1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề thi thử lần 1 cỏ bản

5 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu Chọn câu sai Dòng điện xoay chiều có cường độ i = cos50πt(A) Dòng điện có A cường độ hiệu dụng 2 A B tần số 50 Hz C cường độ cực đại A D chu kỳ 0,02 s Câu Hiệu điện xoay chiều hai đầu điện trở R = 100  có biểu thức: u = 100 cos t (V) Nhiệt lượng tỏa R 1phút A 6000 J B 6000 J C 200 J D chưa thể tính chưa biết  Câu Một thiết bị điện xoay chiều có hiệu điện định mức ghi thiết bị 220 V Thiết bị chịu hiệu điện tối đa A 220 V B 220 V C 440V D 110 V Câu Đặt vào hai đầu tụ điện hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U khơng đổi tần số f thay đổi Khi f = 50Hz cường độ hiệu dụng qua tụ 2,4A Để cường độ hiệu dụng qua tụ 3,6A tần số dòng điện phải bằng: A 25 Hz B 75 Hz C 100 Hz D 50 Hz   Câu Cường độ dòng điện qua mạch có dạng : i = I0cos (100 t + ) (A) Trong khoảng thời gian từ đến 0,02s, thời điểm để i = I0 /2 giảm là: A 1/600 (s) B 7/600 (s) C 5/600 (s) D 11/600 (s) Câu Biểu thức cường độ dòng điện đoạn mạch xoay chiều AB i = 4cos(100t + ) (A) Tại thời điểm t = 0,325s cường độ dòng điện mạch có giá trị A i = 4A B i = 2 A C i = A D i = 2A Câu Một dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz, cường độ hiệu dụng I = (A) Lúc t = cường độ dòng điện 2,45(A) Xác định biểu thức cường độ dòng điện? A i = cos100πt (A) B i = cos(100πt + 0,5π) (A) C i = cos(100πt + 0,5π) (A) D i = cos(100πt) (A) rad Câu Dòng điện xoay chiều có tần số góc  100 Trong giây dòng điện đổi chiều s lần? A 100 B.50 C 25 D.200 Câu Biểu thức cường độ dòng điện đoạn mạch xoay chiều AB i = 4cos(100t ) (A) Trong khoảng thời gian từ đến 0,1s dòng điện có cường độ 2A lần? A lần B lần C lần D 10 lần Câu 10 Biểu thức cường độ dòng điện đoạn mạch xoay chiều AB i = 4cos(100t ) (A) Trong khoảng thời gian từ đến 0,1s dòng điện có cường độ 2 A tăng lần? A lần B lần C lần D 10 lần Câu 11 Biểu thức cường độ dòng điện đoạn mạch xoay chiều AB i = 5cos(100t +0,5π) (A) Tính thời gian ngắn từ lúc i=5A đến lúc i= 2,5 A A 1/600 s B 1/300 s C 1/200 s D 1/400 s Câu 11 Sự biến thiên dòng điện xoay chiều theo thời gian vẽ đồ thị hình bên Cường độ i(A) dòng điện tức thời có biểu thức: A i = 2cos(100  t ) A B i = 2/ cos(100  t ) A 0.02 t(s)   0.04 C i = 2/ cos(100  t + ) A D i = 2/ cos(100  t - ) A  2 tốc 50 vòng/s từ Câu 12 Một khung dây dẫn có diện tích 500cm gồm 100 vòng, quay với vận trường có B = 0,03T Trục quay khung vng góc với đường cảm ứng từ Lúc t = mặt phẳng khung dây song song với đường cảm ứng từ Biểu thức từ thông gửi qua khung dây : A  = 0,15cos(100πt + 0,5π) (Wb) B  = 0,15cos(100πt - 0,5π) (Wb) C  = 0,15cos100πt (Wb) D  = 0,15cos(100πt + π) (Wb) Câu 13 Khi từ thông qua khung dây kín có dạng  = 20cos(720t + π/6) (mWb) suất điện động khung có biểu thức A e = 14,4cos(720t - π/3) (V) B e = 14,4cos(720t + π/3) (V) C e = 14,4cos(720t + π/6) (V) D e = 14,4cos(720t - π/6) (V) Câu 14 Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 100 cm gồm 200 vòng dây quay với vận tốc � 2400vòng/phút từ trường có cảm ứng từ B vng góc trục quay khung có độ lớn B = 0,005T Từ thông cực đại gửi qua khung A 24 Wb B 2,5 Wb C 0,4 Wb D 0,01 Wb MẠCH CHỈ CÓ R,L,C Câu 15 Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có phương trình u= 50cos(100t) (V) Biết mạch có R = 10 Ω Phương trình cường độ dòng điện: A i = 5cos(100t + /2)A B i =5 cos(100 t) A C i = 2,5 cos(100t )A D i = cos(100t )A Câu 16 Cho dòng điện có i = cos(100t) A chạy qua tụ điện có C = 100/ µF, Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch A.u = 100cos(100 t – /2) V B u = 100cos(100 t) V C.u = 141cos(100t + /2) V D u = 100cos(100 t +  ) V Câu 17 Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 31,8mH là: i = 5cos(100t + /6)(A) Biểu thức điện áp đầu cuộn cảm là: A u=50cos (100t+2/3) (V) B u= 50cos(100t+ /6) (V) C u= 500cos(100t+2/3) (V) D u= 50cos(100t-/3) (V) Câu 18 Cho điện áp hai đầu tụ C u = 100cos(100t)V Biểu thức dòng điện qua mạch biết C = 10-4 / F A i = cos(100t + /2)A B.i = cos(100 t) A C i = cos(100t +  )A D.i = cos(100t – /2)A Câu 19 Đặt hiệu điện u = 200 sin(100 t + /6) (V) vào hai đầu cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 2/ (H) Biểu thức cường độ dòng điện chạy cuộn dây A i = sin (100t + 2/3 ) (A) B i = sin ( 100t + /3 ) (A) C i = sin (100t - /3 ) (A) D i = sin (100t - 2/3 ) (A) Câu 20 Cho mạch điện xoay chiều có i = cos(100t)(A) cho mạch có phần tử C với ZC = 100 Ω Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch A u = 100 cos(100 t – /2)V B u = 100 cos(100 t + /2)V C u = 100 cos(100 t + ) V D u = 100 cos(100t) V Câu 21 Một bàn loại 200V - 1000W Được mắc vào điện áp xoay chiều u = 200 cos 100t (V) Bàn có độ tự cảm nhỏ khơngđáng kể Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua là:     A i 5 cos100t   A  B i 5 cos100t   A  2 2   C i = cos(100πt) (A) D i 5 cos 100t  A  MẠCH ĐIỆN CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP Câu 22 Cho mạch R,L,C, u = 240 cos(100t) V, R = 40Ω, ZC = 60Ω , ZL= 20 Ω.Viết biểu thức dòng điện mạch A i = cos(100t) A B i = 6cos(100t)A C i = cos(100t + /4) A D i = 6cos(100t + /4)A Câu 23 Cho mạch R,L,C, cho i = cos(100t)A , R = 40 Ω, L = 1/ H, C = 1/7000 F Viết biểu thức hiệu điện hai đầu mạch A u = 50 cos( 100t – 37 /180)V B u = 50 cos( 100t – 53/180) V C u = 50 cos(100t + 53/180) V D u = 50 cos(100t + 37/180) V Câu 24 Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 mắc nối tiếp với cuộn cảm L = 0,5/ (H) Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều u = 100 cos(100t - /4) (V) Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A i = 2cos(100t - /2) (A) B i = 2 cos(100t - /4) (A) C i = 2 cos100t (A) D i = 2cos100t (A) Câu 25 Đặt hiệu điện xoay chiều u = 60cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm L = 1/ H tụ C = 50/ F mắc nối tiếp Biểu thức cường độ dòng điện chạy mạch A i = 0,2cos(100t + /2) (A) B i = 0,2cos(100t - /2) (A) C i = 0,6cos(100t + /2) (A) D i = 0,6cos(100t - /2) (A) Câu 26 Khi xảy tượng cộng hưởng mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp biểu thức sau sai? A cos = B ZL = ZC C UL = UR D U = UR Câu 27 Mạch xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp có U 0L  2U 0C So với dòng điện, hiệu điện hai đầu đoạn mạch A sớm pha B trễ pha C pha D A hay B phụ thuộc vào R Câu 28 Đoạn mạch có tụ C mắc nối tiếp với trở R Mắc đoạn mạch vào nguồn điện xoay chiều u = U cos100πt (V), dùng vôn kế nhiệt đo điện áp hai đầu R tụ C vơn kế 60(V) 80(V) Xác định U? A 100(V) B 140(V) C 20(V) D 53(V) Câu 29 Đoạn mạch gồm phần tử RLC nối tiếp Dùng vôn kế nhiệt đo điện áp hai đầu R, L, C số vôn kế 50V Xác định hiệu điện hai đầu đoạn mạch? A 50V B 100V C 150V D 50 V Câu 30 Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị phần tử cố định Đặt vào hai đầu đoạn hiệu điện xoay chiều có tần số thay đổi Khi tần số góc dòng điện 0 cảm kháng dung kháng có giá trị ZL = 100 ZC = 25 Để mạch xảy cộng hưởng, ta phải thay đổi tần số góc dòng điện đến giá trị  A 40 B 20 C 0,50 D 0,250 Câu 31 Cho mạch R,L,C, u = 120 cos(100t)V R = 40Ω, L = 0,3/ H C = 1/3000 F, xác định  = ? để mạch có cộng hưởng, xác định biểu thức i A  = 100, i = cos(100t)A B  = 100, i = cos(100t +  )A C  = 100, i = cos(100t + /2)A D  = 100, i = cos(100t – /2)A Câu 32 Một cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 636,6(mH), mắc nối tiếp với tụ C = 31,8(μF) Điện áp hai đầu cuộn cảm uL = 100cos(100t + /6)V Biểu thức điện áp hai đầu mạch A u = 50cos(100t + /6)V B u = 100cos(100t - /3)V C u = 200cos(100t + /3)V D u = 50 cos(100t – /6)V Câu 33 Đặt điện áp u = 100 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm R = 173 (Ω); L = 0,318(H) C = 15,9(µF) điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây cảm A u = 50 cos(100πt + 2π/3) (V) B u = 50 cos(100πt + π/3) (V) C u = 50 cos(100πt - 2π/3) (V) D u = 50 cos(100πt - π/3) (V) BÀI TOÁN VỀ ĐỘ LỆCH PHA Câu 34 Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Hiệu điện đặt vào hai đầu mạch u = 100 sin100  t (V), bỏ qua điện trở dây nối Biết cường độ dòng điện  mạch có giá trị hiệu dụng A lệch pha so với hiệu điện hai đầu mạch Giá trị R C 50 10  10  A R = 50  C  B R = F  C  F 5 5 50 10  10  C R = D R = 50  C   C  F F   Câu 35 Cho mạch điện LRC nối thứ tự Biết R biến trở, cuộn dây cảm có L = 4/(H), tụ có điện dung C = 10-4/(F) Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U0.sin100t (V) Để hiệu điện uRL lệch pha /2 so với uRC R bao nhiêu? A R = 300 B R = 100 C R = 100  D R = 200 Câu 36 Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R nối tiếp tụ điện có điện dung C Khi đặt điện áp u = 200 cos(100t - /6)(V) cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = cos(100t + /6)(A) Xác định R? A 100 B 50  C 100  D Một đáp án khác -4 Câu 37 Cho mạch R,L,C, u = 200cos(100t) R = 100Ω, L = 1/ H, C = 10 /2 F Xác định biểu thức hiệu điện hai đầu điện trở R A u = 100 cos(100t + /4) V B u = 100 cos(100t + /4) V C u = 100 cos(100t + 3/4)V D u = 100 cos(100t – /4)V Câu 38 Cho mạch R,L,C Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(120πt+ π/3) (V) dòng điện mạch có biểu thức I = I0cos(120πt +π /6)(A), mạch điện A có tính dung kháng B có tính cảm kháng C có cộng hưởng điện D không tiêu thụ công suất Câu 39 Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh hiệu điện xoay chiều có tần số 50 Hz Biết điện trở R = 25 Ω, cuộn dây cảm (cảm thuần) có L =1/π H Để hiệu điện hai đầu đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện dung kháng tụ điện A 75 Ω B 100 Ω C 150 Ω D 125 Ω Câu 40 Cho mạch R,L,C, nối R,C vào nguồn điện thấy i sớm pha /4 so với hiệu điện mạch Khi mắc R,L,C vào mạch thấy i chậm pha /4 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Xác định liên hệ ZL theo ZC A ZL= 2ZC B ZC = 2ZL C ZL = ZC D.không thể xác định mối liên hệ Câu 41 Cho mạch R,L,C, mắc R,C vào mạch điện thấy i sớm pha /4 so với u, mắc R,L vào mạch điện thấy i chậm pha /4 so với u mắc mạch vào hiệu điện u = 100 cos(100t + /2)V Xác lập biểu thức i mạch? Cho R = 100 Ω A i = cos(100t) A B i = cos(100t + /2)A C i = cos(100t – /2)A D i = cos(100t +  )A Câu 42 Cho mạch điện LRC nối thứ tự với cuộn dây cảm Biết L = 1/(H), C = 2.10-4/(F), R thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện có biểu thức: u = U 0.cos100t (V) Để uC chậm pha 2/3 so với uAB thì: 50 A R = 50  B R = 50  C R = 100  D R =  Câu 43 Cho mạch điện LRC nối thứ tự với cuộn dây cảm Biết R thay đổi được, L = 1/(H), C = 10-4/2(F) Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện có biểu thức: u = U 0.cos  t (V) Để uRL lệch pha /2 so với uRC thì: A R = 50  B R = 100  C R = 100  D R = 50  Câu 44 Đoạn mạch gồm phần tử mắc nối tiếp Hiệu điện hai đầu mạch   u = 100 cos (314t)Vthì cường độ dòng điện qua mạch i=2 cos  314t   Hai phần tử có   giá trị là: A R = 25  ; L = 0,2 H B R = 50  ; C = 63,6  F C C = 31,8  F; L = 0,113 H D R = 35,4  ; L = 0,113 H Câu 45 Đoạn mạch xoay chiều hình vẽ L C R   R = 20 uAB = U0 sin t(V) Cuộn dây có điện trở R0 = A B M  Dòng điện qua cuộn dây sơm pha  /4 so với uAB trễ pha so với uAM Cảm kháng dung kháng bằng: A ZL = 20  ; ZC = 40  B ZL = 20  ; ZC = 20  C R C ZL = 40  ; ZC = 20  D ZL = 40  ; ZC = 40  Câu 46 Cho đoạn mạch hình vẽ A B M Biết uAM sớm pha 135 so với uMB Với R= 100  uAB pha với i Dung kháng cảm kháng là: A ZC = 100 Ω; ZL = 50 Ω B ZC = 100 Ω; ZL = 100 Ω C ZC = 50 Ω; ZL = 100 Ω D ZC = 100 Ω; ZL = 100 Ω ... = 10 0 Ω Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch A u = 10 0 cos (10 0 t – /2)V B u = 10 0 cos (10 0 t + /2)V C u = 10 0 cos (10 0 t + ) V D u = 10 0 cos (10 0t) V Câu 21 Một bàn loại 200V - 10 00W... – /2) V B u = 10 0cos (10 0 t) V C.u = 14 1cos (10 0t + /2) V D u = 10 0cos (10 0 t +  ) V Câu 17 Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 31, 8mH là: i = 5cos (10 0t + /6)(A)... = 10 0Ω, L = 1/  H, C = 10 /2 F Xác định biểu thức hiệu điện hai đầu điện trở R A u = 10 0 cos (10 0t + /4) V B u = 10 0 cos (10 0t + /4) V C u = 10 0 cos (10 0t + 3/4)V D u = 10 0 cos (10 0t – /4)V

Ngày đăng: 19/01/2019, 16:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w