Điều 49) Vai trò chủ tịch nước đề cao Điều 36 - Hiến pháp 1946 có quyền yêu cầu Nghị viện thảo luận luật Nghị viện biểu Quy định Hiến pháp nhằm tạo chế kiềm chế đối trọng quyền lực cấu quyền lực để tránh lạm quyền Nghị viện bảo đảm quyền hợp 11 pháp, hợp lí tính khả thi đạo luật Với cương vị người đứng đầu quan hành pháp – quan trực tiếp thực pháp luật việc Hiến pháp quy định quyền cho Chủ tịch nước thực tư tưởng mềm dẻo phân công quyền lực Tuy nhiên, quy định phù hợp điều kiện lúc Xét hình thức, việc ghi nhận chế định nguyên thủ quốc gia thành chương riêng Hiến pháp chứng tỏ Hiến pháp năm 1959 có đổi rõ rệt so với Hiên pháp 1946 Nguyên thủ quốc gia Hiến pháp 1959 coi Chủ tịch nước Hiến pháp 1959 coi Chủ tịch nước Chính phủ hai chế định khác nhau, lúc Chủ tịch nức khơng người đứng đầu Chính phủ mà người thay mặt Nhà nước mặt đối nội đối ngoại Tuy nhiên, Hiến pháp 1959 quyền hạn Chủ tịch nước lớn Hiến pháp 1959 với vai trò đề cao tập thể chuyển số quyền hạn Chủ tịch nước ghi nhận Hiến pháp 1946 sang cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội, bên cạnh lại quy định quyền hạn khác Chủ tịch nước mang tính chất thủ tục Nhìn chung, Hiến pháp 1959 khơng quy định Chủ tịch nước có quyền giải vấn đề cụ thể mà Chủ tịch nước có quyền cơng bố định thông qua quan khác Tại điều 62 Hiến pháp 1959 quy định Chủ tịch nước Quốc hội bầu ra, có nhiệm kì với nhiệm kì Quốc hội năm Đây điểm khác biệt Hiến pháp 1959 so với Hiến pháp 1946 Trong Hiến pháp 1959, chế định Chủ tịch nước hạn chế việc khơng quy định ứng cử viên Chủ tịch nước phải đại biểu Quốc hội, chọn số nghị sĩ Nghị viện nhân dân Hiến pháp 1946 Với việc quy định ghi nhận chế định Chủ tịch nước, Hiến pháp 1959 thực hiến pháp xây dựng theo mơ hình hiến pháp xã hội chủ nghĩa, thể chất nhà nước ta nhà nước nhân dân lao động, dân lao động nhân dân, quyền lực nhân dân  Như vậy, máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 nguyên thủ quốc gia (Chủ tịch nước) thuộc cấu phủ đứng đầu phủ Nhưng Hiến pháp 1959, Chủ tịch nước quy định thành chế định riêng “Chương V Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” Chủ tịch nước nguyên thủ quốc gia, thay mặt nhà nước mặt đối nội đối ngoại mà không đứng đầu phủ, lãnh đạo phủ trước Vì vậy, thẩm quyền Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1959 bị hạn chế nhiều so với 12 Hiến pháp 1946 Những đặc quyền Chủ nước Hiến pháp 1946 như: quyền yêu cầu Nghị viện thảo luận lại luật nghị mà Nghị viện thông qua; quyền chịu trách nhiệm ngồi tội phản bội Tổ quốc….đến Hiến pháp 1959 khơng KẾT LUẬN Bộ máy nhà nước hình thành phát triển với hình thành pháttriển nhà nước Sự phát triển máy nhà nước làm bước góp phần hồn thiện quan nhà nước chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức hình thức hoạt động Sự phát triển qua giai đoạn lịch sử giống quy luật tất yếu, vừa phù hợp với quy luật thay hình thái kinh tế xã hội, vừa phù hợp với quy luật phát triển xã hội đảm bảo cho việc thực hoạt động hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Thư viện pháp luật (https://danluat.thuvienphapluat.vn/he-thong-bo-may-nha-nuoc-qua-tungthoi-ky-141286.aspx) Wiki luật (https://wikiluat.com/2018/06/28/bo-may-nha-nuoc-qua-cac-ban-hien-phap-19461959-1980-1992-2013/) 13 ... KẾT LUẬN Bộ máy nhà nước hình thành phát triển với hình thành pháttriển nhà nước Sự phát triển máy nhà nước làm bước góp phần hồn thiện quan nhà nước chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức hình. .. với quan nhà nước Hội đồng phủ xác định quan chất hành Quốc hội song quan hành cao nhân dân (khơng phải Quốc hội sau này) III Nhà nước Việt Nam năm 1980 Hoàn cảnh: Nhà nước thiết kế theo mơ hình. .. pháp Đến máy nhà nước theo Hiến pháp 1959, máy nhà nước ta gồm có hệ thống: Hệ thống quan đại diện, hệ thống quan chấp hành, hệ thống quan xét xử có thêm hệ thống quan kiểm sát Hệ thống quan kiểm

Ngày đăng: 23/01/2019, 14:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan