Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn con nuôi tại trại bẩy tuân, công ty TNHH DTKD bảo lộc, xã tiên phương huyện chương mỹ hà nội

67 64 0
Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn con nuôi tại trại bẩy tuân, công ty TNHH DTKD bảo lộc, xã tiên phương   huyện chương mỹ   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÙA A HỒNG Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN CON NUÔI TẠI TRẠI BẨY TUÂN, CÔNG TY TNHH DT&KD BẢO LỘC, XÃ TIÊN PHƯƠNG, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chun ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y Chăn nuôi Thú y 2013 - 2017 Thái Nguyên, 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÙA A HỒNG Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN CON NUÔI TẠI TRẠI BẨY TUÂN, CÔNG TY TNHH DT&KD BẢO LỘC, XÃ TIÊN PHƯƠNG, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp : Khoa: Khóa học: Giảng viên hướng dẫn: Chính quy Chăn ni thú y K45 - TY - N02 Chăn nuôi Thú y 2013 - 2017 ThS Trần Nhật Thắng Thái Nguyên, 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, dạy bảo tận tình thầy cô giáo, em nắm kiến thức ngành học Kết hợp với tháng thực tập tốt nghiệp trại lợn chị Nguyễn Thị Bẩy, giúp em cố lại kiến thức chuyên mơn, đức tính cần có cán nơng nghiệp Từ đó, giúp em có lòng tin vững bước sống công tác sau Để có thành cơng này, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu trường đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa tập thể thầy, cô giáo khoa chăn nuôi thú y, người tận tụy dạy dỗ dìu dắt em suốt trình học tập, thời gian thực tập Các bác, cô anh chị trại chăn nuôi lợn chị Nguyễn Thị Bẩy tận tình bảo, giúp đỡ thời gian thực tập để giúp em hồn thành tốt khóa thực tập Đặt biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan tâm, bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn ThS Trần Nhật Thắng Nhân dịp này, em xin cảm ơn gia đình bạn bè tạo điều kiện vật chất tinh thần, động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Mùa A Hồng ii LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo nhà trường, thực phương châm “Học đôi với hành”, “Lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối tồn chương trình học tập sinh viên Giai đoạn thực tập khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học, làm quen với thực tế sản xuất, từ nâng cao trình độ chun mơn, nắm phương pháp tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho có tác phong làm việc đứng đắn, sáng tạo để trường trở thành người cán khoa học kỹ thuật có trình độ chun mơn cao, đáp ứng yêu cầu thực tiễn góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nước Xuất phát từ nguyện vọng thân, theo phân công Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đồng ý thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận sở, em thực tập trại chăn nuôi chị Nguyễn Thị Bẩy, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, Hà Nội từ ngày 18/11/2016 đến ngày 18/05/2017 Nhờ nỗ lực thân, quan tâm, giúp đỡ tận tình lãnh đạo cán bộ, nhân viên trại, bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, đến em hoàn thành nhiệm vụ thực tập tốt nghiệp hoàn thành báo cáo tốt nghiệp với đề tài “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh cho đàn lợn ni trại Bẩy Tuân, Công ty TNHH DT&KD Bảo Lộc, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, Hà Nội” Do bước đầu làm quen với thực tiễn sản xuất nghiên cứu khoa học nên báo cáo không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vậy, em kính mong nhận đóng góp quý báu thầy, cô, bạn đồng nghiệp để báo cáo hoàn chỉnh Thái nguyên, ngày… tháng…năm 2017 Người viết khóa luận Mùa A Hồng DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trại năm 2015-2017 34 Bảng 4.2 : Số lượng lợn trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng trại tháng thực tập 35 Bảng 4.3: Lịch sát trùng trại lợn nái 38 Bảng 4.4 Lịch tiêm phòng vắc xin cho lợn theo mẹ 39 Bảng 4.5 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nuôi trại 40 Bảng 4.6: Triệu chứng chủ yếu số bệnh 42 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh cho đàn lợn thời gian thực 45 Bảng 4.8: Kết công việc khác thực 49 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cn: Chủ nhật Fe: Sắt cs: Cộng Nxb: Nhà xuất Pr: Protein SS: Sơ Sinh STT: Số thứ tự LMLM: Lở mồm long móng TT: Thể trọng MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất sở (trong năm) 2.2 Cơ sở khoa học chuyên đề 2.2.1 Một số hiểu biết lợn 2.2.2 Kỹ thuật chăm sóc lợn theo mẹ 10 2.2.3 Kỹ thuật nuôi dưỡng lợn theo mẹ 14 2.2.4 Cai sữa cho lợn 19 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng lợn 22 2.2.6 Một số biện pháp phòng bệnh cho lợn theo mẹ 24 2.3 Tình hình nghiên cứu nước nước 26 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 26 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 28 PHẦN ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp thực 30 3.4.1 Các tiêu theo dõi số công thức tính tốn 30 3.4.2 Phương pháp thực 31 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 33 PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 34 4.1 Đánh giá tình hình chăn ni trại lợn chị Nguyễn Thị Bẩy năm (2015 - 2017) 34 4.2 Kết thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn 35 4.2.1 Số lượng lợn trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng tháng thực tập 35 4.2.2 Cơng tác chăm sóc ni dưỡng đàn lợn tháng thực tập 36 4.3 Kết thực biện pháp phòng bệnh cho đàn lợn 37 4.3.1 Cơng tác vệ sinh phòng bệnh 37 4.3.2 Phòng bệnh vắc xin 38 4.4 Kết chẩn đoán điều trị số bệnh cho lợn tháng 40 4.4.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn tháng thực tập 40 4.4.2 Kết chẩn đoán bệnh 41 4.4.3 Kết điều trị bệnh cho đàn lợn trại thời gian thực tập 43 4.5 Kết thực số công việc khác 46 4.5.1 Công tác chăn nuôi 46 4.5.2 Công tác khác 48 vii PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 552 I Tài liệu nước II Tài liệu nước PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần kinh tế nước ta có bước phát triển mạnh mẽ Song song với phát triển nhiều ngành nghề khác ngành chăn ni giữ vị trí quan trọng, đóng góp phần lớn nghiệp phát triển đất nước Trong chăn ni lợn phận quan trọng ngành chăn nuôi Hàng năm, ngành chăn nuôi lợn cung cấp khối lượng lớn thịt, mỡ làm thực phẩm cho người Ngồi ra, chăn ni lợn cung cấp khối lượng lớn phân bón cho ngành trồng trọt số sản phẩm phụ làm nguyên liệu cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến Thịt lợn không cần thiết cho nhu cầu dinh dưỡng người mà phù hợp với vị đại đa số người sử dụng Thịt lợn chiếm 7580% so với loại thịt chăn nuôi Để đáp ứng nhu cầu thiết này, Đảng Nhà nước ý đến việc phát triển chăn nuôi lợn Đồng thời nhà khoa học nước ta lai tạo đàn lợn nội giống lợn ngoại có tầm vóc lớn, sinh trưởng nhanh, tỷ lệ nạc cao Cùng với việc áp dụng phương thức chăn nuôi theo hướng công nghiệp, mơ hình chăn ni lợn, áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng tiên tiến, chế biến thức ăn chất lượng cao với loại thức ăn thay thế, thức ăn bổ sung, phối hợp phần ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng không ngừng quan tâm đầu tư phát triển ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng Để phát triển chăn nuôi lợn cần thực tốt khâu chăm sóc ni dưỡng phòng bệnh, góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi lợn, đảm bảo lợn sinh trưởng nhanh, khỏe mạnh cung cấp giống có chất lượng tốt cho xã hội Xuất phát từ thực tế trên, đồng ý khoa Chăn nuôi - Thú y, trường Đại học Nông Thông thường lợn khỏe, vi khuẩn Streptococcus cư trú hạch amidal, mũi Khi thời tiết lạnh làm cho sức đề kháng lợn giảm, bệnh dễ phát sinh Tỷ lệ lợn mắc bệnh thấp < 5% Triệu chứng: Lợn đến ngày tuổi khập khiễng, khớp chân sưng lên vào ngày - 15 sau sinh, tử vong thường xảy lúc đến tuần tuổi Thường thấy xảy vị trí cổ chân, khớp háng khớp bàn chân Lợn ăn ít, sốt, chân lợn có tượng què, đứng khó khăn, chỗ khớp viêm tấy đỏ, sưng, sờ nắn có phản xạ đau Điều trị: Pendistrep LA: ml/con Dexa: 1ml/con Điều trị liên tục đến ngày + Kết quả: Điều trị 350 con, khỏi 312 con, đạt tỷ lệ 89,14% * Bệnh phân trắng lợn + Triệu chứng: lợn tiêu chảy phân lỏng màu vàng hay màu trắng đục dính hậu mơn, hậu mơn ướt đỏ, lợn sút cân nhanh chóng, mắt lờ đờ, dáng siêu vẹo, chán ăn + Điều trị: Amoxicol: hòa tan 100 g thuốc bột amoxicol với 200 ml nước ấm, cho uống ml/con cho lợn từ đến ngày tuổi Paxxcell: pha 4g thuốc bột với 400 ml nước cất, tiêm bắp, ml/con/ngày cho lợn từ ngày tuổi đến cai sữa Colistin: tiêm bắp, ml/con/ngày lợn 10 ngày tuổi Điều trị liên tục ngày + Kết quả: điều trị cho 480 con, khỏi bệnh 456 con, đạt tỷ lệ 95% * Bệnh viêm phổi lợn Nguyên nhân: bệnh viêm phổi vi khuẩn gây Bệnh xảy lợn từ sinh Vi khuẩn xâm nhập chủ yếu qua đường hô hấp Do điều kiện chăn nuôi vệ sinh chuồng trại kém, thời tiết thay đổi…, sức đề kháng lợn giảm Bệnh thường lây lan nhốt chung khỏe mắc bệnh Triệu chứng: lợn còi cọc chậm lớn, lơng xù, hở xương sống, thở hóp bụng lại Bình thường nghỉ ngơi lợn không ho, bị xua đuổi lợn ho ho vào lúc sáng sớm hay chiều tối, nhiệt độ thể bình thường tăng nhẹ Điều trị: Tylogenta: 1,5 ml/con, tiêm bắp ngày lần Điều trị ngày + Kết quả: điều trị cho 480 con, khỏi 456 đạt tỷ lệ 95% Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh cho đàn lợn thời gian thực Cách dùng STT Tên bệnh Thuốc Liều lượng Amoxicol Cho uống Phân trắng Paxxcell 1ml/con, tiêm bắp lợn Colistin 1ml/con, tiêm bắp Bệnh viêm Pendistrep LA 1ml/con, tiêm bắp khớp Bệnh viêm phổi Dexa Tylogenta 1ml/con, tiêm bắp 1,5ml/con,tiêm bắp Số điều trị (con) Số khỏi (con) Tỷ lệ (%) 480 456 95 350 312 89,14 176 152 86,36 Bảng 4.7 cho thấy: Kết điều trị 480 lợn mắc bệnh phân trắng có 456 khỏi đạt tỷ lệ 95 %; Điều trị bệnh viêm khớp 350 có 312 khỏi bệnh đạt tỷ lệ 89,14 %; Điều trị 176 mắc bệnh viêm phổi có 152 khỏi bệnh chiếm 86,36 % Như vậy, kết điều trị số bệnh cho đàn lợn đạt cao từ 86,36 % đến 95 % Trong bệnh phân trắng lợn đạt kết cao 95% thấp bệnh viêm phổi đạt 86,36% 4.5 Kết thực số công việc khác 4.5.1 Công tác chăn nuôi 4.5.1.1 Cơng tác giống Trong chăn ni nói chung, chăn ni lợn nói riêng, muốn đạt suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, trước tiên phải ý đến giống Vì thế, thời gian thực tập em cán kỹ thuật trại tiến hành chọn lọc, lập hồ sơ theo dõi cá thể lợn nái với tiêu như: Số lứa đẻ, số sinh số nuôi lứa, số cai sữa số ngày nuôi nái qua lựa chọn nái tốt để sản xuất Đồng thời dựa vào kết theo dõi qua nhiều lứa đẻ để tiến hành loại bỏ lợn nái trường hợp như: Phối giống lần liên tiếp không thụ thai, số lứa đẻ ít, tỷ lệ lợn sơ sinh chết, dị tật cao, nái đẻ đạt lứa, nái bị liệt 4.5.1.2 Cơng tác chăm sóc ni dưỡng đàn lợn Trong trình thực tập trang trại, em thực quy trình chăm sóc lợn nái chửa, nái đẻ, tham gia đỡ đẻ, chăm sóc lợn theo mẹ đến cai sữa; trực tiếp vệ sinh, chăm sóc, theo dõi đàn lợn thí nghiệm * Đối với nái chửa: Lợn nái chửa nuôi chủ yếu chuồng bầu bầu Hàng ngày vào kiểm tra lợn để phát lợn phối không đạt, lợn nái bị sảy thai, lợn mang thai giả, vệ sinh, dọn phân không lợn nằm đè lên phân, lấy thức ăn cho lợn ăn, rửa máng, phun thuốc sát trùng hàng ngày, xịt gầm, cuối chiều chở phân khu xử lý phân Lợn nái chửa ăn loại thức ăn 3525 với phần ăn tùy theo tuần chửa, thể trạng, lứa đẻ cụ thể: Đối với nái chửa từ tuần đến tuần 12 ăn thức ăn 3525 với tiêu chuẩn kg/con/ngày, cho ăn lần vào buổi sáng buổi chiều ngày Đối với nái chửa từ tuần 13 đến tuần 14 ăn thức ăn 3800 với tiêu chuẩn - 3,5 kg/con/ngày, cho ăn lần buổi sáng buổi chiều ngày Đối với nái chửa từ tuần 15 trở ăn thức ăn 3600 với tiêu chuẩn - 3,5 kg/con/ngày, cho ăn lần buổi sáng buổi chiều ngày * Đối với nái đẻ: Lợn nái chửa chuyển lên chuồng đẻ trước ngày đẻ dự kiến - 10 ngày Trước chuyển lợn lên chuồng đẻ, chuồng phải dọn dẹp, sát trùng cọ, rửa Lợn chuyển lên phải ghi đầy đủ thông tin lên bảng đầu ô chuồng Thức ăn lợn chờ đẻ cho ăn với tiêu chuẩn ăn kg/ngày, chia làm bữa sáng, chiều Lợn nái chửa trước ngày đẻ dự kiến ngày, giảm tiêu chuẩn ăn xuống 1,5 kg/con/bữa Khi lợn nái đẻ ngày tăng dần lượng thức ăn từ 0,5 - kg/con/ngày chia làm hai bữa sáng, chiều Đối với nái nuôi q gầy ni nhiều cho ăn tăng lượng thức ăn lên kg/con/ngày * Chăm sóc nuôi dưỡng lợn sau cai sữa Hàng ngày cho lợn ăn, vệ sinh Đối với lợn sau cai sữa sử dụng thức ăn 551 Lợn nuôi chuồng bê tông, nuôi đến 5-6 kg xuất trại khác để ni hậu bị Ở giai đoạn này, thay đổi điều kiện chuồng trại, thức ăn nhiều lần nên lợn thường hay mắc bệnh đường tiêu hóa Do vậy, cần theo dõi chăm sóc lợn cẩn thận * Chăm sóc ni dưỡng lợn hậu bị nhập Lợn từ 30kg chuyển chuồng cai sữa nuôi hậu bị Thức ăn sử dụng cho lợn thịt thức ăn 551 Chăm sóc lợn hậu bị khơng đòi hỏi q khắt khe chăm sóc lợn lợn nái, song điều kiện chăm sóc ni dưỡng ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng phát triển lợn phải cách ly đề phòng dịch bệnh 4.5.2 Cơng tác khác Trong thời gian tháng thực tập trại việc thực chuyên đề nghiên cứu khoa học, chúng tơi tham gia số cơng việc sau: - Đỡ đẻ - Tiêm sắt cho lợn từ đến ngày tuổi - Cho lợn từ đến ngày tuổi uống thuốc phòng trị cầu trùng - Truyền dịch cho lợn nái đẻ, sốt, bỏ ăn - Xuất lợn cai sữa - Lấy tinh - Thụ tinh nhân tạo cho lợn nái - Tiêm vắc xin phòng bệnh lợn nái - Tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn Kết tham gia số công việc khác thời gian thực tập trại trình bày qua bảng 4.8 Bảng 4.8: Kết công việc khác thực STT Nội dung công việc Số lượng Kết (an toàn/khỏi) (con) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Tiêm phòng vắc xin cho lợn nái An tồn 1.1 Dịch tả 252 252 100 1.2 Lở mồm long móng 224 224 100 1.3 Giả dại 286 286 100 1.4 Khô thai 347 347 100 Tiêm phòng vắc xin cho lợn An toàn 2.1 Cầu trùng (uống) 3629 3629 100 2.2 Viêm phổi 3629 3629 100 2.3 Dịch tả 3629 3629 100 Điều trị bệnh Khỏi 3.1 Bệnh viêm tử cung 37 36 97,30 3.2 Bệnh đẻ khó 63 60 95,24 Cơng tác khác An tồn 4.1 Đỡ đẻ cho lợn 223 223 100 4.2 Mài nanh,cắt đuôi,bấm số tai 1623 1623 100 4.3 Thiến lợn đực 1458 1458 100 4.4 Mổ héc ni 30 30 100 4.5 Truyền dịch cho lợn nái 175 175 100 4.6 Xuất lợn 2500 2500 100 4.7 Thụ tinh nhân tạo cho lợn 253 253 100 Từ kết bảng 4.8 cho thấy: Chúng tơi tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn nái với bệnh là: dịch tả lợn 252 liều, lở mồm long móng 224 liều, giả dại 286 liều, khô thai 347 liều đạt kết an tồn 100% Tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn với 50 bênh là: cầu trùng 3629 liều, viêm phổi 3629 liều dịch tả 3629 liều đạt kết an toàn 100% Đối với công tác điều trị bệnh thời gian thực tập trại tham gia điều trị bệnh xảy đàn lợn nái bệnh viêm tử cung, số điều trị 37 con, số khỏi bệnh 36 con, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 97,30% Can thiệp đẻ khó số can thiệp 63 con, số khỏi bệnh 60 con, tỷ lệ khỏi đạt 95,24% Ngoài tham gia số công việc khác đỡ đẻ cho lợn 223 ca; mài nanh, cắt đuôi, bấm số tai 1623 ca; thiến lợn đực 1458 ca; mổ hecni 30 ca; truyền dịch cho lợn nái 157 ca; thụ tinh nhân tạo cho lợn 253 ca xuất bán lợn 2500 kết đạt an toàn 100% 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại lợn Bẩy Tuân Công ty TNHH DT&KD Bảo Lộc, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, Hà Nội Em có kết luận sau: - Đàn lợn ni trại chăn ni tiêm phòng đầy đủ, đạt tỷ lệ 100% - Kết chẩn đoán bệnh cho thấy, lợn chủ yếu mắc bệnh viêm phổi 4,85%, bệnh phân trắng lợn chiếm 13,23%, bệnh viêm khớp 9,64% - Sử dụng phác đồ điều trị bệnh viêm khớp cho lợn, thuốc pendistrep LA Dexa, tỷ lệ khỏi bệnh 93,75% - Dùng amoxicol,colistin điều trị bệnh phân trắng lợn con, kết khỏi 95,44% - Sử dụng phác đồ điều trị bệnh viêm phổi cho lợn, thuốc tylogenta, tỷ lệ khỏi bệnh 87,45 % - Kết thực công việc khác tiêm phòng vắc xin cho lợn nái đạt hiệu an toàn 100%; điều trị bệnh cho 37 lợn nái khỏi 36 đạt tỷ lệ 97,30%, can thiệp đẻ khó kết đạt 95,24% cơng việc khác kết đạt an toàn 100% 5.2 Đề nghị Trong thời gian thực tập trại lợn Bẩy Tuân em thấy có số tồn cần phải khắc phục, em có số ý kiến đề xuất sau: - Cán kỹ thuật viên trại cần hướng dẫn chu đáo cho công nhân cách phát lợn ốm kịp thời - Tiếp tục áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 52 - Cơng tác tiêm phòng vệ sinh phòng bệnh cần thực tốt - Nhà trường khoa tiếp tục cử sinh viên xuống trang trại thực tâp tốt nghiệp để nâng cao kỹ nghề cho sinh viên Kết thúc đợt thực tập trại em đưa số kiến nghị nhằm nâng cao suất chăn nuôi giảm tỷ lệ mắc bệnh lợn theo mẹ sau: - Công tác vệ sinh thú y cần nâng cao nữa, đặc biệt nâng cao tinh thần trách nhiệm công nhân sinh viên thực tập việc vệ sinh chuồng trại chăm sóc cho lợn mẹ lợn - Cần có kỹ thuật chuyên theo dõi, phát điều trị bệnh cho lợn nhằm đem lại kết điều trị cao - Nên tiến hành tiêm phòng vắc xin E coli phòng bệnh phân trắng lợn trước đẻ - tuần - Cần tập cho lợn ăn sớm đặc biệt chăn nuôi tập trung TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Công ty liên doanh Việt Pháp Guyo mare (2003), Sổ tay kỹ thuật chăn nuôi lợn, Viện Chăn nuôi Công ty Cargill Việt Nam (2003), Sổ tay kỹ thuật chăn nuôi lợn, Sách tham khảo, lưu hành nội Công ty Pig Việt Nam (1998), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Sách tham khảo, lưu hành nội Trần Cừ (1992), Cơ sở sinh lý nuôi dưỡng lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Cừ cs (1996), Giáo trình sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Đồn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E.coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998), Stress đời sống người vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Duy Hùng (2011), “Bệnh viêm vú lợn nái”, Báo nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Sĩ Lăng - Nguyễn Bá Hiên cs (2013), Bệnh lợn Việt Nam, trang 151 12 Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Trần Văn Phùng, Hà Thị Hảo, Trần Thanh Vân, Từ Quang Hiển (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Đặng Minh Phước, Dương Thanh Liêm (2006), Nghiên cứu sử dụng axit hữu bổ sung vào thức ăn để kích thích tăng trưởng phòng bệnh lợn tiêu chảy lợn sau cai sữa, Tạp chí khoa học chăn nuôi số 10 17 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Lê Văn Thọ (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Lao Động Xã Hội 19.Nguyễn Khắc Toàn Đỗ Tiến Duy (2013), Một số yếu tố liên quan đặc điểm bệnh học dịch tiêu chảy cấp lợn theo mẹ số tỉnh miền nam, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XX (số 2), trang - 11 20 Vũ Đình Tơn, Trần Thị Thuận (2006), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21.Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn Cl perfringenstrong hội chứng tiêu chảy lợn phú thọ biện pháp phòng trị, Luận án thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp II Tài liệu nước ngồi 22 Akita cs (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols”, Vet 160(1993), P.207 - 214 23 Glawisching E cs (1992) The Efficacy ofE costat on E Coliinfected th weaning pigg, 12 IPVS Congress, August 24 Smith cs (1976) “Observations by the ligated segment and oral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lamb and rabbits”.Journal of Pathology and Bacteriology, 93, 499 25 Soko cs (9/1981) Neonatal coli - infecie laboratoriana diagnostina a prevencia UOLV - Kosice 26 White (2013), “Attain ment of puberty and the mechanism of large litter size in Chinese Meishan females versus Yorkshire females”, Biology of Reproduction 44 (Suppl 1), 160 (abstract) Phụ Lục Hình 1: Chữa bệnh lồi rom cho lợn Hình 3: Thuốc colistin (tiêu chảy) Hình 2: Trộn cắm với thuốc Hình 4: Thuốc Pen-step Hình 5: Thuốc bột Han-Doxy Hình 7: Nhỏ thuốc trimoxal Hình 6: Baycox(cầu trùng) Hình 8: Nhỏ cầu trùng Hình 9: lợn nái ni Hình 11: Lợn tiêu chảy Hình 10: Lợn bị viêm phổi Hình 12: Tiêm sắt cho lợn ... Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN CON NUÔI TẠI TRẠI BẨY TUÂN, CÔNG TY TNHH DT&KD BẢO LỘC, XÃ TIÊN PHƯƠNG, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI” KHÓA LUẬN... dẫn, em tiến hành thực chun đề: Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh cho đàn lợn nuôi trại Bẩy Tuân, Công ty TNHH DT&KD Bảo Lộc, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, Hà Nội 1.2 Mục... ni trại lợn Bẩy Tuân, Công ty TNHH DT&KD Bảo Lộc, xã Tiêm Phương, huyện Chương Mỹ, Hà Nội - Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng cho lợn - Xác định tình hình nhiễm bệnh, cách phòng trị bệnh cho lợn

Ngày đăng: 16/01/2019, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan