1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại chăn nuôi bùi huy hạnh, xã tái sơn huyện tứ kỳ tỉnh hải dương

65 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 10,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ HIỆP Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRANG TRẠI CHĂN NUÔI BÙI HUY HẠNH, XÃ TÁI SƠN, HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên – năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ HIỆP Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRANG TRẠI CHĂN NUÔI BÙI HUY HẠNH, XÃ TÁI SƠN, HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Lớp: Khoa: Khóa học: Giảng viên hướng dẫn: Thú y TY 45-N01 Chăn nuôi Thú y 2013- 2017 GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên – năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Lý thuyết, kiến thức sách chưa đủ để sinh viên tốt nghiệp trường làm công ty, nhà máy hay trang trại, mà kiến thức cần vận dụng vào thực tiễn đời sống,sản xuất xã hội.Xuất phát từ lý mà BGH nhà trường, thầy cô khoa CNTY tạo điều kiện cho sinh viên khoa CNTY nói chung thân em nói riêng tham gia học tập rèn luyện kỹ tay nghề sở thực tập Sau tháng học hỏi tham gia vào cơng việc sản xuất sở, em hồn thành xong khóa luận tốt nghiệp, kết em đạt nhờ giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy cơ.Cho em gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô BGH nhà trường, thầy cô khoa CNTY đặc biệt cô giáo hướng dẫnGS.TS Nguyễn Thị Kim Lan tạo điều kiện tận tình giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Bùi Huy Hạnh, thầy Bùi Huy Hanh chủ sở thực tập, kỹ sư trại cô công nhân tạo điều kiện giúp đỡ hướng dẫn thời gian em tham gia học hỏi rèn luyện kỹ nghề trại Em xin kính chúc q thầy có thật nhiều sức khỏe, đạt nhiều thành tích cao cơng tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Khóa luận tốt nghiệp em tránh khỏi thiếu sót, em kính mong q thầy xem xét, góp ý bổ sung, để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 18 tháng 12 năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Hiệp ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Tình hình chăn ni lợn trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương qua năm 2015 - 2017 27 Bảng 4.2 Khẩu phần ăn lợn mẹ trước sau đẻ 29 Bảng 4.3 Số lợn trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng tháng 34 Bảng 4.4 Tỷ lệ nuôi sống lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 34 Bảng 4.5 Lịch phun sát trùng toàn trại 37 Bảng 4.6 Kết khử trùng sở 38 Bảng 4.7 Kết tiêm vắc xin thuốc phòng bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 39 Bảng 4.8 Kết chẩn đoán bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi trại 46 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 47 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs :Cộng CP :Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam Hb : Hemoglobin Nxb :Nhà xuất PED :Porcine Epldemic Diarrhea -Dịch tiêu chảy cấp lợn TT :Thể trọng VTM : Vitamin MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.1.3 Cơ sở vật chất trang trại 2.1.4 Thuận lợi khó khăn trại 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 19 Phần 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 23 3.1 Đối tượng 23 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 23 3.3 Nội dung thực 23 3.4 Các tiêu phương pháp thực 23 3.4.1 Các tiêu theo dõi 23 3.4.2 Phương pháp theo dõi (hoặc thu thập thông tin) 23 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 26 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 27 4.1 Tình hình chăn ni lợn trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương qua năm 27 4.2 Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại 28 4.2.1 Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn sơ sinh đến 21 ngày tuổi 28 4.3 Tỷ lệ nuôi sống lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 34 4.4 Thực biện pháp phòng bệnh cho lợn sơ sinh đến 21 ngày tuổi 35 4.4.1 Biện pháp vệ sinh phòng bệnh 35 4.4.2 Kết tiêm vắc xin thuốc phòng bệnh cho lợn sơ sinh đến 21 ngày tuổi 39 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 40 4.5.1 Cơng tác chẩn đốn bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 40 4.5.2 Kết điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 47 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn có vị trí quan trọng ngành chăn ni gia súc nước giới nói chung nước ta nói riêng, nguồn cung cấp thực phẩm với tỷ trọng cao chất lượng tốt cho người, nguồn cung cấp phân bón lớn cho ngành trồng trọt nguồn cung cấp sản phẩm da, mỡ cho ngành cơng nghiệp chế biến Ngồi ra, chăn ni lợn góp phần giữ vững cân sinh thái trồng, vật nuôi người Trong nghiên cứu môi trường nông nghiệp lợn vật nuôi quan trọng thành phần thiếu hệ sinh thái nông nghiệp Tuy nhiên, để thịt lợn trở thành ăn nâng cao sức khỏe cho người, điều quan trọng trình chọn giống, ni dưỡng, chăm sóc phòng trị bệnh cho lợn từ lúc sơ sinh đến xuất bán, đàn lợn phải khỏe mạnh, sức đề kháng cao, thành phần dinh dưỡng tích lũy vào thịt có chất lượng tốt có giá trị sinh học cao Căn vào tình hình thực tế trên, đồng ý tạo điều kiện giúp đỡ ban BCN khoa, cô giáo hướng dẫn sở thực tập, em tiến hành thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá chung tình hình chăn ni trại chăn ni Bùi Huy Hạnh , xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương - Thực quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cho lợn nuôi trại - Xác định tình hình nhiễm, thực quy trình phòng, trị bệnh cho đàn lợn ni trại 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá tình hình chăn nuôi trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh , xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nuôi trại đạt hiệu qủa cao - Áp dụng biện pháp phòng, trị bệnh sinh sản cho đàn lợn ni trại - Xác định tình hình nhiễm bệnh, cách phòng trị bệnh cho lợn ni trại Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trang trại chăn nuôiBùi Huy Hạnh đơn vị chăn nuôi gia công công ty cổ phần chăn nuôi CP (Charoen Pokphand Việt Nam) Trang trại thành lập vào sản xuất lợn giống theo hướng chăn nuôi công nghiệp từ năm 2007, địa điểm xây dựng trại xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Tứ Kỳ huyện thuộc tỉnh Hải Dương nằm trung tâm đồng Bắc Bộ.Cũng giống huyện khác tỉnh Hải Dương, Tứ Kỳ nằm hoàn toàn vùng hạ lưu hệ thống sơng Thái Bình Vị trí địa lý huyện xác định sau : + Phía đơng bắc giáp huyện Thanh Hà (ranh giới sơng Thái Bình) + Phía tây bắc giáp thành phố Hải Dương; + Phía tây giáp huyện Gia Lộc; + Phía tây nam giáp huyện Ninh Giang, thuộc tỉnh Hải Dương + Phía đông nam giáp huyện Vĩnh Bảo (ranh giới sông Luộc); + Phía đơng giáp huyện Tiên Lãng (ranh giới đoạn sơng Thái Bình) -Huyện có 26 đơn vị hành Dân số huyện Tứ Kỳ gần 168.790 người, mật độ 790 người/ m² Tổng diện tích tự nhiên 170.03 km² 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu Trang trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, lạnh mùa đơng, nóng ẩm mùa hè 44 -Điều trị: dùng Vetrimoxin LAtiêm 0,5ml/con, điều trị từ 3- ngày, kết hợp với bôi cồn sát trùng vào cuống rốn -Biện pháp phòng + Khi cắt rốn lợn con: sử dụng kéo sắc, ngâm sát trùng dụng cụ 30 phút trước sử dụng Sau cắt xong chấm cồn để sát trùng + Vệ sinh chuồng trại sẽ, tránh để ẩm ướt, tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh xâm nhập 4.5.1.5 Dịch tiêu chảy cấp (PED) Trong thời gian tháng thực tập trại, chúng em tham gia vào công tác dập dịch PED trại bị xảy dịch vào tháng cuối tháng 6/2017 tháng 10/2017 Quy trình phòng chống dịch PED công ty CP thực sau: - Quản lý tổng thể để kiểm soát bệnh tiêu chảy cấp (PED) Ngoài biện pháp tổng thể thiết lập hệ thống an toàn sinh học, ngăn chặn xâm nhập mầm bệnh từ bên ngoài, vệ sinh sát trùng…ta cần tập trung trọng vào điểm sau: Một là:Ngăn chặn mầm bệnh bệnh tiêu chảy cấp (PED) phát kháng sinh uống tiêm kết hợp với bổ sung đường glucose 5%, điện giải, vitamin C trộn vào thức ăn, … Liệu trình: g kháng sinh Amoxicillin kết hợp với Colistin bột/20 kgTT, hòa tan vào nước cho lợn uống Tiêm kháng sinh Vetrimoxin LA 2ml/10 kgTT Truyền đường glucose %, điện giải, vitamin tổng hợp… Hai là:Tuân thủ nghiêm ngặt biện pháp cách ly từ dụng cụ phục vụ lợn ốm, nước sát trùng cho ô chuồng người (những người 45 chăm sóc lợn ốm hạn chế tối đa tiếp xúc với người chăm sóc lợn khỏe), đội xe trung gian vận chuyển cám (những xe vận chuyển cám cho xe cám khu vực trại) Ba là:Giảm tối đa stress cho lợn: Đảm bảo mơi trường sống thơng thống, sẽ, n tĩnh Hạn chế bắt lợn nhiều lần Ví dụ: lần bắt lợn ta tận dụng làm nhiều thao tác bơm nước muối sinh lý, tiêm thuốc bổ, tiêm hay uống kháng sinh phòng kế phát…sau thả lợn xuống Như vậy, ta giảm số lần bắt lợn từ giảm stress cho lợn Bốn là:Quản lý nhiệt độ độ ẩm chuồng nuôi: Đối với lợn nhiễm bệnh tiêu chảy cấp (PED), nhiệt độ ẩm độ đóng vai trò quan trọng việc lợn vượt qua khỏe bệnh hay không Cụ thể, thường lợn tiêu chảy nôn nhiều cảm thấy lạnh, với lợn Nếu ta không đảm bảo đủ nhiệt độ cho chúng, khả sống sót thấp Tương tự thế, môi trường ẩm ướt điều kiện vô thuận lợi cho PEDv phát triển, ta không khống chế ẩm độ ô chuồng cơng tác dập dịch vơ khó khăn Thông thường để hạn chế ẩm độ chuồng ni người ta dùng vơi bột q trình vệ sinh sát trùng chuồng trại thay phun nước bình thường Năm là:Chế độ dinh dưỡng phù hợp: Cân đối phần ăn đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng (chủ yếu trại tự trộn thức ăn) Đối với lợn nái nuôi con, cho ăn bình thường Đối với lợn choai, giảm nửa phần ăn - ngày để giảm bội nhiễm tránh lãng phí cám Sau tăng dần lượng thức ăn để hỗ trợ phục hồi niêm mạc ruột Ngồi bổ sung sản phẩm kích thích tăng miễn dịch vào phần ăn để hỗ trợ tăng sức đề kháng cho lợn Kết trình bày bảng 4.7 chẩn đoán bệnh cho lợn 46 Bảng 4.8 Kết chẩn đoán bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi trại Số theo dõi (con) 3762 Số mắc bệnh (con) 283 Viêm phổi 3762 214 5,69 Viêm khớp 3762 98 2,60 Viêm rốn 3762 120 3,19 PED 3762 307 8,16 Chỉ tiêu theo dõi Tên bệnh Hội chứng tiêu chảy Tỷ lệ (%) 7,52 Kết bảng 4.7 cho thấy: trình theo dõi 3762 lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi em thấy lợn mắc bệnh là: hội chứng tiêu chảy, viêm phổi, viêm khớp, viêm rốn PED Lợn sinh không chăm sóc ni dưỡng kĩ thuật dễ mắc bệnh, không phát sớm gây chết ảnh hưởng đến kinh tế trại.Trong tỷ lệ lợn mắc PED cao 307con, chiếm 8,16%;lợn mắc hội chứng tiêu chảy cao thứ 283 con, chiếm 7,52%; lợn mắc viêm phổi có 214 con, chiếm 5,69%;lợn mắc bệnh viêm khớp có 98 con, chiếm 2,6%; lợn bị viêm rốn có 120 con, chiếm 3,19%.Lợn mắc bệnh chủ yếu phần thời tiết thay đổi, trại trại âm tính với PED vào thời điểm tháng 10 tháng 11 thời tiết thay đổi, nhiệt độ lên xuống thất thường trại bị mắc lại dịch PED, làm chết nhiều lợn con, gây tổn thất lớn cho trại,một phần công tác chăm sóc ni dưỡng khơng kĩ thuật,vệ sinh chuồng trại, sàn ẩm ướt tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển,thức ăn tập ăn cho lợn không bảo quản cẩn thận,ẩm ướt lợn ăn phải gây nên hội chứng tiêu chảy lợn con, thao tác, sử dụng dụng cụ buộc cắt dây rốn không đúng, dụng cụ cắt không vệ sinh ngâm sát trùngkỹ gây bệnh viêm rốn 47 4.5.2 Kết điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Chỉ tiêu Thuốc điều trị Tên Liều lượng ( ml ) Đường tiêm bệnh Hội chứng Nova-Amcoli tiêu chảy Nor-100 Viêm phổi Nova-Gentylo Viêm khớp Kết Thời Pendistrep LA 0,5 Tiêm 1,0 bắp 1,0 0,5 Viêm rốn Vetrimoxin LA 0,5 PED Vetrimoxin LA 1,0 Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp gian Số dùng thuốc điều (ngày) trị 3-5 283 251 88,69 3-5 214 198 92,52 4-6 98 74 75,51 3-5 120 120 100 3-5 307 209 68,08 Số khỏi Tỷ lệ (%) Bảng 4.8 cho thấy: Đối với hội chứng tiêu chảy lợn, dùng thuốc Nor-100 tiêm bắp 0,5 ml/con, thời gian điều trị vòng từ 3-5 ngày Kết điều trị cho 283 con, khỏi 251 con, đạt tỷ lệ 88,69% Đối với bệnh viêm phổi lợn, dùng Nova-Gentylo tiêm bắp 1ml/con,thời gian điều trị vòng từ - ngày Kết điều trị cho 214 con, khỏi 19 con,đạt 92,52% Đối với bệnh viêm khớp lợn, dùng thuốc Pendistrep LA tiêm bắp 0,5 ml/con, thời gian điều trị vòng từ 3-5 ngày Kết điều trị cho 98 con, khỏi 74 con, đạt tỷ lệ 75,51% 48 Đối với bệnh viêm rốn lợn, dùng Vetrimoxin LA tiêm bắp 0,5 ml/con, thời gian điều trị vòng từ 3-5 ngày Kết điều trị cho 120 con, khỏi 120 con, đạt tỷ lệ 100% Trường hợp đặc biệt lợn mắc PED mức độ lây lan nhanh, tỷ lệ mắc tỷ lệ lợn chết cao Có 307 mắc,khỏi 209 con, đạt 68,08% Trong thời gian điều trị, bị mắc bệnh theo dõi kỹ kết hợp với việc giữ vệ sinh sẽ, sàn khô để tăng khả hồi phục lợn mắc bệnh 49 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua6 tháng thực tập tốt nghiệp trang trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh, em theo dõi thực số công việc sau - Về cơng tác chăm sóc, ni dưỡng lợn +Đã tham gia chăm sóc ni dưỡng cho 336lợn nái, lợn nái đẻ trung bình 10,51 con/nái/lứa Năng suất sinh sản đạt 2,45 lứa/nái/năm +Chăm sóc, ni dưỡng 3.762 lợn con, số sống đến cai sữa 3.632 con, tỷ lệ nuôi sống đạt 96,54% - Về cơng tác phòng bệnh + Thực quy trình vệ sinh, sát trùng chuồng trại hàng tuần theo lịch trại + Thực đỡ đẻ cho lợn nái số lợn đẻ 1347con, bấm nanh, cắt đuôi, bấm số tai tiêm sắt cho 3762 con, thiến 1909 con, mổ hec ni 245 + Cho 3762 lợn uống Toltrazuril phòng bệnh cầu trùng + Tiêm Nova-Fe+B12 cho 306 lợn bị thiếu sắt + Thực tiêm phòng loại vắc xin Coglapest, Mycoplasma Circoviruscho 3762 lợn - Cơng tác chẩn đốn, điều trị bệnh + Lợn trại mắc bệnh hội chứng tiêu chảy (7,52%),viêm phổi (5,69%),viêm khớp (2,60%), viêm rốn ( 3,19%), PED (8,16%) + Dùng thuốc Nova-Amcoli Nor-100 điều trị hội chứng tiêu chảy, tỷ lệ khỏi bệnh 88,69% Thuốc Nova - Gentylo điều trị viêm phổi, tỷ lệ khỏi bệnh 92,52% Thuốc Pendistrep LA điều trị viêm khớp, tỷ lệ khỏi bệnh 75,51% Dùng thuốc Vetrimoxin LA điều trị viêm rốn, tỷ lệ khỏi bệnh 50 100% Đặc biệt sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp kết hợp với sử dụng Vetrimoxin LA phòng trừ dịch PED, tỷ lệ khỏi bệnh 68,08% 5.2 Đề nghị Trong chuồng đẻ cần cung cấp thêm thiết bị bóng đèn sưởi, quây úm, khay đỡđẻ, thảm lót, bóng đèn sưởi thảm lót phải trang bị đầy đủ để giữ ấm cho lợn Chuồng bầu cần lắp thêm bóng đèn dãy để cơng nhân kỹ sư dễ dàng quan sát, theo dõi phát biểu dấu hiệu lạ lợn TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu Tiếng Việt Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm dịch, Nxb Bản đồ, Hà Nội, tr 53, 204 - 207 Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy lợn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Nguyễn Văn Điệp, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thị Hòa, Yamaguchi (2014), “ Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lý bệnh tiêu chảy thành dịch lợn số tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXI (số 2), tr 43 - 55 Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringens gây tiêu chảy lợn nái tình phía Bắc biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp Hội chăn nuôi Việt Nam (2000), Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêu chảy vi khuẩn lợn biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học thú y, tập XVI (số 5), tr 80 - 85 Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Lan Hương (2004), Giáo trình Vi sinh vật thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Ngọc Thạch (1996), Một số tiêu lâm sàng, phi lâm sàng gia súc, viêm ruột ỉa chảy biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội, tr 20 – 32 12 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 196 13 Nguyễn Trung Tiến, Vũ Thị Thu Hằng, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Nguyễn Bá Hiên, Lê Văn Phan (2015), “Một số đặc điểm phân tử virus gây dịch tiêu chảy cấp lợn (Porcine Epidemic Diarrhea- PED) Quảng Trị, Thái Nguyên Thái Bình từ năm 2013- 2014”,Tạp chí Khoa học phát triển, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 14 Nguyễn Tất Tồn, Đỗ Tiến Duy (2013), “Một số yếu tố liên quan đặc điểm bệnh học dịch tiêu chảy cấp lợn theo mẹ số tỉnh miền Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XX (số 2), tr 11 Tài liệu Tiếng Anh 15 Glawisching E., Bacher H (1992), The Efficacy of E costat on E coli infected weaning pigg,12 IPVS Congress, August 16 Nagy B., Fekete P.Z.S (2005), “Enterotoxigenic Escherichia coli in veterinary medicine”, Int J Med Microbiol,pp 295, tr 443 - 454 17 Olanratmanee E., AnnopKunavongkrit, Padet Tummaruk (2010), “Impact of epidemic virus infection at different periods of pregnamcy on subsequent reproductive performance in gilts and sows, Ani Rep Sci, pp - 26 18 Sun R Q Cai R J, Song C X., Chen D K., Chen Y Q., Liang P S (2012), Outbreak of porcine epidemic diarrhea in suckling piglets China, Emerging infectious diseases, Vol 18.No 1, pp 161 – 163 Tài liệu Internet 19 Nguyễn Ánh Tuyết (2015), Bệnh viêm khớp lợn con,http://nguoichannuoi.com/benh-viem-khop-tren-heo-confm471.html 20 VietDVM team (2014), Dịch tiêu chảy cấp lợn (Porcine Epidemic Diarrhoea - PED),http://www.vietdvm.com/heo/benh-tren-heo/dichtieu-chay- cap-tren-heo-porcine-epidemic-diarrhorea-ped.html MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Một số hình ảnh thuốc vắc xin sử dụng trại Hình 1: Thuốc Nor-100 5% Hình 4: Thuốc Oxytoxin Hình 2: Thuốc Pendistrep LA Hình 5: Thuốc NovaGentylo Hình 3: Thuốc Toltrazuril Hình 6: Thuốc Vetrimoxin LA Hình 7: Thuốc Analgin Hình 10: Thuốc Lutalyse Hình 8: Thuốc NovaAmcoli Hình 11: Vắc xin Colapest Hình 9: Thuốc NovaFe+B12 Hình 12: Vắc xin Mycoplasma Circovirus Một số hình ảnh phục vụ sản xuất Hình 13: Chọn lợn xuất Hình 16: Tiêm lợn mẹ Hình 14: Xuất lợn Hình 17: Cho lợn uống cầu trùng Hình 15: Lau sàn lợn bị bẩn Hình 18: Cắt lơng cho lợn mẹ đẻ Hình 19: Cho lợn ăn cám cháo Hình 20: Thiến lợn đực Hình 21: Bấm nanh Hình 22: Vắt sữa đầu cho lợn uống Hình 23: Bấm số tai Hình 24: Mổ héc ni Hình 25: Đỡ đẻ cho lợn mẹ Hình 26: Cắt rốn lợn Hình 27: Can thiệp đẻ khó Hình 28: Cho lợn ănHình 29: Vệ sinh mơng Hình 30: Làm vắc xin cám cháo lợn mẹ lợn Hình 31: Cho lợn Hình 32: Thu phân Hình 33: Vệ sinh vú lợn mẹ uống sữa Một số hình ảnh mổ khám lợn mắc bệnh Hình 34: Lợn bị Hình 35 : Mổ khám lợnHình 36 : Dạ dày lợn viêm khớp mắc hộichứng tiêu chảy mắc hội chứng tiêu chảy ... Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRANG TRẠI CHĂN NUÔI BÙI HUY HẠNH, XÃ TÁI SƠN, HUY N TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG KHÓA... chuyên đề: Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huy n Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên... Đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh , xã Tái Sơn, huy n Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành - Địa điểm: trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn,

Ngày đăng: 19/01/2019, 00:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Nguyễn Trung Tiến, Vũ Thị Thu Hằng, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Nguyễn Bá Hiên, Lê Văn Phan (2015), “Một số đặc điểm phân tử của virus gây ra dịch tiêu chảy cấp ở lợn (Porcine Epidemic Diarrhea- PED) tại Quảng Trị, Thái Nguyên và Thái Bình từ năm 2013- 2014”,Tạp chí Khoa học và phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm phân tử của virus gây radịch tiêu chảy cấp ở lợn (Porcine Epidemic Diarrhea- PED) tại QuảngTrị, Thái Nguyên và Thái Bình từ năm 2013- 2014”,"Tạp chí Khoa họcvà phát triển
Tác giả: Nguyễn Trung Tiến, Vũ Thị Thu Hằng, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Nguyễn Bá Hiên, Lê Văn Phan
Năm: 2015
14. Nguyễn Tất Toàn, Đỗ Tiến Duy (2013), “Một số yếu tố liên quan và đặc điểm bệnh học của dịch tiêu chảy cấp trên lợn con theo mẹ tại một số tỉnh miền Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XX (số 2), tr. 5 - 11.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố liên quan và đặcđiểm bệnh học của dịch tiêu chảy cấp trên lợn con theo mẹ tại một sốtỉnh miền Nam”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Nguyễn Tất Toàn, Đỗ Tiến Duy
Năm: 2013
15. Glawisching E., Bacher H. (1992), The Efficacy of E costat on E. coli infected weaning pigg,12 IPVS Congress, August Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Efficacy of E costat on E. coliinfected weaning pigg
Tác giả: Glawisching E., Bacher H
Năm: 1992
16. Nagy B., Fekete P.Z.S (2005), “Enterotoxigenic Escherichia coli in veterinary medicine”, Int J Med Microbiol,pp. 295, tr 443 - 454 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enterotoxigenic Escherichia coli inveterinary medicine”, "Int J Med Microbiol
Tác giả: Nagy B., Fekete P.Z.S
Năm: 2005
17. Olanratmanee E., AnnopKunavongkrit, Padet Tummaruk (2010), “Impact of epidemic virus infection at different periods of pregnamcy on subsequent reproductive performance in gilts and sows, Ani Rep Sci, pp.1 - 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impactof epidemic virus infection at different periods of pregnamcy onsubsequent reproductive performance in gilts and sows, "Ani Rep Sci
Tác giả: Olanratmanee E., AnnopKunavongkrit, Padet Tummaruk
Năm: 2010
19. Nguyễn Ánh Tuyết (2015), Bệnh viêm khớp trên lợn con, h t t p :/ / ng u o i c h a n n u o i . c o m /b e n h - v i e m - kh o p - t r e n - h e o -c o n -f m 471 . ht m l Khác
20. VietDVM team (2014), Dịch tiêu chảy cấp trên lợn (Porcine Epidemic Diarrhoea - PED) , h t t p: // www.v i e td v m . c o m /h e o / b e n h - t r e n - h e o /d i c h - tie u - c h a y - ca p - t r e n - h e o - po r c i n e - e p i d e m i c- di a rr h o r e a- p e d . ht m l Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w