ĐỀ CƯƠNG DÂN SỰ II

28 286 0
ĐỀ CƯƠNG DÂN SỰ II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT DÂN SỰ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ********** TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2007 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN II Tên học phần: Tài sản, quyền sở hữu thừa kế Số đơn vị học trình: đơn vị học trình (45 tiết) Trình độ: sinh viên năm thứ hai (HK 4) Phân bổ thời gian: Giảng 30 tiết, thảo luận 15 tiết Điều kiện tiên quyết: phải học xong học phần sau: - Lý luận Nhà nước pháp luật Luật Hiến pháp Những vấn đề chung Luật Dân Việt Nam Luật Hơn nhân gia đình Mục tiêu học phần: cung cấp cho sinh viên kiến thức lý luận quy định pháp luật chế định sở hữu tài sản, quyền sở hữu trí tuệ quyền thừa kế Từ kiến thức lý luận quy định pháp luật, sinh viên giải tình huống, quan hệ dân thực tế Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Đây học phần quan trọng chương trình luật dân Nó tập trung nghiên cứu số chế định tài sản, quyền sở hữu Bên cạnh học phần làm sáng tỏ quy định việc dịch chuyển di sản người chết cho người thừa kế Trong học phần bao gồm 03 chương với nội dung sau: Chương 1: Tìm hiểu vấn đề tài sản quyền sở hữu, bao gồm 03 bài: Khái quát quyền sở hữu; Hình thức sở hữu; Bảo vệ quyền sở hữu Chương 2: Tìm hiểu vấn đề liên quan quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm 04 bài: Khái quát quyền sở hữu trí tuệ; Quyền tác giả; Quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao công nghệ; Quyền giống trồng Chương 3: Tìm hiểu quy định pháp luật quyền thừa kế, bao gồm 04 bài: Những quy định chung quyền thừa kế; Di chúc thừa kế theo di chúc; Thừa kế theo pháp luật; Thanh toán phân chia tài sản Tài liệu học tập: Giáo trình; Xem trang web trường; Các vụ án dân thực tế giảng viên cung cấp nghiên cứu nội dung học phần Phương pháp giảng dạy: Giảng lý thuyết, hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu, thảo luận, làm tập tình 10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: 10.1 Hình thức đánh giá phận: Cho tập sinh viên tự làm trước nộp cho giảng viên (03 bài: 01 quyền sở hữu, 01 quyền thừa kế 01 quyền sở hữu trí tuệ) 10.2 Hình thức thi kết thúc học phần: Thi viết (nội dung đề thi gồm phần: trắc nghiệm, tập tình huống, phân tích, tổng hợp,…) 10.3 Điểm học phần: 80% điểm thi kết thúc học phần + 20% điểm đánh giá phận 11 Nội dung chi tiết học phần: có kèm theo 12 Ngày phê duyệt: 13 Cấp phê duyệt: CHƯƠNG I: TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU BÀI 1: KHÁI QUÁT QUYỀN SỞ HỮU Khái niệm sở hữu, quyền sở hữu nguyên tắc quyền sở 1.1 Khái niệm sở hữu quan hệ sở hữu hữu - Sở hữu phạm trù kinh tế quan hệ phát sinh trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản - Quan hệ sở hữu quan hệ người với người tài sản Trong rõ tài sản thuộc ai, chiếm hữu, sử dụng định đoạt 1.2 Khái niệm quyền sở hữu Hiểu theo nghĩa khách quan: Là tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản pháp luật điều chỉnh Hiểu theo nghĩa chủ quan: quyền cụ thể bao gồm quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chủ sở hữu tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp 1.3 Các nguyên tắc QSH Quyền sở hữu hợp pháp cá nhân, pháp nhân chủ thể khác pháp luật bảo vệ Khơng bị hạn chế, tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu tài sản Quyền sở hữu tài sản phải xác lập; chấm dứt theo quy định pháp luật Chủ sở hữu thực hành vi tài sản, không làm thiệt hại ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Chủ sở hữu chịu rủi ro tài sản Tài sản – khách thể quan hệ sở hữu 2.1 Khái niệm tài sản Tài sản lợi ích vật chất thỏa mãn nhu cầu người 2.2 + + + + Phân loại tài sản Vật Là phận giới vật chất; Tồn khách quan; Có giá trị sử dụng chiếm hữu được; Con người có khả chiếm hữu, làm chủ vật Tiền: vật ngang giá đặc biệt quan nhà nước có thẩm quyền phát hành có chức tốn, lưu thơng, cất giữ Giấy tờ có giá: + Cổ phiếu; + Trái phiếu… Các quyền tài sản: Là quyền trị giá tiền: quyền đòi nợ, số quyền quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp 2.3 Phân loại vật ý nghĩa việc phân loại vật: Căn vào tính di dời mục đích sử dụng, vật chia làm hai loại: bất động sản động sản Căn vào nguồn gốc hình thành, vật chia làm hai loại: hoa lợi lợi tức Căn vào tính chất độc lập vật, vật chia làm hai loại: vật vật phụ Căn vào tính chất tính sử dụng vật, sau phân chia, vật chia làm hai loại: vật chia vật khơng chia Căn vào tính chất ổn định giá trị công dụng vật trình sử dụng, vật chia làm hai loại: vật tiêu hao vật không tiêu hao Căn vào tính cá biệt vật, vật chia làm hai loại: vật đặc định vật loại Căn vào mối liên hệ vật cho chức chung: vật đồng Căn vào chế độ pháp lý vật, vật chia thành: + Vật cấm lưu thông; + Vật hạn chế lưu thông; + Vật tự lưu thông Nội dung quyền sở hữu 3.1 Quyền chiếm hữu Khái niệm: Quyền chiếm hữu quyền nắm giữ, quản lý tài sản Chiếm hữu hợp pháp – việc chiếm hữu có pháp luật Chiếm hữu bất hợp pháp: + Chiếm hữu bất hợp pháp tình; + Chiếm hữu bất hợp pháp khơng tình 3.2 Quyền sử dụng Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản 3.3 Quyền định đoạt Quyền định đoạt quyền chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người khác từ bỏ quyền sở hữu 4 Các xác lập, chấm dứt quyền sở hữu 4.1 Căn xác lập quyền sở hữu Do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp; Được chuyển quyền sở hữu theo thoả thuận theo định quan nhà nước có thẩm quyền; Thu hoa lợi, lợi tức; Tạo thành vật sáp nhập, trộn lẫn, chế biến; Được thừa kế tài sản; Chiếm hữu điều kiện pháp luật quy định vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi nước di chuyển tự nhiên; Chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật tình, liên tục, cơng khai phù hợp với thời hiệu luật định; Các trường hợp khác pháp luật quy định 4.2 Căn chấm dứt quyền sở hữu Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu cho người khác; Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu mình; Tài sản bị tiêu huỷ; Tài sản bị xử lý để thực nghĩa vụ chủ sở hữu; Tài sản bị trưng mua; Tài sản bị tịch thu; Vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi nước di chuyển tự nhiên mà người khác xác lập quyền sở hữu điều kiện pháp luật quy định; tài sản mà người khác xác lập quyền sở hữu theo quy định khoản Điều 247 Bộ luật Dân 2005 Các trường hợp khác pháp luật quy định Các quy định khác quyền sở hữu 5.1 Nghĩa vụ chủ sở hữu - Nghĩa vụ chủ sở hữu trường hợp xảy tình cấp thiết; Nghĩa vụ chủ sở hữu việc bảo vệ môi trường; Nghĩa vụ chủ sở hữu việc tôn trọng, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội; Nghĩa vụ tơn trọng ranh giới bất động sản; Nghĩa vụ tôn trọng quy tắc xây dựng; Nghĩa vụ bảo đảm an toàn cơng trình xây dựng liền kề; Nghĩa vụ chủ sở hữu việc thoát nước mưa; Nghĩa vụ chủ sở hữu việc thoát nước thải; Hạn chế quyền trổ cửa 5.2 Quyền chủ sở hữu - Quyền sở hữu mốc giới ngăn cách bất động sản; Quyền yêu cầu sửa chữa, phá dỡ bất động sản liền kề; Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề; Quyền yêu cầu sửa chữa, phá dỡ bất động sản liền kề; Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề; Quyền lối qua bất động sản liền kề; Quyền mắc đường dây tải điện, thông tin liên lạc qua bất động sản liền kề; Quyền cấp, thoát nước qua bất động sản liền kề Quyền tưới nước, tiêu nước canh tác Quá trình xây dựng phát triển pháp luật quyền sở hữu (Xem giáo trình) BÀI 2: CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU Sở hữu Nhà nước 1.1 Khái niệm sở hữu nhà nước quyền sở hữu nhà nước 1.1.1 Sở hữu nhà nước: Phạm trù kinh tế quan hệ phát sinh trình chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản Nhà nước 1.1.2 Quyền sở hữu nhà nước: Theo nghĩa khách quan Theo nghĩa chủ quan 1.2 Quyền sở hữu nhà nước – Một quan hệ pháp luật dân 1.2.1 Chủ thể Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 1.2.2 Khách thể tài sản Tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước bao gồm đất đai, rừng tự nhiên, rừng trồng có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên lòng đất, nguồn lợi tự nhiên vùng biển, thềm lục địa vùng trời, phần vốn tài sản Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, cơng trình thuộc ngành lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh tài sản khác pháp luật quy định 1.2.3 Nội dung bao gồm ba quyền: - Chiếm hữu; Sử dụng; Định đoạt 1.3 Các riêng để xác lập quyền sở hữu nhà nước Kế thừa nhà nước trước; Quốc hữu hóa Tịch thu, trưng thu Quản lý nhà vô chủ Thu thuế Viện trợ Sở hữu tập thể 2.1 Khái niệm sở hữu tập thể quyền sở hữu tập thể 2.1.1 Sở hữu tập thể Là phạm trù kinh tế quan hệ chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu tập thể Sở hữu tập thể sở hữu hợp tác xã hình thức kinh tế tập thể ổn định khác cá nhân, hộ gia đình góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất, kinh doanh nhằm thực mục đích chung quy định điều lệ, theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ, quản lý hưởng lợi 2.1.2 Quyền sở hữu tập thể - Theo nghĩa khách quan Theo nghĩa chủ quan 2.2 Quyền sở hữu tập thể – Một quan hệ pháp luật dân 2.2.1 Chủ thể Các hợp tác xã; Các tổ chức làm ăn kinh tế tập thể khác (cá nhân, hộ gia đình) 2.2.2 Khách thể Tài sản có hợp pháp thơng qua đóng góp thành viên; thu nhập hợp pháp, tặng cho, thừa kế; khác pháp luật quy định 2.2.3 Nội dung bao gồm ba quyền: - Chiếm hữu; Sử dụng; Định đoạt 2.3 - Các riêng để xác lập quyền sở hữu tập thể Đóng góp thành viên; Hỗ trợ nhà nước Căn khác pháp luật quy định Hình thức sở hữu tư nhân 3.1 Khái niệm sở hữu tư nhân quyền sở hữu tư nhân: 3.1.1 Sở hữu tư nhân Là phạm trù kinh tế quan hệ chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu tư nhân Sở hữu tư nhân sở hữu cá nhân tài sản Sở hữu tư nhân bao gồm sở hữu: cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân 3.1.2 Quyền sở hữu tư nhân - Theo nghĩa khách quan; Theo nghĩa chủ quan 3.2 Quyền sở hữu tư nhân – Một quan hệ pháp luật dân 3.2.1 Chủ thể: cá nhân không hạn chế, giới hạn lực hành vi dân 3.2.2 Khách thể: Tài sản có hợp pháp gồm: - Thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn, hoa lợi, lợi tức tài sản hợp pháp khác cá nhân tài sản thuộc hình thức sở hữu tư nhân - Tài sản hợp pháp thuộc hình thức sở hữu tư nhân khơng bị hạn chế số lượng, giá trị - Cá nhân không sở hữu tài sản mà pháp luật quy định khơng thể thuộc hình thức sở hữu sở hữu tư nhân 3.2.3 Nội dung: bao gồm ba quyền Chiếm hữu; Sử dụng; Định đoạt Cá nhân có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng sản xuất, kinh doanh mục đích khác phù hợp với quy định pháp luật Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc hình thức sở hữu tư nhân khơng gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác Hình thức sở hữu chung Khái niệm, đặc điểm xác lập: 4.1.1 Khái niệm sở hữu chung 4.1 Sở hữu chung sở hữu hai hay nhiều chủ sở hữu tài sản 4.1.2 Đặc điểm: - Tồn nhiều chủ sở hữu, có tư cách độc lập Khách thể có tính thống 4.1.3 Căn xác lập sở hữu chung: - Theo thoả thuận Theo quy định pháp luật Theo tập quán 4.2 Các loại sở hữu chung: 4.2.1 Sở hữu chung theo phần: Khái niệm: Sở hữu chung theo phần hình thức sở hữu hai chủ thể trở lên khối tài sản mà phần quyền đồng sở hữu chủ xác định khối tài sản chung Cách thức thực quyền chủ sở hữu chung theo phần 4.2.2 Sở hữu chung hợp nhất: Sở hữu chung hợp hình thức sở hữu hai chủ thể trở lên đối phần quyền đồng sở hữu chủ không xác định khối tài sản chung Các loại sở hữu chung hợp nhất: chia không chia Cách thức thực quyền chủ sở hữu chung hợp 4.3 - Chấm dứt quyền sở hữu chung Các hình thức sở hữu khác 5.1 Sở hữu tổ chức trị; trị – xã hội: Theo thoả thuận Theo luật định Các khác - Sở hữu tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội sở hữu tổ chức nhằm thực mục đích định điều lệ ; - Tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội thực quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu theo quy định pháp luật phù hợp với mục đích hoạt động quy định điều lệ 5.2 Sở hữu tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp; tổ chức xã hội; xã hội nghề nghiệp : - Sở hữu tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp sở hữu tổ chức nhằm thực mục đích chung thành viên quy định điều lệ ; - Tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp thực quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu theo quy định pháp luật phù hợp với mục đích hoạt động quy định điều lệ 10 CHƯƠNG 2: QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ BÀI 4: KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Khái niệm, đặc điểm 1.1 Khái niệm: Hiểu theo khách quan: Quyền sở hữu trí tuệ chế định pháp luật bao gồm bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình sáng tạo, sử dụng định đoạt tài sản lao động trí tuệ tạo Hiểu theo chủ quan: Quyền sở hữu trí tuệ quyền dân cụ thể chủ thể quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp 1.2 Đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ Sở hữu tài sản vơ hình; Quyền sử dụng quyền quan trọng nhất; Quyền sở hữu bị giới hạn quốc gia bảo hộ thời hạn bảo hộ; Chủ thể có quyền nhân thân quyền tài sản; Độc quyền sử dụng Phân loại quyền sở hữu trí tuệ 2.1 Quyền tác giả 2.2 Quyền sở hữu công nghiệp 2.3 Quyền giống trồng 14 BÀI 5: QUYỀN TÁC GIẢ 1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên tắc quyền tác giả Khái niệm: Hiểu theo nghĩa rộng: Quyền tác giả hiểu chế định pháp luật bao gồm bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình sáng tạo, sử dụng định đoạt tác phẩm lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học Hiểu theo nghĩa hẹp: Quyền tác giả quyền dân cụ thể chủ thể việc sáng tạo, sử dụng định đoạt tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học 1.2 Đặc điểm: - Bảo hộ hình thức Bảo hộ theo chế tự động 1.3 Nguyên tắc: - Tự sáng tác Không trái pháp luật đạo đức xã hội Bảo toàn nguyên tác Quyền tác giả – quan hệ pháp luật dân 2.1 Chủ thể quyền tác giả: 2.1.1 Tác giả đồng tác giả: Tác giả người trực tiếp sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; Đồng tác giả hai hay nhiều người sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học 2.1.2 Chủ sở hữu quyền tác giả: Người trực tiếp sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học cơng sức, trí tuệ mình; Người giao nhiệm vụ cho tác giả; Cá nhân, tổ chức ký hợp đồng sáng tạo với tác giả; Người thừa kế quyền tác giả; Người có quyền tác giả thông qua hợp đồng chuyển quyền sử dụng tác phẩm 2.2 Khách thể quyền tác giả 2.2.1 Khách thể quyền tác giả: 15 Là kết hoạt động sáng tạo, thể hình thức khách quan định mà người khác tiếp thu, bao gồm tác phẩm lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học 2.2.2 Điều kiện bảo hộ: Tính sáng tạo Thể dạng vật chất định Phải có tính ngun gốc Khơng trái pháp luật đạo đức xã hội 2.2.3 Các tác phẩm không bảo hộ: Là tác phẩm xâm phạm lợi ích nhà nước; lợi ích cơng cộng; quyền lợi ích chủ thể khác; xâm phạm phong mỹ tục 2.2.4 Các tác phẩm bảo hộ theo quy định riêng: Là đối tượng quy định theo Luật SHTT (tin tức thời tuý đưa tin, văn quan nhà nước dịch thức, phương pháp, hệ thống, số liệu …) 2.3 Nội dung quyền tác giả - Quyền nhân thân Quyền tài sản 2.4 Hạn chế quyền tác giả Nguyên nhân: Nhằm cân lợi ích tác giả với lợi ích xã hội, pháp luật quy định việc khai thác tài sản người khác không xâm phạm, trả tiền Nội dung Quyền liên quan đến quyền tác giả 3.1 Khái niệm quyền liên quan: Quyền liên quan đến quyền tác giả quyền người biểu diễn; tổ chức sản xuất băng ghi âm, ghi hình, phát sóng tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa 3.2 Đặc điểm: 16 - Là quyền phái sinh (đây quyền tác giả mà quyền cá nhân, tổ chức khai thác sử dụng tác phẩm) - Có tính sáng tạo - Tính ngun gốc - Quyền song song với quyền tác giả không làm thiệt hại tới quyền tác giả 3.3 Đối tượng quyền liên quan - Buổi biểu diễn Bản ghi âm ghi hình Chương trình phát sóng 3.4 Chủ thể: - Người biểu diễn Cá nhân, tổ chức đầu tư thực buổi biểu diễn Nhà sản xuất ghi âm ghi hình Tổ chức phát sóng 3.5 Nội dung 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 - Bảo hộ quyền tác giả Khái niệm bảo hộ Thời điểm phát sinh quyền tác giả Thời hạn bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả Các hành vi xâm phạm Các phương thức bảo vệ Pháp luật hình Pháp luật hành Pháp luật dân Hợp đồng sử dụng tác phẩm 5.1 Khái niệm đặc điểm: 5.1.1 Khái niệm 17 Hiểu theo nghĩa rộng: hợp đồng sử dụng tác phẩm chế định pháp luật bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình sử dụng tác phẩm bên sở thỏa thuận Hiểu theo nghĩa hẹp: hợp đồng sử dụng tác phẩm thỏa thuận bên mà theo chủ sở hữu quyền tác giả đồng ý cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu sử dụng tác phẩm cá nhân, tổ chức sử dụng tác phẩm phải trả tiền 5.1.2 Đặc điểm 5.2 + + + Hình thức nội dung Hình thức: phải văn Nội dung: Đối tượng giá cả; Hình thức sử dụng Quyền, nghĩa vụ bên BÀI 6: QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Khái niệm, đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp 1.1 Khái niệm Hiểu theo nghĩa chủ quan: quyền sở hữu công nghiệp chế định pháp luật bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình sáng tạo, sử dụng, định đoạt sản phẩm lao động trí tuệ làm lĩnh vực cơng nghiệp Hiểu theo nghĩa khách quan: quyền sở hữu công nghiệp quyền dân cụ thể chủ thể đối tượng quyền sở hữu công nghiệp 1.2 Đặc điểm Bảo hộ nội dung; Đa số đối tượng bảo hộ sở việc cấp văn bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền Đa số đối tượng bảo hộ với giới hạn không gian thời gian Quyền sở hữu công nghiệp – quan hệ pháp luật dân 2.1 Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp: Chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp người cấp văn bảo hộ thừa nhận đáp ứng điều kiện pháp luật quy định 18 Tác giả số đối tượng sở hữu công nghiệp người trực tiếp sáng tạo đối tượng sở hữu công nghiệp pháp luật bảo hộ 2.2 Khách thể quyền sở hữu công nghiệp: Sáng chế giải pháp kỹ thuật: + Có tính mới; + Có trình độ sáng tạo; + Có khả áp dụng sản xuất cơng nghiệp Kiểu dáng cơng nghiệp: hình dáng bên ngồi + Có tính so với giới; + Có khả làm mẫu sản xuất cơng nghiệp Nhãn hiệu hàng hoá: Là dấu hiệu từ ngữ, hình ảnh; + Có tính phân biệt; + Dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại Các đối tượng sở hữu công nghiệp khác: + Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn cấu trúc khơng gian phần bố trí mạch: có tính so với giới; có trình độ sáng tạo; có khả áp dụng + Bí mật kinh doanh: hình thành qua đầu tư dạng thông tin; người nắm giữ có ưu – chủ sở hữu bảo mật + Chỉ dẫn địa lý: dấu hiệu từ ngữ, hình ảnh, biểu tượng dùng để nguồn gốc hàng hóa + Tên thương mại tên cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh, dùng để phân biệt với chủ thể kinh doanh loại có tính phân biệt 2.3 + + + sở hữu Nội dung quan hệ pháp luật quyền sở hữu công nghiệp: Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp Quyền nghĩa vụ tác giả số đối tượng sở hữu công nghiệp Sử dụng hạn chế quyền sở hữu công nghiệp: Quyền người sử dụng trước; Không nhằm mục đích kinh doanh; Khơng gây ảnh hưởng đến việc sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp chủ Xác lập, thực thi, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp 3.1 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp Đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, dẫn địa lý: xác lập sở định quan nhà nước có thẩm quyền thực đăng ký đối tượng theo quy định pháp luật (cấp văn bảo hộ) Đối với bí mật kinh doanh tên thương mại xác lập theo “nguyên tắc tự động” 19 3.2 Thực thi quyền sở hữu công nghiệp: Là việc chủ sở hữu, quan nhà nước có thẩm quyền thi hành quyền nghĩa vụ nội dung quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật 3.3 Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: 3.3.1 Khái niệm: Là việc chủ sở hữu công nghiệp thực hành vi pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền buộc người có hành vi vi phạm phải chấm dứt hành vi vi phạm bồi thường thiệt hại 3.3.2 Các hành vi vi phạm - Gồm hành vi vi phạm trong: Sản xuất; Lưu thông; Chào bán; Quảng cáo… 3.3.3 Các biện pháp bảo vệ - Hành Hình Dân Chuyển giao công nghệ 4.1 4.2 Khái niệm Hợp đồng chuyển giao cơng nghệ: - Khái niệm Hình thức: văn Nội dung Đối tượng giá Thời hạn Nghĩa vụ bên 20 BÀI 7: QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG Khái niệm điều kiện bảo hộ quyền giống trồng 1.1 Khái niệm - Khái niệm giống trồng Khái niệm quyền giống trồng 1.2 Điều kiện bảo hộ: - Tính Tính khác biệt (phân biệt thơng qua đặc tính) Tính đồng (Có tính di truyền) Tính ổn định Có tên phù hợp Quyền giống trồng 2.1 2.2 2.3 Xác lập quyền Nội dung quyền Sửa đổi huỷ bỏ quyền 21 CHƯƠNG 3: QUYỀN THỪA KẾ BÀI 8: CÁC QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ Khái niệm quy định chung thừa kế 1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế - Khái niệm thừa kế Là chuyển dịch tài sản người chết cho người sống Khái niệm quyền thừa kế + Theo nghĩa khách quan: Là phạm trù pháp lý bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản người chết cho người sống theo di chúc theo pháp luật + Theo nghĩa chủ quan: quyền dân cụ thể chủ thể có liên quan đến quan hệ thừa kế 1.2 Di sản thừa kế: Bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác + + + + Các di sản cụ thể: Hiện vật Quyền tài sản quyền chuyển giao Tiền Giấy tờ có giá … 1.3 Người để lại thừa kế: Là cá nhân chết bị tòa án tuyên bố chết có tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp để lại sau chết 1.4 Người thừa kế: Khái niệm: người có quyền nhận tài sản theo di chúc theo pháp luật Điều kiện hưởng thừa kế Quyền nghĩa vụ người thừa kế (lưu ý việc từ chối nhận di sản) Việc thừa kế người có quyền thừa kế di sản mà chết thời điểm 1.5 Người quản lý di sản - Khái niệm Quyền nghĩa vụ người quản lý di sản 22 1.6 Người quyền hưởng di sản - Khái niệm Các trường hợp cụ thể Các trường hợp ngoại lệ 1.7 Thời điểm địa điểm mở thừa kế - Thời điểm mở thừa kế: Khái niệm - ý nghĩa Địa điểm mở thừa kế: Khái niệm – ý nghĩa 1.8 Thời hiệu khởi kiện thừa kế Quốc hội Theo Pháp lệnh thừa kế Theo BLDS 1995 Theo BLDS 2005 Theo Nghị Quyết 58/1998 Nghị 1037/2006 Uỷ ban Thường vụ Các nguyên tắc thừa kế 2.1 Nguyên tắc Nhà nước bảo hộ thừa kế: - Ban hành pháp luật; Tổ chức thực thi; Bảo vệ quyền thừa kế 2.2 Mọi cá nhân bình đẳng thừa kế: Bình đẳng quyền thừa kế quyền để lại thừa kế giữa: - Vợ – chồng; Nam – Nữ; Con trai – gái Bên nội – bên ngoại… 2.3 Nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt người có tài sản, bảo vệ thích đáng quyền lợi số người thừa kế theo pháp luật hàng thừa kế thứ 2.4 Người thừa kế có quyền nhận khơng nhận di sản, nhận thừa kế phải thực nghĩa vụ tài sản phạm vi giá trị tài sản nhận 2.5 Củng cố, giữ vững tình thương u đồn kết gia đình 23 BÀI 9: THỪA KẾ THEO DI CHÚC Khái niệm di chúc thừa kế theo di chúc 1.1 Khái niệm đặc điểm di chúc 1.1.1 Khái niệm: Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết 1.1.2 Đặc điểm - Hành vi pháp lý đơn phương; Thời điểm có hiệu lực; - Nhằm phân chia di sản sau chết 1.2 Các điều kiện để di chúc có hiệu lực pháp luật Người lập di chúc phải người thành niên, trừ trường hợp người bị bệnh tâm thần bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi (Người đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi lập di chúc, cha mẹ người giám hộ đồng ý) Nội dung di chúc không vi phạm điều cấm pháp luật đạo đức xã hội Người lập di chúc phải hoàn toàn tự nguyện, minh mẫn, sáng suốt Hình thức di chúc phải phù hợp với quy định pháp luật: + Di chúc văn + Di chúc lời nói 1.3 Hiệu lực pháp luật di chúc: 1.3.1 Hiệu lực pháp luật di chúc 1.3.2 Sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc 1.4 1.5 1.6 Di chúc chung vợ – chồng 1.4.1 Lập di chúc chung vợ chồng 1.4.2 Việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung vợ– chồng Người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc; di sản thờ cúng, di tặng 2.1 2.2 2.3 Người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc Di sản thờ cúng Di tặng Công bố di chúc, giải thích di chúc 24 3.1 3.2 Cơng bố di chúc Giải thích di chúc 25 BÀI 10: THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT Quy định chung thừa kế theo pháp luật 1.1 Khái niệm thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định 1.2 Các trường hợp thừa kế theo pháp luật - Khơng có di chúc; - Di chúc không hợp pháp; - Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng vào thời điểm mở thừa kế; - Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối quyền nhận di sản - Phần di sản không định đoạt di chúc; - Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật; - Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối quyền nhận di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, khơng vào thời điểm mở thừa kế 1.3 Những người thừa kế theo pháp luật (Diện hàng thừa kế) 1.3.1 Diện thừa kế: Là phạm vi người thừa kế di sản người chết theo quy định pháp luật Phạm vi người thừa kế theo quy định pháp luật xác định dựa ba mối quan hệ: Quan hệ hôn nhận Quan hệ huyết thống Quan hệ nuôi dưỡng 1.3.2 Hàng thừa kế: Căn vào mức độ mối quan hệ gần gũi người để lại thừa kế với người diện thừa kế, pháp luật phân định thành hàng thừa kế Các hàng thừa kế 2.1 Nội dung ý nghĩa hàng thừa kế 2.2 Các hàng thừa kế: - Hàng thừa kế thứ nhất: + Người thừa kế vợ (chồng); + Người thừa kế cha mẹ đẻ, đẻ; 26 + Người thừa kế cha mẹ nuôi, nuôi; + Người thừa kế riêng vợ (chồng), cha dượng, mẹ kế - Hàng thừa kế thứ hai: + Người thừa kế ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; + Người thừa kế cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; - Hàng thừa kế thứ ba: + Người thừa kế cụ nội, cụ ngoại người chết; + Người thừa kế bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột người chết; + Người thừa kế cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; + Người thừa kế chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Thừa kế vị 3.1 Khái niệm Thừa kế vị việc (hoặc cháu) thay vị trí bố mẹ (ông, bà) để hưởng di sản ông bà (hoặc cụ) trường hợp bố mẹ (ông bà) chết trước chết ông, bà (hoặc cụ) 3.2 Nội dung Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống 27 BÀI 11: THANH TOÁN VÀ PHÂN CHIA DI SẢN Thanh toán di sản 1.1 Xác định tài sản 1.2 Thanh toán nghĩa vụ tài sản người chết để lại Các nghĩa vụ tài sản khoản chi phí liên quan đến thừa kế tốn theo thứ tự sau đây: - Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng; - Tiền cấp dưỡng thiếu; - Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ; - Tiền công lao động; - Tiền bồi thường thiệt hại; - Thuế khoản nợ khác Nhà nước; - Tiền phạt; - Các khoản nợ khác cá nhân, pháp nhân chủ thể khác; - Chi phí cho việc bảo quản di sản; - Các chi phí khác Phân chia di sản 2.1 Nguyên tắc phân chia Cách thức phân chia: 2.2 - Theo di chúc Theo pháp luật 28 ...Chương 1: Tìm hiểu vấn đề tài sản quyền sở hữu, bao gồm 03 bài: Khái quát quyền sở hữu; Hình thức sở hữu; Bảo vệ quyền sở hữu Chương 2: Tìm hiểu vấn đề liên quan quyền sở hữu trí tuệ,... tự nguyện, bình đẳng, dân chủ, quản lý hưởng lợi 2.1.2 Quyền sở hữu tập thể - Theo nghĩa khách quan Theo nghĩa chủ quan 2.2 Quyền sở hữu tập thể – Một quan hệ pháp luật dân 2.2.1 Chủ thể Các... nghĩa chủ quan 3.2 Quyền sở hữu tư nhân – Một quan hệ pháp luật dân 3.2.1 Chủ thể: cá nhân không hạn chế, giới hạn lực hành vi dân 3.2.2 Khách thể: Tài sản có hợp pháp gồm: - Thu nhập hợp pháp,

Ngày đăng: 20/01/2019, 01:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM

  • TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2007

    • ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN II

    • Chương 1: Tìm hiểu các vấn đề cơ bản về tài sản và quyền sở hữu, bao gồm 03 bài: Khái quát quyền sở hữu; Hình thức sở hữu; Bảo vệ quyền sở hữu

    • Chương 2: Tìm hiểu các vấn đề liên quan quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm 04 bài: Khái quát về quyền sở hữu trí tuệ; Quyền tác giả; Quyền sở hữu công nghiệp và chuyển giao công nghệ; Quyền đối với giống cây trồng

      • Chương 3: Tìm hiểu các quy định pháp luật về quyền thừa kế, bao gồm 04 bài: Những quy định chung về quyền thừa kế; Di chúc và thừa kế theo di chúc; Thừa kế theo pháp luật; Thanh toán và phân chia tài sản.

        • CHƯƠNG I: TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU

        • 1. Khái niệm sở hữu, quyền sở hữu và các nguyên tắc của quyền sở hữu

        • 2. Tài sản – khách thể của quan hệ sở hữu

        • 2.3. Phân loại vật và ý nghĩa của việc phân loại vật:

        • 3. Nội dung của quyền sở hữu

        • 4. Các căn cứ xác lập, chấm dứt quyền sở hữu

        • 5. Các quy định khác về quyền sở hữu

        • 6. Quá trình xây dựng và phát triển pháp luật quyền sở hữu (Xem giáo trình)

          • 1. Sở hữu Nhà nước

          • 2. Sở hữu tập thể

          • 3. Hình thức sở hữu tư nhân

          • 4. Hình thức sở hữu chung

            • CHƯƠNG 2: QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

            • BÀI 5: QUYỀN TÁC GIẢ

            • 2. Quyền tác giả – một quan hệ pháp luật dân sự

            • 3. Quyền liên quan đến quyền tác giả

            • Là quyền phái sinh (đây không phải là quyền của tác giả mà là quyền của cá nhân, tổ chức khai thác sử dụng tác phẩm)

            • Có tính sáng tạo

            • Tính nguyên gốc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan