1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SO SÁNH NGHĨA vụ TRONG tư PHÁP LA mã với các LOẠI NGHĨA vụ TRONG PHÁP LUẬT dân sự VIỆT NAM

1 261 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 12,93 KB

Nội dung

SO SÁNH NGHĨA VỤ TRONG TƯ PHÁP LA MÃ VỚI CÁC LOẠI NGHĨA VỤ TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1. Các loại nghĩa vụ trong pháp luật dân sự Việt Nam Điều 280 BLDS 2005 quy định về nghĩa vụ như sau: Nghĩa vụ dân sự là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc khác hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền). Do đó, nghĩa vụ dân sự được phân loại như sau Thứ nhất, nghĩa vụ riêng lẽ: là nghĩa vụ của nhiều chủ thể trong đó phần nghĩa vụ của các chủ thể là độc lập nhau, mỗi chủ thể chỉ phải thực hiện phần nghĩa vụ của mình sau khi thực hiện xong quan hệ nghĩa vụ chấm dứt. Các chủ thể chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa đúng, chưa đủ phải tiếp tục thực hiện. Thứ hai, nghĩa vụ liên đới: là nghĩa vụ của nhiều chủ thể, trong đó các chủ thể có mối liên hệ ràng buộc với nhau, chủ thể có quyền có thể chỉ định một trong bất kỳ chủ thể có nghĩa vụ nào phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ mà người này không có quyền từ chối. Sau khi người này thực hiện xong nghĩa vụ xem như nghĩa vụ của các chủ thể khác chấm dứt và trong trường hợp một người đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thì có quyền yêu cầu những người có nghĩa vụ liên đới khác phải thực hiện phần nghĩa vụ liên đới của họ đối với mình. Thứ ba, nghĩa vụ hoàn lại: Là nghĩa vụ phát sinh từ một nghĩa vụ khác, một người liên quan đến hai quan hệ nghĩa vụ, người có quyền ở quan hệ trước thì nghĩa vụ ở quan hệ sau vè ngược lại người có quyền ở quan hệ sau thì nghĩa vụ ở quan hệ trước. Thứ tư, nghĩa vụ bổ sung: là nghĩa vụ được thiết lập bên cạnh nghĩa vụ chín không được liệt hoặc thực hiện không đầy đủ thì nghĩa vụ bổ sung được thực hiện. 2. Sự giống nhau giữa các loại nghĩa vụ trong tư pháp La Mã và pháp luật dân sự Việt Nam Do quan điểm của từng đất nước và từng thời kỳ có sự khác nhau về cách phân loại nghĩa vụ dân sự tuy nhiên các loại nghĩa vụ dân sự ở La Mã và pháp luật dân sự Việt Nam cũng có sự tương đồng nhất định. Thứ nhất, cách phân loại nghĩa vụ dân sự La mã là nguồn gốc, là căn cứ để luật dân sự Việt Nam căn cứ cho phát sinh nghĩa vụ dân sự từ đó phân loại nghĩa vụ dân sự theo tính chất và bản chất của các loại nghĩa vụ dân sự đó. Thứ hai, trong pháp luật dân sự Việt Nam có nghĩa vụ liên đới và nghĩa vụ riêng lẽ thì Luật La Mã cũng có nghĩa vụ liên đới và nghĩa vụ theo phần. Việc tên gọi tuy có chút khác nhau nhưng bản chất của chế định không đổi, điều này cho thấy Luật dân sự Việt Nam có sự kế thừa của pháp luật La mã và có cánh biến đổi và phát triển cho phù hợp với xã hội Việt Nam. Thứ ba, nghĩa vụ dân sự về cơ bản luôn là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể có nghĩa vụ phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc khác hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể có quyền. 3. Sự khác nhau giữa các loại nghĩa vụ trong tư pháp La Mã và pháp luật dân sự Việt Nam Về căn cứ phân loại nghĩa vụ dân sự: chủ yếu pháp luật la mã căn cứ trên những sự kiện khác nhau, những cơ sở pháp lý nhằm xác định mối quan hệ phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên chủ nợ và con nợ. Còn ở Việt Nam các loại nghĩa vụ lại được phân loại theo cách thức mà các chủ thể tiến hành việc chuyểngiao tài sản, lợi ích cho chủ thể. Thiết nghĩ việc phân loại này có tính hợp lý hơn cách chia của các nhà tư pháp La mã vì từ cách phân loại như thế này mới quy định rõ ràng hơn các chế định , các quyền, nghĩa vụ của các bên cũng như việc bồi thường thiệt hại khi có tranh chấp xảy ra. Các loại nghĩa vụ trong tư pháp còn liên quan đến việc có thể dịch chuyển thừa kế cho những người thừa kế mà cụ thể là loại nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng có thể có quyền chuyền dịch thừa kế đương nhiên còn các loại nghĩa vụ khác phải có điều kiện cụ thể. Ngược lại các loại nghĩa vụ ở dân sự Việt Nam không đề cập gì đến việc có thể chuyển dịch tài sản thừa kế hay không.

SO SÁNH NGHĨA VỤ TRONG TƯ PHÁP LA MÃ VỚI CÁC LOẠI NGHĨA VỤ TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Các loại nghĩa vụ pháp luật dân Việt Nam Điều 280 BLDS 2005 quy định nghĩa vụ sau: Nghĩa vụ dân sự là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện cơng việc khác hoặc khơng được thực hiện cơng việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền). Do đó, nghĩa vụ dân sự được phân loại như sau Thứ nhất, nghĩa vụ riêng lẽ: nghĩa vụ nhiều chủ thể phần nghĩa vụ chủ thể độc lập nhau, chủ thể phải thực phần nghĩa vụ sau thực xong quan hệ nghĩa vụ chấm dứt Các chủ thể chưa thực thực chưa đúng, chưa đủ phải tiếp tục thực Thứ hai, nghĩa vụ liên đới: nghĩa vụ nhiều chủ thể, chủ thể có mối liên hệ ràng buộc với nhau, chủ thể có quyền định chủ thể có nghĩa vụ phải thực tồn nghĩa vụ mà người khơng có quyền từ chối Sau người thực xong nghĩa vụ xem nghĩa vụ chủ thể khác chấm dứt trường hợp người thực tồn nghĩa vụ có quyền u cầu người có nghĩa vụ liên đới khác phải thực phần nghĩa vụ liên đới họ Thứ ba, nghĩa vụ hồn lại: Là nghĩa vụ phát sinh từ nghĩa vụ khác, người liên quan đến hai quan hệ nghĩa vụ, người có quyền quan hệ trước nghĩa vụ quan hệ sau vè ngược lại người có quyền quan hệ sau nghĩa vụ quan hệ trước Thứ tư, nghĩa vụ bổ sung: nghĩa vụ thiết lập bên cạnh nghĩa vụ chín khơng liệt thực khơng đầy đủ nghĩa vụ bổ sung thực Sự giống loại nghĩa vụ tư pháp La Mã pháp luật dân Việt Nam           Do quan điểm của từng đất nước và từng thời kỳ có sự  khác nhau về cách phân loại nghĩa vụ dân sự tuy nhiên các loại nghĩa vụ dân sự ở La Mã và pháp luật dân sự Việt Nam cũng có sự tương đồng nhất định  Thứ  nhất, cách phân loại nghĩa vụ  dân sự  La mã là nguồn gốc, là căn cứ  để  luật dân sự  Việt Nam căn cứ  cho phát sinh nghĩa vụ dân sự từ đó phân loại nghĩa vụ dân sự theo tính chất và bản chất của các loại nghĩa vụ dân sự đó Thứ hai, pháp luật dân Việt Nam có nghĩa vụ liên đới nghĩa vụ riêng lẽ Luật La Mã có nghĩa vụ liên đới nghĩa vụ theo phần Việc tên gọi có chút khác chất chế định không đổi, điều cho thấy Luật dân Việt Nam có kế thừa pháp luật La mã có cánh biến đổi phát triển cho phù hợp với xã hội Việt Nam Thứ ba, nghĩa vụ dân  việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể  có nghĩa vụ  phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ  có giá, thực hiện cơng việc khác hoặc khơng được thực hiện cơng việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể có quyền Sự khác loại nghĩa vụ tư pháp La Mã pháp luật dân Việt Nam Về căn cứ phân loại nghĩa vụ dân sự:   chủ yếu pháp luật la mã căn cứ  trên những sự kiện khác nhau, những cơ sở pháp lý nhằm xác định mối quan hệ phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên chủ  nợ  và con nợ. Còn ở  Việt Nam các loại nghĩa vụ lại được phân loại theo cách thức mà các chủ thể tiến hành việc chuyểngiao tài sản, lợi ích cho chủ thể. Thiết nghĩ việc phân loại này có tính hợp lý hơn cách chia của các nhà tư pháp La mã vì từ cách phân loại như thế này mới quy định rõ ràng hơn các chế định , các quyền, nghĩa vụ của các bên cũng như việc bồi thường thiệt hại khi có tranh chấp xảy Các loại nghĩa vụ trong tư pháp còn liên quan đến việc có thể  dịch chuyển thừa kế cho những người thừa kế mà cụ thể là loại nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng có thể có quyền chuyền dịch thừa kế đương nhiên còn các loại nghĩa vụ khác phải có điều kiện cụ thể. Ngược lại các loại nghĩa vụ ở dân sự Việt Nam khơng đề  cập gì đến việc có thể  chuyển dịch tài sản thừa kế hay khơng

Ngày đăng: 22/01/2019, 22:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w