Đề kiểm tra trắc nghiệm 15 van 7

7 209 0
Đề kiểm tra trắc nghiệm 15 van 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: Câu tục ngữ đồng nghĩa với câu “Người sống đống vàng”:  A Học ăn, học nói, học gói, học mở  B Học thầy khơng tày học bạn  C Một mặt người mười mặt  D Đói cho sạch, rách cho thơm Câu 2: Tính chất phù hợp với viết “Đức tính giản dị Bác Hồ”?  A Tranh luận  B Ngợi ca  C So sánh  D Phê phán Câu 3: Trong câu sau, câu rút gọn câu:  A Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy  B Mất ổ đàn chim dáo dác bay  C Lom khom núi tiều vài  D Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Câu 4: Câu văn “Cái nhà sàn Bác vẻn vẹn có vài ba phòng” nói đến giản dị Bác Hồ là:  A Trong việc làm  B Trong lời nói, viết  C Trong lối sống  D Trong phong cách Câu 5: Câu sau tục ngữ?  A Lên thác xuống ghềnh  B Mau nắng, vắng mưa  C Khoai đất lạ, mạ đất quen  D Không thầy đố mày làm nên Câu 6: Trong câu sau, câu đặc biệt câu:  A Tiếng suối chảy róc rách  B Giờ chơi  C Cánh đồng làng  D Câu chuyện bà Câu 7: Trong câu “Chiếc xe máy hỏng”, có:  A Hai cụm C-V mở rộng câu  B Một cụm C-V mở rộng câu  C Ba cụm C-V mở rộng câu  D Bốn cụm C-V mở rộng câu Câu 8: Câu chủ động câu: A Không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ   B Có chủ ngữ người, vật hành động người, vật khác hướng vào C Được lược bỏ thành phần câu   D Có chủ ngữ người, vật thực hành động hướng người, vật khác Câu 9: Văn học dân gian khơng có loại sau đây:  A Tục ngữ  B Thần thoại  C Tiểu thuyết  D Truyền thuyết Câu 10: Câu tục ngữ khơng chủ đề với câu lại:  A Nhất thì, nhì thục  B Chị ngã, em nâng  C Ăn nhớ kẻ trồng  D Chết sống đục Câu 11: Trong câu thơ sau, câu câu rút gọn là:  A Lác đác bên sông, chợ nhà  B Dừng chân đứng lại trời non nước  C Lom khom núi tiều vài  D Nhớ nước đau lòng quốc quốc Câu 12: Bác ln giản dị lời nói do:  A Bác nhà hiền triết  B Bác tuân thủ ngun tắc nói đọng  C Bác muốn cho người dễ nhớ, dễ hiểu  D Bác vị chủ tịch nước Câu 13: Câu bị động câu:  A Có chủ ngữ người, vật thực hành động hướng người, vật khác  B Khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ  C Được lược bỏ thành phần câu  D Có chủ ngữ người, vật hành động người, vật khác hướng vào Câu 14: Dòng nói nội dung văn “Ý nghhĩa văn chương” Hoài Thanh là:  A Tác dụng văn chương  B Lịch sử văn chương  C Nguồn gốc, nhiệm vụ, ý nghĩa văn chương  D Vai trò văn chương Câu 15: Câu rút gọn câu:  A Chỉ vắng thành phần phụ  B Có thể vắng chủ ngữ vị ngữ  C Chỉ vắng vị ngữ  D Chỉ vắng chủ ngữ Câu 16: Trong câu: “Chị Ba đến khiến vui vững tâm”, có:  A Một cụm c-v mở rộng câu  B Ba cụm c-v mở rộng câu  C Bốn cụm c-v mở rộng câu  D Hai cụm c-v mở rộng câu Câu 17: Có thể phân loại trạng ngữ theo cách:  A Mục đích nói câu  B Thành phần mà chúng đứng liền trước liền sau  C Vị trí chúng câu      D Các nội dung mà chúng biểu thị Câu 18: Theo tác giả viết “Đức tính giản dị Bác Hồ” giản dị Bác bắt nguồn từ: A Vì đất nước ta q nghèo nàn B Vì Bác sống sơi nổi, phong phú đời sống đấu tranh gian nan, khổ cực ác liệt quần chúng nhân dân C Vì tất người Việt Nam sống giản dị D Vì Bác khơng thích sống xa hoa Câu 19: “Mùa xuân! Mỗi hoạ mi tung tiếng hót vang lừng, vật có thay đổi kì diệu” Trong câu “Mùa xuân” là:  A Trạng ngữ  B Câu đặc biệt  C Câu đơn  D Câu rút gọn Câu 20: Câu đặc biệt là:  A Là câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ  B Là câu có chủ ngữ  C Là câu cấu tạo theo mơ hình C-V  D Là câu có vị ngữ Câu 1: Trường hợp không nên dùng câu rút gọn?  A Chị nói với em  B Cha nói với  C Học sinh nói chuyện với thầy giáo  D Bạn bè nói chuyện với Câu 2: Trong câu sau, câu câu rút gọn?  A Học ăn, học nói, học gói, học mở  B Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà  C Người Việt Nam thương người thể thương thân  D Thương người thể thương thân Câu 3: Câu đặc biệt gì?  A Là câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ  B Là câu có chủ ngữ  C Là câu cấu tạo theo mô hình đặc biệt  D Là câu có vị ngữ Câu 4: Câu đặc biệt: "Đoàn người nhốn nhốn lên Tiếng reo Tiếng vỗ tay." dùng để làm gì?  A Bộc lộ cảm xúc  B Nêu lên thời gian, nơi chốn  C Liệt kê, miêu tả, thông báo vật, tượng  D Gọi đáp Câu 5: Trạng ngữ câu sau thuộc loại trạng ngữ nào? “Bên vệ đường, sừng sững sồi”  A Chỉ thời gian  B Chỉ nơi chốn  C Chỉ Nguyên nhân  D Chỉ cách thức Câu 6: Tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì?  A Nhấn mạnh chuyển ý  B Thể tình huống, cảm xúc định  C Làm cho câu ngắn gọn  D Cả A B Câu 7: Trong từ ghép sau, từ ghép từ ghép phụ?  A Lâu đời  B Mưa rào  C Trắng xoá  D Cả A, B, C Câu 8: Trong từ sau, từ từ láy toàn bộ?  A Mạnh mẽ  B Ấm áp  C Mong manh  D Thăm thẳm Câu 9: Đại từ sau để hỏi không gian?  A Ở đâu  B Khi  C Nơi đâu  D Chỗ Câu 10: Tìm từ khơng trái nghĩa với từ “Chín”:  A Sống  B Ương  C Sượng  D Mềm Câu 11: Trong dòng sau, dòng có sử dụng quan hệ từ?  A Vừa trắng lại vừa tròn  B Bảy ba chìm  C Tay kẻ nặn  D Giữ lòng son Câu 12: Nét nghĩa: “nhỏ, xinh xắn, đáng yêu” phù hợp với từ sau đây?  A Nhỏ nhẻ  B Nho nhỏ  C Nhỏ nhắn  D Nhỏ nhặt Câu 13: Có nên sử dụng từ Hán Việt câu sau khơng? “Ngồi cánh đồng làng, nhi đồng bắt cá”  A Có  B Khơng Câu 14: Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống: “ … Nguyễn Đình Chiểu bị mù hai mắt … lòng sáng vơ cùng”  A Vì…nên  B Mặc dù…nhưng  C Hễ  D Nếu …thì Câu 15: Trong từ sau, nhóm từ từ láy?  A Châu chấu, chơm chơm, cào cào  B Đìu hiu, quằn qo, sốt sắng  C Lung linh, lao xao, ring rinh  D Lệt bệt, thủng thẳng, long lanh ... đời sống đấu tranh gian nan, khổ cực ác liệt quần chúng nhân dân C Vì tất người Việt Nam sống giản dị D Vì Bác khơng thích sống xa hoa Câu 19: “Mùa xuân! Mỗi hoạ mi tung tiếng hót vang lừng, vật... đây:  A Tục ngữ  B Thần thoại  C Tiểu thuyết  D Truyền thuyết Câu 10: Câu tục ngữ không chủ đề với câu lại:  A Nhất thì, nhì thục  B Chị ngã, em nâng  C Ăn nhớ kẻ trồng  D Chết sống đục... chương  B Lịch sử văn chương  C Nguồn gốc, nhiệm vụ, ý nghĩa văn chương  D Vai trò văn chương Câu 15: Câu rút gọn câu:  A Chỉ vắng thành phần phụ  B Có thể vắng chủ ngữ vị ngữ  C Chỉ vắng vị

Ngày đăng: 22/01/2019, 20:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan