1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề trắc nghiệm số 6 (có đáp án)

28 1,1K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 706 KB

Nội dung

Không tồn tại cặp tiếp tuyến với đường cong mà chúng song song với nhau D.. Tồn tại tiếp tuyến với đường cong song song với trục hoành C.. Tồn tại điểm M trên đường cong với hoành độ

Trang 1

Bài : 23875

Chọn một đáp án dưới đây

A Có một tiếp tuyến chung

B Không có tiếp tuyến chung nào

C Có hai tiếp tuyến chung

D Cả ba phương án kia đều sai

A Tồn tại hai điểm M1,M2 trên đường cong sao cho hai tiếp tuyến với đường

cong tại M1,M2 vuông góc với nhau

B Cả ba phương án kia đều sai

C Tồn tại tiếp tuyến với đường cong vuông góc với trục tung

D Tồn tại tiếp tuyến tạo với chiều dương của trục hoành một góc tù

Đáp án là : (B)

Bài : 23872

Trang 2

Cho y = Lựa chọn phương án đúng

C Không tồn tại cặp tiếp tuyến với đường cong mà chúng song song với nhau

D Cả ba phương án kia đều sai

Đáp án là : (B)

Bài : 23871

Xét đường cong Lựa chọn phương án đúng

Chọn một đáp án dưới đây

A Tồn tại tiếp tuyến với đường cong song song với trục tung

B Tồn tại tiếp tuyến với đường cong song song với trục hoành

C Cả ba phương án kia đều sai

D Tồn tại tiếp tuyến tạo với chiều dương của trục hoành một góc tù

Đáp án là : (C)

Bài : 23870

Cho và Lựa chọn phương án đúng

Chọn một đáp án dưới đây

A Không có tiếp tuyến chung nào

B Có hai tiếp tuyến chung

C Cả ba phương án kia đều sai

D Có một tiếp tuyến chung

Đáp án là : (D)

Bài : 23869

Xét hàm số Lựa chọn phương án đúng

Chọn một đáp án dưới đây

Trang 3

A Tồn tại điểm M trên đường cong với hoành độ mà tiếp tuyến tại M tạo vớichiều dương của trục hoành một góc tù

B Tồn tại điểm M trên đường cong với hoành độ mà tiếp tuyến tại M song song với trục hoành

C Tồn tại điểm M trên đường cong với hoành độ mà tiếp tuyến tại M song song với trục tung

D Tồn tại điểm M trên đường cong với hoành độ mà tiếp tuyến tại M tạo vớichiều dương của trục hoành một góc nhọn

Trang 9

Cho tam giác ABC có B(9 ; 7), C(11 ; -1), M và N lần lượt là trung điểm của AB

và AC Tọa độ của vectơ là

Trang 11

Bài : 22001

Trong mặt phẳng Oxy cho bốn điểm A(-5 ; -2), B(-5 ; 3), C(3 ; 3), D(3 ; -2)

Khẳng định nào sau đây là đúng ?

Trang 14

Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O Số các vectơ cùng phương với có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác bằng:

Trang 18

Cho tứ diện ABCD Điểm M thuộc đoạn AC Mặt phẳng ( ) qua M song song với

AB và AD Thiết diện của ( ) với tứ diện ABCD là:

Trang 19

A Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau

B Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau

C Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung

D Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau

Đáp án là : (C)

Bài : 21970

Cho tứ diện ABCD Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm các cạnh AC, BD,

AB, CD, AD, BC Bốn điểm nào sau đây không đồng phẳng ?

Trang 20

Cho hai đường thẳng phân biệt a và b trong không gian Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa a và b ?

Trang 21

A a và b nằm trên hai mặt phẳng phân biệt

B a và b không cùng nằm trên bất kì mặt phẳng nào

C a và b không có điểm chung

D a và b là hai cạnh của một hình tứ diện

Chọn một đáp án dưới đây

Trang 22

A Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau

B Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau

C Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo

Dz lần lượt tại B', C', D' với BB' = 2, DD' = 4 Khi đó CC' bằng

Cho tứ diện đều SABC cạnh bằng a Gọi I là trung điểm của đoạn AB, M là điểm

di động trên đoạn AI Qua M vẽ mặt phẳng ( ) song song với (SIC) Chu vi của thiết diện tính theo AM = x là

Trang 23

Bài : 21957

Cho tứ diện đều SABC cạnh bằng a Gọi I là trung điểm của đoạn AB, M là điểm

di động trên đoạn AI Qua M vẽ mặt phẳng ( ) song song với (SIC) Thiết diện tạo bởi ( ) và tứ diện SABC là

Chọn một đáp án dưới đây

A Hình thoi

B Tam giác đều

C Tam giác cân tại M

C Tam giác cân

D Tam giác vuông

Đáp án là : (B)

Bài : 21955

Cho tứ diện ABCD Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC (Hình), E làđiểm trên cạnh CD với ED = 3EC Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (MNE) và tứ diện ABCD là:

Chọn một đáp án dưới đây

A Tứ giác MNEF với F là điểm bất kì trên cạnh BD

B Hình bình hành MNEF với F là điểm trên cạnh BD mà EF // BC

C Tam giác MNE

D Hình thang MNEF với F là điểm trên cạnh BD mà EF // BC

Đáp án là : (D)

Bài : 21954

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

Chọn một đáp án dưới đây

Trang 24

A Nếu hai đường thẳng song song với nhau lần lượt nằm trong hai mặt phẳng

phân biệt ( ) và ( ) thì ( ) và ( ) song song với nhau

B Nếu hai mặt phẳng ( ) và ( ) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm

trong ( ) đều song song với mọi đường thẳng nằm trong ( )

C Nếu hai mặt phẳng ( ) và ( ) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm

trong ( ) đều song song với ( )

D Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng cho trước ta vẽ được một và chỉ một

đường thẳng song song với mặt phẳng cho trước đó

Đáp án là : (C)

Bài : 21953

Cho tứ diện ABCD Gọi I, J và K lần lượt là trung điểm của AC, BC và BD

(Hình) Giao tuyến của hai mặt phẳng (ABD) và (IJK) là

A Tạo thành tam giác

B Cùng song song với một mặt phẳng

B Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng

song song với nhau

Trang 25

C Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song với nhau thì sẽ

cắt mặt phẳng còn lại

D Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song

song với nhau

Trang 26

Cho hình chóp S.ABCD với đáy là tứ giác ABCD Thiết diện của mặt phẳng ( ) tùy ý với hình chóp không thể là

Trang 28

B Hai đường tròn bất kì luôn đồng dạng

C Hai hình vuông bất kì luôn đồng dạng

Ngày đăng: 19/08/2013, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w