1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ Renin – Angiotensin trong cơ thể

2 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 64,2 KB

Nội dung

1. Hệ Renin – Angiotensin: Hệ hormon đóng vai trò trung tâm trong điều hòa sự thải Na+ và thể tích dịch trong cơ thể. Liên quan trực tiếp hệ thần kinh giao cảm TW và sự tiết aldosterol trong điều hòa HA. Chức năng quan trọng của hệ Renin – Angiotensin: + Điều hòa chức năng thận + Giải phóng Aldosterone + Cân bằng điện giải + Thể tích máu 2. Vai trò các thành phần trong hệ thống: a Renin: Là aspatyl protease (MW 35.000 – 40.000). Sản xuất đầu tiên ở thận. Cắt liên kết Leu – Val trong acid aspartic ở cuối phân tử polypeptide Angiotensinogen để giải phóng Angiotensin I Là yếu tố quyết định tiên quyết số lượng Angiotensin II được tạo ra. b Angiotensin: Là cơ chất gây tăng huyết áp, 1 decapeptide – Glycoprotein (MW 58,00061,000). Được tổng hợp ở gan và giải phóng vào hệ tuần hoàn. c Angiotensinogen: Là cơ chất của renin, 1 glycoprotein hình cầu có KLPT 55,00060,000 kDA. Được tổng hợp và tiết chủ yếu bởi tế bào gan mặc dù yếu tố phiên mã gene của nó cũng được tìm thấy trong các tế bào não, tế bào mỡ và thận. Sự tổng hợp Angiotensinogen được kích hoạt bới pư viêm, insulin, estrogens, glucocorticoids, hormon tuyến giáp và AngII. d Quá trình biến đổi hóa sinh: Angiotensin I cắt dipeptide (HisLeu) ở đầu C  Angiotensin II (octapeptide) – tác nhân gây co mạch. Angiotensin III được hình thành bởi quá trình bỏ nhóm aspartate ở đầu N của Angiotensin II Trái với Angiotensin II, Angiotensin III có hiệu lực thấp hơn, nhưng có tác dụng điều hòa đặc biệt trong giải phóngNa+ bởi ống thận. Angiotensin III hình thành giải phóng Aldosterone – một mineralcorticoid. e Tác dụng co mạch của Angiotensin II: Angiotensin II kích thích giải phóng vasopressin từ vùng dưới đồi (hormon chống lợi tiểu – ADH, tăng tính thấm ống thận, tăng tái hấp thu nước ở ống thận. Endothelin: peptide 21aa sản xuất bởi tế bào nội mạc mạch máu – vai trò quan trọng trong co cơ trơn  tăng HA. Aldosterone: giải phóng bởi vỏ tuyến thượng thận gây tác dụng tại nhiều vị trí, chịu trách nhiệm cho sự hấp thu Na+ vào máu. f Tác dụng điều hòa của hệ RA: Trong cân bằng Na+, K+ và áp lực động mạch được điều hòa bởi các chất giãn mạch gọi là kinin. Kallikrein: được hoạt hóa trong huyết tương bởi các ảnh hưởng hại để hoạt động như 1 kinin, callidin được chuyển sang dạng Bradykinin bởi enzyme mô. Bradykinin: tăng cường giải phóng prostaglandin PEG2 và PGI2 làm giãn mạch. Nó được chuyển về dạng bất hoạt bởi ACE và các carboxypeptidase. ACE: Angiotensin converting enzyme, NEP: neutral endopeptidase.

Hệ Renin – Angiotensin: - Hệ hormon đóng vai trò trung tâm điều hòa thải Na + thể tích dịch thể - Liên quan trực tiếp hệ thần kinh giao cảm TW tiết aldosterol điều hòa HA - Chức quan trọng hệ Renin – Angiotensin: + Điều hòa chức thận + Giải phóng Aldosterone + Cân điện giải + Thể tích máu Vai trò thành phần hệ thống: a/ Renin: - Là aspatyl protease (MW 35.000 – 40.000) - Sản xuất thận - Cắt liên kết Leu – Val acid aspartic cuối phân tử polypeptide Angiotensinogen để giải phóng Angiotensin I - Là yếu tố định tiên số lượng Angiotensin II tạo b/ Angiotensin: - Là chất gây tăng huyết áp, decapeptide – Glycoprotein (MW 58,00061,000) - Được tổng hợp gan giải phóng vào hệ tuần hồn c/ Angiotensinogen: - Là chất renin, glycoprotein hình cầu có KLPT 55,000-60,000 kDA - Được tổng hợp tiết chủ yếu tế bào gan yếu tố phiên mã gene tìm thấy tế bào não, tế bào mỡ thận - Sự tổng hợp Angiotensinogen kích hoạt bới pư viêm, insulin, estrogens, glucocorticoids, hormon tuyến giáp AngII d/ Quá trình biến đổi hóa sinh: - Angiotensin I cắt dipeptide (His-Leu) đầu C  Angiotensin II (octapeptide) – tác nhân gây co mạch - Angiotensin III hình thành trình bỏ nhóm aspartate đầu N Angiotensin II - Trái với Angiotensin II, Angiotensin III có hiệu lực thấp hơn, có tác dụng điều hòa đặc biệt giải phóngNa+ ống thận - Angiotensin III hình thành giải phóng Aldosterone – mineralcorticoid e/ Tác dụng co mạch Angiotensin II: - Angiotensin II kích thích giải phóng vasopressin từ vùng đồi (hormon chống lợi tiểu – ADH, tăng tính thấm ống thận, tăng tái hấp thu nước ống thận - Endothelin: peptide 21aa- sản xuất tế bào nội mạc mạch máu – vai trò quan trọng co trơn  tăng HA - Aldosterone: giải phóng vỏ tuyến thượng thận gây tác dụng nhiều vị trí, chịu trách nhiệm cho hấp thu Na + vào máu f/ Tác dụng điều hòa hệ R-A: - Trong cân Na+, K+ áp lực động mạch điều hòa chất giãn mạch gọi kinin - Kallikrein: hoạt hóa huyết tương ảnh hưởng hại để hoạt động kinin, callidin chuyển sang dạng Bradykinin enzyme mô - Bradykinin: tăng cường giải phóng prostaglandin PEG2 PGI2 làm giãn mạch Nó chuyển dạng bất hoạt ACE carboxypeptidase ACE: Angiotensin converting enzyme, NEP: neutral endopeptidase ... sinh: - Angiotensin I cắt dipeptide (His-Leu) đầu C  Angiotensin II (octapeptide) – tác nhân gây co mạch - Angiotensin III hình thành q trình bỏ nhóm aspartate đầu N Angiotensin II - Trái với Angiotensin. .. II, Angiotensin III có hiệu lực thấp hơn, có tác dụng điều hòa đặc biệt giải phóngNa+ ống thận - Angiotensin III hình thành giải phóng Aldosterone – mineralcorticoid e/ Tác dụng co mạch Angiotensin. .. máu – vai trò quan trọng co trơn  tăng HA - Aldosterone: giải phóng vỏ tuyến thượng thận gây tác dụng nhiều vị trí, chịu trách nhiệm cho hấp thu Na + vào máu f/ Tác dụng điều hòa hệ R-A: - Trong

Ngày đăng: 17/01/2019, 12:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w