1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương lịch sử 8 trg THCS LQD

6 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 23,39 KB

Nội dung

đề cương ôn HK trường THCS Lê Quý Đôn.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Đề cương lịch sử I Chiến tranh giới thứ II: Nguyên nhân: * Nguyên nhân: - Nguyên nhân sâu xa: + Sau Chiến tranh giới thứ nhất, nước đế quốc lại nảy sinh mâu thuẫn quyền lợi, thị trường, thuộc địa - Nguyên nhân trực tiếp: + Cuộc khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) làm cho mâu thuẫn giưã nước đế quốc ngày thêm sâu sắc, nước đế quốc phân chia thành hai khối địch: khối phát xít Đức-Italia- Nhật Bản khối Đồng Minh Anh - Pháp Mĩ + - Cả hai khối mâu thuẫn gay gắt với coi Liên Xô kẻ thù chung cần phải tiêu diệt Vì Anh - Pháp - Mĩ thực đường lối thỏa hiệp, nhượng để khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh phía Liên Xơ + - Chính sách thỏa hiệp Anh - Pháp - Mĩ tạo điều kiện cho phát xít Đức đánh chiếm Tiệp Khắc, cơng Ba Lan, châm ngòi cho chiến tranh bùng nổ * So sánh nguyên nhân dẫn đến chiến tranh hai chiến: - Điểm giống: Cả chiến tranh bùng nổ bắt nguồn từ mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thị trường thuộc địa, mâu thuẫn đạt đến đỉnh cao giải dẫn đến chiến trang bùng nổ - Điểm khác: Chiến tranh giới thứ II tác động khủng hoảng Kinh tế giới 1929 - 1933 làm trầm trọng thêm mâu thuẫn chủ nghĩa đế quốc * Anh- Pháp- Mĩ thực sách “dung dưỡng” thỏa hiệp với Phát Xít nhằm đẩy chiến tranh phía Liên Xơ Hít-le lại cảm thấy chưa đủ sức đánh Liên Bang Nga lên quay sang đánh nước Châu Âu trước để tích lũy lực lương đủ mạnh để công Liên Xô Diễn biến: * Giai đoạn 1: - Ở giai đoạn này, Phát Xít Đức cơng hồn tồn nắm quyền chủ động chiến lược, giành nhiều thắng lợi to lớn mà khơng bị tổn thất đáng kể Bằng chiến thuật chớp nhoáng Đức chiếm thống trị toàn Châu Âu (Trừ Anh số nước trung lập) - Trên sở này, Hít-le dốc sức chuẩn bị mở cơng xâm lược Liên Xơ vào ngày 22-6-1941 * Tính chất chiến tranh giai đoạn 1: - Là chiến tranh đế quốc phi nghĩa, bành trướng chủ nghĩa phát xít Châu Âu đa chà đạp nghiêm trọng lên độc lập, tự chủ thiêng liêng dân tộc, đẩy hàng triệu người vơ tội vào cảnh chết chóc, bi thương - Hành động xâm lược phe phát xít tồn giới thúc đẩy quốc gia phối hợp với Liên minh chống phát xít - Việc Liên Xô tham chiến cổ vũ mạnh mẽ kháng chiến nhân dân nước bị phát xít chiếm đóng, khiến cho Mĩ- Anh thay đổi thái độ, bắt tay Liên Xô chống chủ nghĩa Phát Xít > Mặt trận đồng minh chống phát xít đuọc thành lập ngày 1/1/1942 đứng đầu Liên Xô - Mĩ - Anh * Ý nghĩa: Việc Liên Xô tham chiến đời Khối Đông Minh chống Phát Xít làm cho tính chất Thế chiến thứ II thay đổi, trở thành chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình nhân loại * Giai đoạn 2: - Chiến thắng Xta- lin - grat tạo bước ngoặt mặt trận Xô Đức cục diện chung giới - Là trận đánh có ý nghĩa xoay chuyển tìn thế: phát xít Đức từ chủ động rơi vào bị động từ chiến lược chuyển sang phòng ngự, Liên Xơ, Anh, Mĩ chuyển từ chiến lược phòng ngự, sang chiến lược phản công mặt trận quan trọng - Vai trò Liên Xơ việc tiêu diệt phát xít Đức: + Liên Xơ, Mĩ Anh lực lượng trụ cột việc tiêu diệt Phát Xít Đức + Tập hợp lực lượng u chuộng hòa bình đấu tranh chống phát xít + Đập tan chiến tranh xâm lược phát xít Đức, giải phóng lãnh thổ mình, giúp đỡ nước Đơng Âu giải phóng đất nước khỏi ách phát xít Tiến cơng đến tận sào huyệt chủ nghĩa phát xít Đức tiêu diệt chúng + Tiêu diệt phát xít Nhật, buộc Nhật phải đầu hàng khơng điều kiện Kết quả: Chiến tranh giới thứ - Chiến tranh giới thứ kết thúc với thất bại phe Liên minh, gây nên thiệt hại nặng nề người của: + Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy Chiến phí lên tới 85 tỉ la + 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương Chiến tranh giới thứ - chiến tranh kết thúc với sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a.Nhật.Bản + Thiệt hại vật chất gấp 10 lần so với Chiến tranh giới thứ Chiến phí lên tới 4000 tỉ la + 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật,  Chiến tranh giới thứ hai chiến tranh lớn nhất, khốc liệt tàn phá.nặng.nề.nhất.trong.lịch.sử.loài.người - Chiến tranh giới thứ hai xung đột vũ trang lớn lịch sử Không xung đột trước hay sau bao gồm số nước tham gia nhiều hơn, ảnh hưởng diện tích đất lớn hơn, hay giết nhiều mạng người phá hoại nhiều Là chiến tranh đế quốc phi nghĩa để tranh giành lợi ích riêng nước Phát xít (về thị trường, thuộc địa) mà thất bại hồn tồn thuộc kẻ gây CTTGTII kết thúc với sụp đổ hồn tồn chủ nghĩa phát xít Đức- Ý- Nhật Chiến tranh kết thúc khiến cho hàng triệu người vô tội chết, bị thương tàn phế, thiệt hại vật chất gấp 10 lần so với Chiến tranh giới thứ nhất, tất chiến tranh 1000 năm trước cộng lại Là chiến tranh thảm khốc lịch sử nhân loại II Cách mạng Tháng Mười Nga (1917): - Cách mạng tháng Hai (2-1917 - cách mạng dân chủ tư sản), lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế (Nga hoàng) dẫn tới tình trạng hai quyền song song tồn tại: Chính phủ tư sản lâm thời Xơ viết đại biểu cơng nhân, nơng dân binh lính  Hai quyền đại diện cho lợi ích giai cấp khác nên tồn lâu dài + Chính phủ lâm thời (GC tư sản): Vẫn tiếp tục theo đuổi chiến tranh đế quốc, bất chấp phản đối quần chúng nhân dân => Cần phải có Cách mạng để lật đổ phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng hai quyền song song tồn - Lê-nin Đảng Bơn-sê-vích xác định cách mạng Nga chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa (lật đổ quyền tư sản lâm thời) Thiết lập quyền thống tồn quốc Xô Viết, đưa nước Nga bước vào thời kì cách mạng xã hội chủ nghĩa ⟹ Cách mạng tháng Mười bùng nổ (24-10-1917) *Ý nghĩa Cách mạng tháng Mười Nga (1917): - Đối với nước Nga : + Làm thay đổi hòan tồn vận mệnh đất nước số phận hàng triệu người Nga + Đưa người lao động lên quyền, xây dựng chế độ – chế độ xã hội chủ nghĩa - Đối với giới : + Dẫn đến biến đổi lớn lao giới + Để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho đấu tranh giai cấp vô sản, nhân dân lao động dân tộc bị áp + Tạo điếu kiện thuận lợi cho phát triển phong trào cộng sản công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc nhiều nước - Đối với Việt Nam: - Cách mạng tháng Mười Nga đường giải phóng dân tộc Việt Nam Đầu kỷ XX, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, sau gần 10 năm bơn ba tìm đường cứu nước tiếp thu ánh sáng Cách mạng tháng Mười Ngay từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời (1930), Đảng khẳng định đường lối giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, coi sợi đỏ xuyên suốt trình cách mạng Việt Nam Dưới ánh sáng soi đường Cách mạng tháng Mười Nga, với đường lối đắn, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân ta tiến hành đấu tranh cách mạng lâu dài, gian khổ, vượt qua mn vàn khó khăn, thử thách giành thắng lợi vĩ đại * Tại nói Cách Mạng Nga “Mười ngày rung chuyển giới” ? - Nói Cách Mạng Nga “Mười ngày rung chuyển giới”(Giơn- rít) Cách mạng 10 ngày phá vỡ mắt xích yếu sợi dây chuyền chủ nghĩa đế quốc, đánh dấu bước ngoặt lịch sử vô quan trọng Khác với cách mạng xã hội diễn lịch sử, Cách mạng Tháng Mười Nga cách mạng xã hội thực mục tiêu: Giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, nâng họ lên địa vị làm chủ chế độ xã hội mới, thực khát vọng giải phóng người, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội tiến tới giải phóng tồn nhân loại Đây lần liên minh công nhân- nơng dân- binh lính, lãnh đạo giai cấp công nhân, đồng loạt đứng lên lật đổ chế độ Nga hồng, lập nhà nước Nga Xơ viết- Nhà nước công nông giới III Châu Âu, Châu Á nước Mĩ hai chiến tranh giới: Nội dung Tình hình sau chiến tranh Sự phát triển kinh tế Chính trị- xã hội Kết Châu Âu Châu Á (Nhật Mĩ Bản) - Xuất số quốc gia - Làm giàu từ mới: Áo, Ba Lan,… việc buôn bán vũ - Chịu nhiều tổn thất nặng nề khí cho bên CTTGTI gây tham chiến - 1918-1923: Kinh tế suy sụp - 1918-1929: nghiêm trọng Kinh tế phát - 1924-1929:Kinh tế dần hồi triển phồn vinh phục phát triển trở lại Mĩ trở thành - 1929-1933: Kinh tế lâm vào trung tâm cơng khủng hoảng, suy thối tác nghiệp, thương động từ khủng hoảng mại tài kinh tế giới quốc tế - 1933-1939: Kinh tế - 1929-1933: phục hồi Kinh tế lâm vào khủng hoảng, suy thoái nghiêm trọng - 1933-1939: Nền kinh tế phục hồi phát triển trở lại - 1918-1923: Phong trào đấu - 1918-1929: tranh giai cấp vơ sản diễn Tình hình sơi trị- xã hội ổn - 1924-1929: Nền thống trị định Nền thống giai cấp vô sản củng trị giai cấp cố Xã hội ổn định tư sản củng - 1929-1939: Nhiều đấu cố tranh giai cấp vô sản nổ - 1929-1933: Chủ nghĩa phát xít xuất Phong trào đấu số nước (Đức, I-tatranh li-a,…) tầng lớp nhân dân lan rộng toàn nước Mĩ - 1933-1939: Chế độ Dân chủ tư sản trì Tình hình xã hội ổn định - Chủ nghĩa phát xít lên nắm - Nền kinh tế Mĩ quyền số nước  Nguy chiến tranh giới đến gần phục hồi phát triển trở lại ... chiến tranh lớn nhất, khốc liệt tàn phá.nặng.nề.nhất.trong .lịch. sử. loài.người - Chiến tranh giới thứ hai xung đột vũ trang lớn lịch sử Không xung đột trước hay sau bao gồm số nước tham gia nhiều... mắt xích yếu sợi dây chuyền chủ nghĩa đế quốc, đánh dấu bước ngoặt lịch sử vô quan trọng Khác với cách mạng xã hội diễn lịch sử, Cách mạng Tháng Mười Nga cách mạng xã hội thực mục tiêu: Giải phóng... với Chiến tranh giới thứ nhất, tất chiến tranh 1000 năm trước cộng lại Là chiến tranh thảm khốc lịch sử nhân loại II Cách mạng Tháng Mười Nga (1917): - Cách mạng tháng Hai (2-1917 - cách mạng dân

Ngày đăng: 19/01/2019, 20:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w