Dựa trên quan điểm này, khái niệm “nghèo đa chiều” đã ra đời trong đó xácđịnh rõ nghèo không hẳn chỉ là đói ăn, thiếu uống hoặc thiếu các điều kiện sống,sinh hoạt khác mà nghèo đói còn
Trang 1-
-NGUYỄN MẠNH CƯỜNG
Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM
NGHÈO BỀN VỮNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN
ĐA CHIỀU TẠI XÃ ĐỘNG ĐẠT – PHÚ LƯƠNG – THÁI NGUYÊN”
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2013 – 2017
Thái Nguyên, năm 2016
Trang 2-
-NGUYỄN MẠNH CƯỜNG
Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM
NGHÈO BỀN VỮNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN
ĐA CHIỀU TẠI XÃ ĐỘNG ĐẠT – PHÚ LƯƠNG – THÁI NGUYÊN”
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KTNN – N04
Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn : Ths.Lưu Thị Thùy Linh
Thái Nguyên, năm 2016
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên tôi xin trân trọng cảm
ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế & Phát Triển NôngThôn, cảm ơn các quý Thầy, Cô giáo đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quýbáu trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Nông Lâm TháiNguyên
Tôi đặc biệt xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của Th.s Lưu
Thị Thùy Linh - Giảng viên khoa Kinh Tế & Phát Triển Nông Thôn đã trực tiếp
hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập để hoàn thành tốtKhóa luận tốt nghiệp này
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các đồng chí cán bộ, Đảng viên, UBND
xã Động Đạt cùng các hộ nông dân xã Động Đạt đã tạo điều kiện thuận lợi chotôi hoàn thành công việc trong thời gian thực tập tại địa phương
Cuối cùng tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới gia đình, bạn bè và người thân đãgiúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập
Trong quá trình nghiên cứu vì nhiều lý do chủ quan và khách quan cho nên Khóaluận không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế Tôi rất mong nhận được sự đóng góp
ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng …năm 2016
Sinh viên
Nguyễn Mạnh Cường
Trang 4DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Quy định về chuẩn nghèo đói (theo tiêu chuẩn quốc gia) 8
Bảng 2.2 Bảng chỉ số nghèo đa chiều 17
Bảng 4.6 Tỷ lệ hộ nghèo phân bố trên toàn xã năm 2013 - 2015 43
Bảng 4.7: Kết quả giảm nghèo của xã Động Đạt 45
Hình 4.1 Tỷ lệ nghèo và cận nghèo của xã Động Đạt tỷ lệ (%) 46
4.2.1.2 Thực trạng nghèo đa chiều 46
Bảng 4.9 Phân tích hộ nghèo theo mức độ thiếu hụt các dịch vụ cơ xã hội cơ bản 50
Bảng 4.10 Bảng phân tích hộ nghèo theo nhóm đối tượng 52
Bảng 4.11 Tình hình chung của xã Động Đạt 56
Bảng 4.12 Tình hình chung của các hộ điều tra 57
Bảng 4.13 Bằng cấp cao nhất của các thành viên trong hộ điều tra 58
Bảng 4.15 Tình hình tiếp cận y tế và bảo hiểm y tế của các hộ điều tra 60
Bảng 4.16 Tình hình về điều kiện sống của các hộ điều tra 61
Bảng 4.17 Tình hình về nhà ở và diện tích của các hộ điều tra 63
Bảng 4.18 Tình hình tiếp cận thông tin của các hộ điều tra 64
Bảng 4.19 Bảng trình độ văn hóa của chủ hộ 66
Bảng 4.20 Bảng cơ cấu dân tộc các hộ điều tra 67
Bảng 4.21 Bảng Quy mô hộ gia đình 67
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CC : Cơ cấu
CN - XD : Công nghiệp - Xây dựng
CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo
XĐGN : Xóa đói giảm nghèo
UNDP : Phát triển liên hợp quốc
HDI : Chỉ số phát triển con người
MPI : Chỉ số nghèo đa chiều
ESCA : Uỷ ban kinh tế xã hội Châu Á - Thái Bình Dương
Trang 6MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN i
DANH MỤC BẢNG ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii
MỤC LỤC iv
Trang iv
Phần 1 1
MỞ ĐẦU 1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1.Mục tiêu chung 2
1.2.2.Mục tiêu cụ thể 2
1.2.3 Các câu hỏi nghiên cứu đặt ra 2
1.3 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI 3
Phần 2 5
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
Bảng 2.1 Quy định về chuẩn nghèo đói (theo tiêu chuẩn quốc gia) 8
Bảng 2.2 Bảng chỉ số nghèo đa chiều 17
2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 27
2.2.1 Các bài học về giảm nghèo trên Thế giới và Việt Nam 27
2.2.2 Đặc điểm tình trạng nghèo đói của nước ta 30
Phần 3 32
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 32
Trang 73.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 32
3.1.2.1 Phạm vi không gian nghiên cứu 32
3.1.2.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu 32
3.1.2.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu 32
3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 32
3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 33
Phần 4 36
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36
4.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 36
4.1.1 Nhân tố liên quan đến điều kiện tự nhiên 36
4.1.1.1 Vị trí địa lý 36
4.1.1.2 Địa hình 36
4.1.1.3 Khí hậu 36
4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội của xã Động Đạt 37
4.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai của xã Động Đạt 37
Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Động Đạt 37
TT 37
Loại đất 37
Năm 2013 37
Năm 2014 37
Năm 2015 37
Số lượng 37
(ha) 37
Cơ cấu 37
(%) 37
Trang 8Số lượng 37
(ha) 37
Cơ cấu 37
(%) 37
Số lượng 37
(ha) 37
Cơ cấu 37
(%) 37
1 37
Tổng diện tích tự nhiên 37
2305,91 37
100 37
2305,91 37
100 37
2297,61 37
100 37
2 37
Đất nông nghiệp 37
4015,02 37
32,65 37
794,63 37
35,24 37
815,56 37
35,50 37
3 37
Đất lâm nghiệp 37
Trang 946,68 37
1069,61 37
47,44 37
1029,10 37
44,79 37
4 37
Đất nuôi trồng thủy sản 37
51,90 37
2,25 37
51,75 37
2,24 37
51,54 37
2,24 37
5 37
Đất ở 37
105,86 37
4,60 37
109,01 37
4,84 37
81,64 37
3,55 37
6 37
Đất chuyên dùng 37
198,10 37
8,60 37
Trang 108,72 37
247,09 37
10,75 37
7 37
Đất chưa sử dụng 37
36,12 37
1,57 37
33,13 37
1,47 37
17,21 37
0,75 37
Nguồn:Số liệu thống kê UBND xã Động Đạt (2015) 37
Số lượng 38
Số lượng 38
Số lượng 38
Nguồn:Số liệu thống kê UBND xã Động Đạt (2015) 38
Nguồn:Số liệu thống kê UBND xã Động Đạt (2015) 39
Nguồn:Số liệu thống kê UBND xã Động Đạt (2015) 40
Nguồn:Số liệu thống kê UBND xã Động Đạt (2015) 40
4.2 THỰC TRẠNG NGHÈO THEO TIÊU CHÍ ĐA CHIỀU VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI XÃ ĐỘNG ĐẠT, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 42
4.2.1 Thực trạng nghèo đơn chiều và đa chiều tại xã Động Đạt 42
4.2.1.1 Thực trạng nghèo đơn chiều 42
Bảng 4.6 Tỷ lệ hộ nghèo phân bố trên toàn xã năm 2013 - 2015 43
Bảng 4.7: Kết quả giảm nghèo của xã Động Đạt 45
Trang 11Hình 4.1 Tỷ lệ nghèo và cận nghèo của xã Động Đạt tỷ lệ (%) 46
4.2.1.2 Thực trạng nghèo đa chiều 46
Bảng 4.9 Phân tích hộ nghèo theo mức độ thiếu hụt các dịch vụ cơ xã hội cơ bản 50
Bảng 4.10 Bảng phân tích hộ nghèo theo nhóm đối tượng 52
4.2.3.Thực trạng nghèo đa chiều qua khảo sát các hộ điều tra 56
4.2.3.1 Tình hình chung của xã 56
Bảng 4.11 Tình hình chung của xã Động Đạt 56
Bảng 4.12 Tình hình chung của các hộ điều tra 57
4.2.3.3 Thực trạng nghèo đa chiều của các hộ nghiên cứu tại xã Động Đạt 58
a) Thực trạng nghèo đa chiều – Giáo dục 58
Bảng 4.13 Bằng cấp cao nhất của các thành viên trong hộ điều tra 58
Bảng 4.14 Tình hình giáo dục của hộ điều tra 59
b) Thực trạng nghèo đa chiều – Y tế 60
Bảng 4.15 Tình hình tiếp cận y tế và bảo hiểm y tế của các hộ điều tra 60
c) Thực trạng nghèo đa chiều – Điều kiện sống 61
Bảng 4.16 Tình hình về điều kiện sống của các hộ điều tra 61
d) Thực trạng nghèo đa chiều – Nhà ở 63
Bảng 4.17 Tình hình về nhà ở và diện tích của các hộ điều tra 63
14 64
4 64
e) Thực trạng nghèo đa chiều - Tiếp cận thông tin 64
Bảng 4.18 Tình hình tiếp cận thông tin của các hộ điều tra 64
4.3 PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI NGHÈO ĐA CHIỀU 66
4.3.1 Trình độ văn hóa của chủ hộ 66
Bảng 4.19 Bảng trình độ văn hóa của chủ hộ 66
4.3.2 Dân tộc 67
Trang 12Bảng 4.20 Bảng cơ cấu dân tộc các hộ điều tra 67
4.3.3 Quy mô hộ gia đình 67
Bảng 4.21 Bảng Quy mô hộ gia đình 67
4.3.4 Các nguyên nhân khác 68
4.4 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU 70
4.4.1 Yếu tố lao động 70
Yếu tố lao động là một tài sản sinh kế, nó được coi là nội lực của người nghèo, hộ nghèo Với cơ cấu dấn số của xã Động Đạt hiện nay, tỷ lệ lao động chiếm 67,6% trong tổng dân số, đây được coi là cơ cấu dân số vàng của xã Nếu lực lượng lao động này được đào tạo có kiến thức, có trình độ chuyên môn sẽ là yếu tố quan trọng trong việc giảm nghèo bền vững của xã 70
Bảng 4.22 Tình hình dân số và lao động xã Động Đạt 70
Số lượng 70
Số lượng 70
Số lượng 70
Nguồn:Số liệu thống kê UBND xã Động Đạt (2015) 70
Tuy lực lượng lao động đông đảo, nhưng trình độ hầu như chưa được đào tạo, chủ yếu là lao động phổ thông Đội ngũ lao động này được đào tạo có trình độ sẽ là yếu tố quan trọng giúp giảm nghèo bền vững tại xã Động Đạt 70
4.4.2 Yếu tố đất đai 70
Đất đai là một trong những vốn sinh kế quan trọng để giảm nghèo, có đất họ mới có điều kiện tổ chức sản xuất để tạo ra thu nhập Các hộ nghèo tại xã Động Đạt đều có đất để sản xuất, tuy nhiên họ chưa biết cách sử dụng hợp lý nguồn lực này để thoát nghèo Cần có định hướng và chính sách hướng dẫn người dân biết cách tổ chức sản xuất để tạo hiệu quả kinh tế cao 70
Bảng 4.23 Nguồn lực về đất đai của xã Động Đạt 70
TT 70
Loại đất 70
Năm 2013 70
Năm 2014 70
Năm 2015 70
Trang 13Số lượng 70
(ha) 70
Cơ cấu 70
(%) 70
Số lượng 70
(ha) 70
Cơ cấu 70
(%) 70
Số lượng 70
(ha) 70
Cơ cấu 70
(%) 70
1 71
Tổng diện tích tự nhiên 71
2305,91 71
100 71
2305,91 71
100 71
2297,61 71
100 71
2 71
Đất nông nghiệp 71
4015,02 71
32,65 71
794,63 71
35,24 71
Trang 1435,50 71
3 71
Đất lâm nghiệp 71
752,80 71
46,68 71
1069,61 71
47,44 71
1029,10 71
44,79 71
4 71
Đất nuôi trồng thủy sản 71
51,90 71
2,25 71
51,75 71
2,24 71
51,54 71
2,24 71
5 71
Đất ở 71
105,86 71
4,60 71
109,01 71
4,84 71
81,64 71
3,55 71
Trang 15Đất chuyên dùng 71
198,10 71
8,60 71
196,52 71
8,72 71
247,09 71
10,75 71
7 71
Đất chưa sử dụng 71
36,12 71
1,57 71
33,13 71
1,47 71
17,21 71
0,75 71
Nguồn:Số liệu thống kê UBND xã Động Đạt (2015) 71
4.4.3 Cơ chế chính sách về giảm nghèo 71
Cơ chế chính sách về giảm nghèo được thực hiện trong thời gian qua thực chất thực hiện đã đa chiều, như chính sách về trợ giúp nhà ở, y tế, giáo dục, nước sinh hoạt, thông tin Tuy nhiên hệ thống chính sách vẫn còn chồng chéo, manh múm Quy trình xây dựng chính sách vẫn từ trên xuống, chưa huy động sự tham gia của cộng đồng, người dân Cơ chế tổ chức thực hiện vừa trùng lặp, phân tán, chưa phân cấp rõ ràng cho địa phương nên chưa phát huy được tính chủ động Huy động nguồn lực chưa tương xứng với tiềm năng, còn hạn chế 71
4.5 GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BÊN VỮNG TẠI XÃ ĐỘNG ĐẠT, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 71
4.5.1 Định hướng giảm nghèo tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 71
4.5.2 Giải pháp giảm nghèo bền vững nâng cao chất lượng đối với các nhóm hộ và các chiều nghèo 72
Trang 164.5.2.1 Giải pháp giảm nghèo đối với các nhóm hộ 72
4.5.2.2 Giải pháp giảm nghèo đối với các chiều nghèo 74
Phần 5 77
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77
5.1 Kết luận 77
5.2 Kiến nghị 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
I Tài liệu tiếng Việt 79
Trang 17Dựa trên quan điểm này, khái niệm “nghèo đa chiều” đã ra đời trong đó xácđịnh rõ nghèo không hẳn chỉ là đói ăn, thiếu uống hoặc thiếu các điều kiện sống,sinh hoạt khác mà nghèo đói còn được gây ra bởi các rào cản về xã hội và các tácnhân khác ngăn chặn những cá nhân hoặc cộng đồng tiếp cận đến sức khỏe, giáodục và mức sống.
Trong những năm gần đây xã Động Đạt huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
đã áp dụng nhiều các giải pháp giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội
và đạt được những thành tựu nhất định Tỷ lệ người dân được tiếp cận với các dịch
vụ xã hội cơ bản, cơ sở hạ tầng được cải thiện rõ rệt, đời sống người nghèo đượcnâng cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể Tuy nhiên tỷ lệ hộ cận nghèo, hộ phát sinhcòn lớn, tư tưởng trông chờ, ỷ lại không muốn thoát nghèo còn diễn ra phổ biến ởmột bộ phận người dân, chênh lệch người nghèo giữa các vùng và giữa các đốitượng còn lớn, số hộ đã thoát nghèo nhưng mức thu nhập nằm sát với mức chuẩnnghèo, nguy cơ tái nghèo cao Do vậy, cần có một chương trình thoát nghèo mộtcách nghiêm túc và khoa học Chúng ta không nên nhìn nghèo chỉ với một khíacạnh đó là theo thu nhập, không xem nghèo là một hiện tượng đơn lẻ mà là hiệntượng đa khía cạnh, phức tạp, chồng chéo bao gồm nhiều yếu tố khác nhau Phươngpháp đo lường nghèo đổi từ đơn chiều (theo thu nhập) sang đa chiều để tăng độ bao
Trang 18phủ chính sách tới các đối tượng Vấn đề cấp thiết cần được đề ra là nghiên cứu,phân tích, đánh giá nghèo một cách đúng đắn, từ đó đưa ra các phương pháp để pháthuy các thế mạnh và hạn chế các điểm yếu, nhằm đưa xã Động Đạt huyện PhúLương thoát nghèo bền vững có hiệu quả Hiện nay, các nghiên cứu về nghèo đachiều hầu như chưa có Vì vậy, để hệ thống hóa cơ sở lý luận cũng như đánh giáđược thực trạng nghèo theo hướng đa chiều là rất cần thiết.
Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều tại xã Động Đạt huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên”.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1.Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng nghèo đa chiều tại địa bàn xã Động Đạt
Từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm giảm nghèo bền vững theo tiêu chínghèo đa chiều tại xã Động Đạt - huyện Phú Lương- tỉnh Thái Nguyên
1.2.2.Mục tiêu cụ thể
Đánh giá thực trạng nghèo đa chiều tại xã Động Đạt huyện Phú Lương
-Tỉnh Thái Nguyên
- Phân tích các nguyên nhân dẫn tới nghèo đa chiều
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới giảm nghèo đa chiều tại xã Động Đạt
- Đề xuất được các giải pháp nhằm thoát nghèo bền vững theo tiêu chínghèo đa chiều tại xã Động Đạt
1.2.3 Các câu hỏi nghiên cứu đặt ra
(1) Thế nào là nghèo đa chiều? Tiêu chí đánh giá nghèo đa chiều là gì?
(2) Thực trạng nghèo đói theo tiêu chí nghèo đa chiều ở xã Động Đạt nhưthế nào?
(3) Nguyên nhân nào dẫn tới nghèo đa chiều tại địa bàn nghiên cứu?
(4) Các yếu tố nào ảnh hưởng tới giảm nghèo bền vững theo tiêu chí giảmnghèo đa chiều tại địa phương?
Trang 19(5) Các giải pháp nào cần thực hiện để giảm nghèo bền vững theo tiêu chínghèo đa chiều tại địa phương trong thời gian tới?
1.3 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
*Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Nghiên cứu đề tài giúp sinh viên củng cố lại những kiến thức cơ bản vànhững kiến thức đào tạo chuyên môn trong quá trình học tập trong nhà trường,đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội tiếp cận với những kiến thứcngoài thực tế
- Nghiên cứu đề tài nhằm phát huy cao tính tự giác, chủ động học tập,nghiên cứu của sinh viên Nâng cao tinh thần tìm tòi, học hỏi, sáng tạo và khảnăng vận dụng kiến thức vào tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình và địnhhướng những ý tưởng trong điều kiện thực tế
- Có được cái nhìn tổng thể về tình trạng nghèo đói của cả nước nói chung
và riêng xã Động Đạt trên cơ sở đánh giá các chỉ số nghèo đa chiều
- Đây là khoảng thời gian để mỗi sinh viên có cơ hội được thực tế vậndụng kiến thức đã học vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học và là bàn đạp cho việcxuất phát những ý tưởng nghiên cứu khoa học sau này
- Xác định được các yếu tố gây ảnh hưởng đến nghèo của các hộ trong xã
Từ đó, nắm bắt được nhu cầu, mong muốn của các hộ và đề ra các giải pháp giảiquyết các nhu cầu trước mắt của người dân Góp phần thúc đẩy kinh tế, văn hóa,giáo dục, góp phần tăng thu nhập và cải thiện đời sống người dân trên địa bàn xã
Trang 212.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Khái niệm nghèo và chuẩn nghèo
2.1.1.1 Khái niệm nghèo
Trên thế giới có nhiều khái niệm khác nhau về nghèo, thường được nhắc đến
là “nghèo tuyệt đối” và “nghèo tương đối”
“Theo nghĩa tuyệt đối, nghèo khổ là một trạng thái mà các các nhân thiếu những nguồn lực thiết yếu để có thể tồn tại”
“Theo nghĩa tương đối, là tình trạng của một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức trung bình của cộng đồng tại địa phương xem xét”.
Những định nghĩa về nghèo đói được thay đổi nhiều lần theo thời gian vàkhông gian khác nhau Bởi ranh giới của nghèo đói là không được hưởng hoặc đượchưởng rất ít và không được thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người
Do vậy để đánh giá đúng mức độ của nghèo đói, thế giới thường dùng kháiniệm “nghèo khổ” và nhận định nghèo khổ theo 4 khía cạnh sau:
Về thời gian: phần lớn người nghèo khổ là những người sống dưới mức
“chuẩn” trong suốt một thời gian dài để phân biệt với số người nghèo khổ “tình thế”như những người thất nghiệp, hoặc do khủng hoảng kinh tế, thiên tai, chiến tranh, tệnạn xã hội, rủi ro
Về không gian: về mặt này thì nghèo đói diễn ra chủ yếu ở khu vực nông
thôn, miền núi, nơi có nhiều người sinh sống
Về giới: theo thống kê thì những người nghèo đói là phụ nữ đông hơn là nam
giới, Trong những hộ nghèo nhất thì đa phần là do người phụ nữ là chủ hộ hay chủgia đình, Còn trong những hộ nghèo đó do người đàn ông làm chủ hộ thì người phụ
nữ lại khổ hơn nam giới
Về môi trường: đối với những nước ở vùng sinh thái khắc nghiệt thì tỷ lệ
người nghèo khá đông, ở những nước này tình trạng nghèo đói và sự xuống cấp vềmôi trường sinh thái ngày một trầm trọng thêm [1]
Trang 22Cho đến nay, khái niệm về nghèo đói chưa hề có sự thay đổi, mặc dù chưa cóđịnh nghĩa chính thức, tuy nhiên nhiều quan niệm về nghèo đói hiện đang được cácquốc gia thừa nhận;
Theo Liên hợp quốc (UN): “Nghèo là thiếu năng lực tối thiểu để tham giahiệu quả vào các hoạt động xã hội Nghèo có nghĩa là không có đủ ăn, đủ mặc,không được đi học, không được đi khám, không có đất đai để trồng trọt hoặc không
có nghề nghiệp để nuôi sống bản thân, không được tiếp cận tín dụng Nghèo cũng
có nghĩa là không an toàn, không có quyền, và bị loại trừ của các cá nhân, hộ giađình và cộng đồng Nghèo có nghĩa là dễ bị bạo hành, phải sống ngoài lề xã hộihoặc trong các điều kiện rủi ro, không được tiếp cận nước sạch và công trình vệ
sinh an toàn” (Tuyên bố Liên hợp quốc, 6/2008, được lãnh đạo của tất cả các tổ chức UN thông qua).
Tại hội nghị về chống nghèo đói do Ủy ban Kinh tế xã hội khu vực Châu Á Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức tại Băng Cốc - Thái Lan vào tháng 9 năm 1993các quốc gia trong khu vực đã thống nhất cho rằng “Nghèo đói là tình trạng của một
-bộ phận dân cư không có khả năng thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người
mà những nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tậpquán của từng vùng và phong tục ấy được xã hội thừa nhận”
Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hội tổ chức tại CopenhagenĐan Mạch năm 1995 đã đưa ra một định nghĩa cụ thể hơn về nghèo đói như sau:
“Nghèo đói là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn dưới 1 USD mỗi ngày cho mộtngười, số tiền được coi như đủ để mua những sản phẩm thiết yếu để tồn tại”
Tuy vậy, cũng có quan niệm khác về nghèo đói mang tính kinh điển hơn,triết lý hơn của chuyên gia hàng đầu của tổ chức lao động quốc tế (ILO) ôngAbaplaen, người được giải thưởng Nobel về kinh tế năm 1997 cho rằng: “Nghèođói là sự thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển cộng đồng” Xétcho cùng sự tồn tại của con người nói chung và người giàu, người nghèo nói riêng
sự khác nhau để phân biệt giữa họ chính là cơ hội lựa chọn của mỗi người trong cuộcsống và thông thường người giàu có cơ hội lựa chọn nhiều hơn người nghèo.[9]
Trang 23Dựa trên những quan niệm về nghèo đói của các cá nhân và tổ chức trênthế giới, Việt Nam đã đưa ra các khái niệm cụ thể và được nghiên cứu ở mức độ
cá nhân và cộng đồng Nghèo, đói là tình trạng của một bộ phận cư dân nghèo cómức sống dưới mức tối thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất
để duy trì cuộc sống Đó là những hộ thiếu ăn từ 1 đến 2 tháng, thường vaymượn của cộng đồng và thiếu khả năng chi trả cho cộng đồng Đói là thang thấpnhất của nghèo, đói thuần túy là đói ăn, đói nằm trọn trong phạm trù kinh tế vậtchất và khác với đói thông tin, đói hưởng thụ văn hóa, thuộc phạm trù văn hóa tinhthần
Đói cũng có hai dạng là đói kinh niên và đói cấp tính (đói gay gắt):
- Đói kinh niên là một bộ phận dân cư rơi vào tình trạng đói đột xuất donhiều nguyên nhân như gặp tai nạn, thiên tai, rủi ro tại thời điểm đang xét
- Đói cấp tính là bộ phận dân cư rơi vào tình trạng đói đột xuất do nhiềunguyên nhân như gặp tai nạn, thiên tai, rủi ro khác tại thời điểm đang xét
Qua đây có thể thấy được các quan niệm về nghèo đói nêu trên phản ánh 3khía cạnh của người nghèo:
- Không được hưởng những nhu cầu cơ bản nhất ở mức độ tối thiểu dành chocon người
- Có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cư
- Thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển cộng đồng.[8]
2.1.1.2 Chuẩn mực xác định nghèo đói
a) Chuẩn mực xác định nghèo đói trên thế giới
Hiện nay, Ngân hàng thế giới (WB) đưa ra các chỉ tiêu đánh giá mức độ giàunghèo của các quốc gia dựa vào thu nhập quốc dân bình quân tính theo đầu ngườitrong một năm với hai cách tính đó là: Phương pháp Atlas tức là tính theo tỉ giá hốiđoái và tính theo USD Phương pháp PPP (purchasing power parity) là phương pháptính theo sức mua tương đương và cũng tính bằng USD
Theo phương pháp Atlas, năm 1990 người ta chia mức bình quân của cácnước trên toàn thế giới làm 6 loại:
Trang 24+ Trên 25.000 USD/người/năm là nước cực giàu.
+ Từ 20.000 đến 25.000 USD/người/năm là nước giàu
+ Từ 10.000 đến 20.000 USD/người/năm là nước khá giàu
+ Từ 2.500 đến dưới 10.000 USD/ngươi/năm là nước trung bình
+ Từ 500 đến dưới 2.500 USD/người/năm là nước nghèo
+ Dưới 500 USD/người/năm là nước cực nghèo
Cũng theo quan niệm trên Ngân hàng thế giới đưa ra kiến nghị thang nghèođói như sau:
+ Đối với các nước nghèo: Các cá nhân bị coi là nghèo khi mà có thu nhậpdưới 0.5 USD/ngày
+ Đối với các nước đang phát triển là 1 USD/ngày
+ Các nước thuộc châu Mỹ La Tinh và Caribe là 2 USD/ngày
+ Các nước Đông Âu là 4 USD/ngày
+ Các nước công nghiệp phát triển là 14,4 USD/ngày
Vì vậy, các quốc gia đều tự đưa ra chuẩn của riêng nước mình thông thườngthấp hơn thang nghèo đói mà Ngân hàng thế giới đưa ra Ví dụ như Mỹ đưa ra chuẩnnghèo là mức thu nhập dưới 16.000 Kcal đối với một hộ gia đình chuẩn (gia đình 4người) trong một năm tương đương với 11,1 USD/ngày/người
Nhưng cần thấy rằng, ngoài thu nhập nghèo đói còn chịu tác động của nhiềuyếu tố khác như văn hóa, chính trị, xã hội, sức khỏe, trình độ… Vì vậy, để đánh giá vấn
đề nghèo đói, bên cạnh tiêu chí thu nhập quốc gia bình quân, UNDP còn đưa ra chỉ sốphát triển con người HDI bao gồm hệ thống 3 chỉ tiêu: tuổi thọ, tình trạng biết chữ củangười lớn và thu nhập bình quân đầu người trong năm Đây là chỉ tiêu cho phép đánhgiá đầy đủ và toàn diện về sự phát triển và trình độ văn minh của mỗi quốc gia, nhìnnhận nước giàu nghèo tương đối chính xác và khách quan.[10]
b) Chuẩn mực xác định nghèo đói ở Việt Nam
Bảng 2.1 Quy định về chuẩn nghèo đói (theo tiêu chuẩn quốc gia)
Chuẩn nghèo đói
Mức thu nhập bình quân/người/tháng
Trang 25Nghèo (KV nông thôn, miền
Nghèo (KV nông thôn, đồngbằng trung du) Dưới 100.000 đồngNghèo (KV thành thị) Dưới 150.000 đồng
2016- 2020 (mức thu
thập tính bằng tiền)
Nghèo (KV nông thôn) Dưới 700.000 đồng
Nghèo (KV thành thị)Cận nghèo (KV nông thôn)Cận nghèo (KV thành thị)
Dưới 900.000 đồngTrên 700.000 – 1.000.000đồng
Trên 900.000 – 1.300.000đồng
(Nguồn: Bộ LĐ-TB và XH, chương trình mục tiêu quốc gia về XĐGN và Quyết định
số 170/2005/QĐ-TT; Quyết định số 59/2015 TTg)
Phương pháp chuẩn nghèo này đã được đánh giá phù hợp với mức sống vàthu nhập của dân cư nói chung, cũng như thu nhập của 20% nhóm nghèo nhất, đảm
Trang 26bảo được khả năng huy động nguồn lực thực hiện mục tiêu dự kiếp và đáp ứng đượcyêu cầu từng bước tiếp cận và hội nhập quốc tế.
Trang 27* Tiêu chí xác định chuẩn xã nghèo:
Năm 2002, Bộ Thương binh và xã hội có Quyết định số: BLĐTBXH quy định xã nghèo (ngoài chương trình 135) là xã có đầy đủ tiêu chísau:
587/2002/QĐ Có tỷ lệ hộ nghèo từ 25% trở lên
- Chưa có đủ 3 trong 6 hạng mục cơ sở hạ tầng thiết yếu, cụ thể như sau:
+ Dưới 30% số họ được sử dụng nước sạch
+ Dưới 50% số hộ được sử dụng điện sinh hoạt
+ Chưa có đường ô tô tới trung tâm xã, ô tô không đi lại được cả năm
+ Số phòng học mới đáp ứng được 70% nhu cầu của học sinh hoặc phòngtạm bằng tranh, tre, nứa, lá
+ Chưa có trạm y tế, hoặc có nhưng là nhà tạm
+ Chưa có chợ hoặc chợ tạm
2.1.2 Lý luận về nghèo đa chiều
2.1.2.1 Khái niệm nghèo đa chiều
Khái niệm nghèo về tiền thường được áp dụng trong nghiên cứu về đóinghèo trên thế giới Tuy nhiên, tình trạng nghèo không chỉ được đo lường bằngchi tiêu hay thu nhập, mà còn bằng các chỉ báo về mức sống chỉ ra phúc lợi kinh
tế - xã hội mà hộ gia đình có được Mặc dù vậy, việc chọn lựa các chỉ báo phùhợp để đo lường nghèo đa chiều vẫn còn chưa rõ ràng Cách tiếp cận Sinh kế bềnvững (SLA) của Bộ Phát triển Quốc tế - Vương Quốc Anh (DFID) có quan hệchặt chẽ với khái niệm nghèo đa chiều khi sử dụng một bộ các chỉ báo kinh tế -
xã hội để phản ánh khả năng tiếp cập đến năm nhóm tài sản sinh kế bao gồm tàisản con người, xã hội, tự nhiên, vật chất và tài chính của hộ gia đình hoặc cánhân
Theo đó, người nghèo được tiếp cận theo hướng đa chiều, có nghĩa là khôngchỉ có mức thu nhập bình quân dưới chuẩn nghèo mà còn thiếu hụt ít nhất một trongnhững nhu cầu xã hội như giáo dục, y tế, an sinh xa hội, nhà ở, dịch vụ cơ bản tạinơi ở, lương thực thực phẩm…
Trang 28Như vậy, khái niệm nghèo đa chiều được hiểu là tình trạng con người không được đáp ứng nhu cầu cơ bản trong cuộc sống.
Trong những năm trước đây nghèo đói thường được đo lường thông qua thunhập hoặc chi tiêu Chuẩn nghèo được xác định dựa trên mức chi tiêu đáp ứngnhững nhu cầu tối thiểu và được quy ra bằng tiền Người nghèo hay hộ nghèo lànhững đối tượng có mức thu nhập hoặc chi tiêu thấp hơn chuẩn nghèo Cách thức
đo lường này đã duy trì trong thời gian dài và bắt đầu bộc lộ những hạn chế Thứ nhất, một số nhu cầu cơ bản của con người không thể quy ra tiền (như tham gia xã
hội, an ninh, vị thế xã hội, v.v ) hoặc không thể mua được bằng tiền (tiếp cận giaothông, thị trường, đường xá và các loại cơ sở hạ tầng khác, an ninh, môi trường, một
số dịch vụ y tế/giáo dục công v.v ) Thứ hai, có những trường hợp hộ gia đình có
tiền nhưng không chi tiêu vào việc đáp ứng những nhu cầu tối thiểu (do cả những lý
do khách quan như không có sẵn dịch vụ hay lý do chủ quan như do tập tục văn hóađịa phương hay do chính nhận thức của người dân) Vì những hạn chế trên nếu chỉ
sử dụng chuẩn nghèo thu nhập để đo lường và xác định đối tượng nghèo đói sẽ dẫnđến bỏ sót đối tượng, nhận diện nghèo và phân loại đối tượng chưa chính xác, từ đóchính sách hỗ trợ mang tính cào bằng và chưa phù hợp với nhu cầu [13]
Từ năm 2007, Alkire và Foster đã bắt đầu nghiên cứu về một cách thức đolường mới về nghèo đói, đơn giản nhưng vẫn đáp ứng tính đa chiều của nghèo đói.Cách thức đo lường này đã được UNDP sử dụng để tính toán chỉ số Nghèo đa chiều(MPI) lần đầu tiên được giới thiệu trong Báo cáo Phát triển con người năm 2010 vàđược đề xuất áp dụng thống nhất trên thế giới sau năm 2015 để theo dõi, đánh giáđói nghèo Chỉ số tổng hợp này được tính toán dựa trên 3 chiều nghèo Y tế, Giáodục và Điều kiện sống với 10 chỉ số về phúc lợi Chuẩn nghèo được xác định bằng1/3 tổng số thiếu hụt
Hiện nay, có 32 nước trên thế giới (như Mexico, Colombia, Braxin, CostaRica, Trung quốc ) đã nghiên cứu chuyển đổi và áp dụng phương pháp tiếp cận đolường nghèo đơn chiều dựa vào thu nhập sang đo lường nghèo đa chiều trong đo
Trang 29lường và giám sát nghèo, xác định đối tượng nghèo, đánh giá và xây dựng các chínhsách giảm nghèo và phát triển xã hội.[2]
Nghèo không chỉ được đo lường bằng thu nhập, chi tiêu mà còn bởi khả năngtiếp cận một cách đồng thời đến lương thực, nhà ở, giáo dục, chăm sóc sức khỏe vàcác mức sống xã hội khác, ngay cả các chỉ báo phi vật chất Tổng hòa các chỉ báonày phản ánh chất lượng cuộc sống Hiện nay, các tổ chức quốc tế đã áp dụng kháiniệm nghèo đa chiều và xây dựng các chỉ số đo lường nghèo đa chiều Các chỉ số đachiều phổ biến nhất là Chỉ số nghèo con người (Human Poverty Index - HPI) doAnand và Sen đề xuất (1997), Chỉ số phát triển con người (Human DevelopmentIndex - HDI) được Liên Hiệp Quốc sử dụng, và Chỉ số nghèo đa chiều 2(Multidimensional Poverty Index - MPI) do Đại học Oxford và UNDP áp dụng dựatrên phương pháp luận của Alkire và Foster (2007)
Cho đến nay hầu hết các nghiên cứu về nghèo ở Việt Nam vẫn sử dụng tiếpcận nghèo đơn chiều mặc dù Ngân hàng thế giới (2003) đã chỉ ra rằng Việt Nam đã
áp dụng sáu phương pháp đo lường nghèo khác nhau, trong đó có bốn phương pháp
áp dụng tiếp cận nghèo đa chiều Gần đây, nghiên cứu đánh giá nghèo đô thị ở HàNội và TP Hồ Chí Minh năm 2010 (UBND TP Hà Nội, UBND TP Hồ Chí Minh &UNDP, 2010) áp dụng chỉ số nghèo đa chiều MPI bao gồm tám chiều đo lường và
21 chỉ báo với trọng số ngang bằng nhau Báo cáo Nghèo của Tổng cục Thống kênăm 2010 cũng có áp dụng chỉ số nghèo đa chiều cho trẻ em bao gồm các khía cạnhgiáo dục, y tế, dinh dưỡng, nhà ở, nước sạch, vệ sinh, không làm việc trước tuổi laođộng, vui chơi giải trí, hòa nhập xã hội và được xã hội bảo vệ UNDP (2011) đãcông bố Báo cáo quốc gia về phát triển con người năm 2011 cho Việt Nam trong đó
áp dụng so sánh ba phương pháp đo lường là nghèo tiền tệ, HPI và MPI Chỉ sốnghèo đa chiều MPI được UNDP xây dựng dựa trên ba thước đo (chiều) là y tế, giáodục và mức sống, được đại diện bằng chín chỉ tiêu 1) hộ phải bán tài sản, vay nợ đểtrả phí chăm sóc y tế hoặc ngưng chữa trị; 2) thành viên hộ chưa hoàn thành bậctiểu học; 3) trẻ em trong độ tuổi đi học không đến trường; 4) sử dụng điện thắp
Trang 30sáng; 5) tiếp cận nước uống sạch; 6) tiếp cận vệ sinh; 7) tiếp cận nhà vệ sinh tiêuchuẩn; 8) sống ở nhà cố định; và 9) có sở hữu tài sản lâu bền
Quan hệ giữa nghèo và các chỉ báo kinh tế - xã hội khác cũng được áp dụng
ở một số nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới (Asselin, 2009; Ki, Faye & Faye,
2009, trích bởi Asselin, 2009; Crooks, 1995) Asselin và Vu đã áp dụng 5 chiều đolường cho Việt Nam bao gồm giáo dục, sức khỏe, nước sạch/vệ sinh, việc làm vànhà ở (Asselin, 2009) Có thể thấy, kết quả đo lường nghèo đa chiều tùy thuộc rấtnhiều vào sự tin cậy của các chiều đo và các chỉ tiêu đại diện cho từng chiều đo Để
có thể đo lường chính xác nghèo đa chiều, cần phải xác lập hệ thống các chiều đo
và các chỉ tiêu phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội của từng quốc gia, vùng miền
và nhóm người cần đo lường về các khía cạnh lý thuyết, thống kê và thực tiễn
Hiện nay, các nghiên cứu sử dụng MPI chủ yếu chọn lựa các chiều đo và cácchỉ tiêu dựa trên lý thuyết nghèo và kinh nghiệm thực tiễn là chính Vì vậy, nghiêncứu này hướng đến việc tìm kiếm cách thức chọn lựa các chiều đo và các chỉ tiêuhợp lý về phương diện thống kê, có nghĩa là chúng phải có quan hệ thực sự về mặtthống kê với tình trạng nghèo của hộ gia đình hoặc cá nhân cần đo lường Tiếp cận sinh kếngày nay đã được áp dụng rộng rãi khi nghiên cứu về đặc điểm kinh tế - xã hội của hộ giađình ở các nước đang phát triển
Khung phân tích sinh kế bền vững (DFID, 1999) xác định năm nhóm tài sản,hay còn được hiểu là “vốn” mà sinh kế dựa vào Các tài sản này bao gồm tài sản(hoặc là vốn) con người, tự nhiên, vật chất, tài chính và xã hội Gia tăng khả năngtiếp cận đến các tài sản sinh kế này bằng cách sở hữu hay sử dụng được hiểu là hỗtrợ cho sinh kế và giảm nghèo Khái niệm tài sản sinh kế cho phép hiểu nghèo đachiều thông qua các chỉ báo về tài sản sinh kế Như vậy, có thể tồn tại các quan hệchặt chẽ giữa các chỉ báo nghèo về tiền và các chỉ báo về tài sản sinh kế Mỗi tài sảnsinh kế cũng có thể được coi là một chiều đo lường của nghèo đa chiều, và đượcbiểu thị bằng nhiều chỉ báo khác nhau Nghiên cứu này dựa vào lý thuyết sinh kếbền vững vì tính chất toàn diện của lý thuyết cho phép tạo ra nền tảng hình thành
Trang 31các chiều đo lường khác nhau cho nghèo đa chiều Sự giàu có hay nghèo nàn về cáctài sản sinh kế cũng đồng nghĩa với sự giàu có hay nghèo theo quan niệm đa chiều.
Dựa trên tiếp cận sinh kế bền vững, Trần Tiến Khai và Nguyễn Ngọc Danh(2012) đã thử sử dụng bộ số liệu VHLSS năm 2008 và đã xác định mười chiều đođại diện cho bốn nhóm tài sản sinh kế là vốn con người, vốn tự nhiên, vốn vật chất,
và vốn tài chính của hộ gia đình nông thôn Việt Nam dựa trên các phương phápthống kê đa biến là phân tích thành phần chính PCA và Multiple CorrespondenceAnalysis (MCA) Kế thừa kết quả trên, nghiên cứu này tiếp tục dựa vào khung phântích sinh kế bền vững (DFID, 1999) để xác định các chỉ báo đo lường nghèo đachiều cho hộ 3 gia đình nông thôn Việt Nam và sử dụng bộ dữ liệu VHLSS 2010 đểkiểm tra lại tính nhất quán của các chiều đo và các chỉ báo nghèo đa chiều
Ra đời mới chỉ vài năm gần đây, phương pháp mới này có nhiều điểm lợihơn là cách đo lường thông thường Nó đánh giá đầy đủ các khía cạnh khác nhaucủa người dân về mặt cuộc sống xã hội, chứ không chỉ đơn thuần là thu nhập.Nếu tính theo kiểu thu nhập, xã hội dễ bỏ qua những người nằm trong diện vừathoát nghèo nhưng trên thực tế lại không đủ thu nhập để tiếp cận các dịch vụ xãhội khác, hoặc những hộ gia đình có nguy cơ tái nghèo Do đó tỉ lệ người nghèoước tính sẽ cao hơn, khi đó ta sẽ nắm được rõ các hộ nghèo để có một phươngpháp giảm nghèo bền vững phù hợp hơn và hiệu quả hơn để hộ nghèo được thoátnghèo
Việc xác định mức độ thiếu hụt thông qua tiếp cận đo lường nghèo đa chiều
sẽ góp phần tăng tính hiệu quả của chính sách hỗ trợ, hạn chế tình trạng trông chờ, ỷ lạicủa đối tượng thụ hưởng, đồng thời là cơ sở để xây dựng kế hoạch ngân sách thực hiệnchính sách giảm nghèo và an sinh xã hội phù hợp hơn
2.1.2.2 Các khía cạnh của nghèo đa chiều
* Về thu nhập: Đa số những người nghèo có cuộc sống khó khăn cực khổ
và có mức thu nhập thấp Điều này do tính chất công việc của họ đem lại Ngườinghèo thường làm công việc đơn giản, lao động chân tay, công việc cực nhọcnhưng thu nhập thấp Công việc thường bấp bênh, không ổn định, phụ thuộc vào
Trang 32thời vụ và có tính rủi ro liên quan đến thời tiết (mưa, nắng, hạn hán, lũ lụt, độngđất…) Các nghề thuộc về nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp là ví dụ cho vấn
đề này Do thu nhập thấp nên chi tiêu trong cuộc sống của những người nghèohạn chế hầu hết các nhu cầu sinh hoạt hàng ngày chỉ được đáp ứng ở mức thấpthậm chí là không đủ Điều này kéo theo hàng loạt vấn đề khác như giảm sứckhỏe, giảm sức lao động từ đó giảm thu nhập đã tạo nên vòng luẩn quẩn của đóinghèo
* Y tế - giáo dục: Những người nghèo thường mắc phải những căn bệnh nhưcảm cúm, đau khớp… vì phải lao động cực nhọc Ngoài ra họ còn phải sống trongnhững vùng có điều kiện vệ sinh, y tế còn hạn chế Họ không được sử dụng nướcsạch, không có công trình khép kín, Dẫn đến tăng tỷ lệ số trẻ em bị suy dinh dưỡng
và bà mẹ bị mang thai thiếu máu Nguyên nhân là do bị đối xử bất bình đẳng trong
xã hội người nghèo không được tiếp xúc với các dịch vụ an sinh xã hội so với ngườigiàu Bên cạnh đó trình độ nhận thức của người nghèo, họ thường không quan tâmtới sức khỏe của mình, chủ quan khiến bệnh càng trầm trọng hơn
Tình trạng giáo dục đối với người nghèo cũng là vấn đề đáng quan tâm Hầuhết những người nghèo không đủ điều kiện học đến nơi đến chốn Tỷ lệ thất học,
mù chữ ở hộ nghèo, đói rất cao Tình trạng này do các gia đình không thể trang trảiđược lệ phi, học phí cho con cái hoặc do tâm lý cổ hủ lạc hậu không cho con cái đihọc vì sẽ mất đi 1 lao động Hiện nay một số hộ nghèo đã nhận thức được tầm quantrọng của việc đến trường tuy nhiên vấn đề chi phí cho học tập rất là khó khăn đốivới tình hình tài chính của gia đình
Tóm lại, y tế - giáo dục là một vấn đề được nhiều người quan tâm, họ cũng
đã hiểu được tầm quan trọng của các yếu tố này đối với bản thân và tương lai của họ
và gia đình Nhưng do thu nhập họ quá thấp, không đủ trang trải học phí, viện phí,
họ đành phải chấp nhận để con cái thôi học, người bệnh không được khám chữa kịpthời
* Điều kiện sống:
Trang 33Người nghèo thường sống ở những vùng có điều kiện vệ sinh, y tế thấp, cònnhiều hạn chế, chẳng hạn, họ không được sử dụng nguồn nước sạch, không có côngtrình phụ hợp vệ sinh, từ đó đưa ra các giải pháp giúp họ được tiếp cận với các vớinguồn nước sạch và vệ sinh hợp lý.
* Tiếp cận thông tin
Sử dụng thước đo tiếp cận thông tin nhằm nâng cao khả năng tiếp cậnthông tin truyền thông cho người nghèo rất quan trọng vì tình trạng tiếp cậnthông tin của họ rất còn hạn chế và lạc hậu Từ đó đưa ra các phương pháp khắcphục
* Nhà ở:
Không được sống và sinh hoạt trong những ngôi nhà bền vững, họ luôn phảisống trong nỗi lo sợ thiếu thốn về vật chất và tinh thần do đó mà nó làm ảnh hưởngrất nhiều tới công việc sản xuất hàng ngày, rồi từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục.[13]
2.1.2.3 Chỉ số nghèo đa chiều
Bảng 2.2 Bảng chỉ số nghèo đa chiều
từ năm 1986 trở lại khôngtốt nghiệp Trung học cơ
sở và hiện không đi học
Hiến pháp năm 2013
NQ 15/NQ-TW; Một số vấn
đề chính sách xã hội giaiđoạn 2012-2020
Nghị quyết số 41/2000/QH(bổ sung bởi Nghị định số88/2001/NĐ-CP)
10
Trang 34Hiến pháp năm 2013Luật Giáo dục 2005Luật bảo vệ, chăm sóc vàgiáo dục trẻ em
NQ 15/NQ-TW Một số vấn
đề chính sách xã hội giaiđoạn 2012-2020
Hiến pháp năm 2013Luật Khám chữa bệnh
10
2.2 Bảo
hiểm y tế
Hộ gia đình có ít nhất 1thành viên từ 6 tuổi trở lênhiện tại không có bảohiểm y tế
Hiến pháp năm 2013Luật bảo hiểm y tế 2014
NQ 15/NQ-TW Một số vấn
đề chính sách xã hội giaiđoạn 2012-2020
(Nhà ở chia thành 4 cấpđộ: nhà kiên cố, bán kiên
Luật Nhà ở;
NQ 15/NQ-TW Một số vấn
đề chính sách xã hội giai
Trang 35Luật Nhà ở;
Quyết định 2127/QĐ-Ttg củaThủ tướng Chính phủ Phêduyệt Chiến lược phát triểnnhà ở quốc gia đến năm 2020
Luật Viễn thông
và không nghe được hệthống loa đài truyền thanhxã/thôn
Luật Thông tin truyền thông
NQ 15/NQ-TW Một số vấn
đề chính sách xã hội giaiđoạn 2012-2020
10
(Nguồn:Bộ Lao Động - Thương Binh và Xã Hội năm 2015)
Trang 362.1.2.4 Chuẩn nghèo đa chiều
Chuẩn nghèo đa chiều là mức độ thiếu hụt mà nếu hộ gia đình thiếu nhiềuhơn mức độ này thì bị coi là nghèo đa chiều Theo quan niệm của các tổ chức quốc
tế, một hộ gia đình thiếu từ 1/3 tổng điểm thiếu hụt trở lên sẽ bị coi là nghèo đachiều
Theo QĐ số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướngchính phủ quy định các tiêu chí tiếp cận đo lường nghèo đa chiều áp dụng cho giaiđoạn 2016-2020 như sau:
2 Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản
a) các dịch vụ xã hội cơ bản (05 dịch vụ): y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch vàthông tin
b) các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản (10 chỉsố): tiếp cận các dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục của người lớn; tìnhtrạng đi học của trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà ở bình quân đầu người;nguồn nước sinh hoạt; hố xí/ nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tàisản phục vụ tiếp cận thông tin
Theo QĐ trên chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có mức sống trung bình ápdụng cho giai đoạn 2016-2020 như sau:
1 Hộ nghèo
a) Khu vực nông thôn: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:
- Có thu nhập bình quân đầu người/ tháng đủ từ 700.000 đồng trở xuống;
- Có thu nhập bình quân đầu người/ tháng trên 700.000 đồng đến 1.000.000đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội
cơ bản trở lên
Trang 37b) Khu vực thành thị: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:
- Có thu nhập bình quân đầu người/ tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống;
- Có thu nhập bình quân đầu người/ tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội
cơ bản trở lên
2 Hộ cận nghèo
a) Khu vực nông thôn: là hộ có thu nhập bình quân đầu người/ tháng trên700.000 đồng đến 1.000.000 đồng và thiếu hụt dưới 3 chỉ số đo lường mức độ thiếuhụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản
b) Khu vực thành thị: là hộ có thu nhập bình quân đầu người/ tháng trên900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụt dưới 3 chỉ số đo lường mức độ thiếuhụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản
Trang 38nghèo quốc gia năm 2008, Báo cáo giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, báo cáothực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ, ) hay các văn bản hành chính thì tình trạngtái nghèo luôn được xem là “vấn đề cơ bản” đối với giảm nghèo bền vững.
“Bền vững“ là không lay chuyển được, là vững chắc Như vậy nên hiểu bềnvững là một tiêu chuẩn hay một yêu cầu về sự “chắc chắn“ đối với kết quả giảmnghèo Mục đích rất rõ ràng của giảm nghèo bền vững chính là đảm bảo hay duytrì thành quả giảm nghèo một cách lâu dài, bền vững Nếu hiểu “bền vững” vớinghĩa là duy trì, là vững chắc thì giảm nghèo bền vững được hiểu là tình trạngdân cư đạt được mức độ thỏa mãn những nhu cầu cơ bản hay mức thu nhập caohơn chuẩn (nghèo) và duy trì được mức độ thỏa mãn những nhu cầu cơ bảnhaymức thu nhập trên mức chuẩn đó ngay cả khi gặp phải các cú sốc hay rủi ro;giảm nghèo bền vững có thể được hiểu với nghĩa đơn giản là thoát nghèo bền vững
hay không tái nghèo [11]
2.1.3.1 Các nguyên nhân dẫn đến nghèo theo tiêu chí đa chiều
(1) Trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu và không ổn định
Những người nghèo là những người có trình độ học vấn thấp, ít có cơ hội kiếmđược việc làm tốt, ổn định Mức thu nhập của họ hầu như chỉ bảo đảm nhu cầu dinhdưỡng tối thiểu và do vậy không có điều kiện để nâng cao trình độ của mình trongtương lai để thoát khỏi cảnh nghèo khó Bên cạnh đó, trình độ học vấn thấp ảnhhưởng đến các quyết định có liên quan đến giáo dục, sinh đẻ, nuôi dưỡng concái đến không những của thế hệ hiện tại mà cả thế hệ trong tương lai
Số liệu thống kê về trình độ học vấn của người nghèo cho thấy khoảng 90%người nghèo chỉ có trình độ phổ thông cơ sở hoặc thấp hơn Kết quả điều tra mứcsống cho thấy, trong số người nghèo, tỷ lệ số người chưa bao giờ đi học chiếm 12%,tốt nghiệp tiểu học chiếm 39%; trung học cơ sở chiếm 37% Chi phí cho giáo dụcđối với người nghèo còn lớn, chất lượng giáo dục mà người nghèo tiếp cận đượccòn hạn chế, gây khó khăn cho họ trong việc vươn lên thoát nghèo.Trình độ học vấnthấp hạn chế khả năng kiếm việc làm trong khu vực khác, trong các ngành phi nôngnghiệp, những công việc mang lại thu nhập cao hơn và ổn định hơn
Trang 39(2) Người nghèo không có đủ điều kiện tiếp cận với pháp luật, chưa được bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp
Người nghèo, đồng bào dân tộc ít người và các đối tượng có hoàn cảnh đặcbiệt thường có trình độ học vấn thấp nên không có khả năng tự giải quyết các vấn
đề vướng mắc có liên quan đến pháp luật Nhiều văn bản pháp luật có cơ chế thựchiện phức tạp, người nghèo khó nắm bắt; mạng lưới các dịch vụ pháp lý, số lượngcác luật gia, luật sư hạn chế, phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở các thành phố,thị xã; phí dịch vụ pháp lý còn cao
(3) Các nguyên nhân về nhân khẩu học
Quy mô hộ gia đình là "mẫu số" quan trọng có ảnh hưởng đến mức thunhập bình quân của các thành viên trong hộ Đông con vừa là nguyên nhân vừa
là hệ quả của nghèo đói Tỷ lệ sinh trong các hộ gia đình nghèo còn rất cao.Đông con là một trong những đặc điểm của các hộ gia đình nghèo Năm 1998, sốcon bình quân trên 1 phụ nữ của nhóm 20% nghèo nhất là 3,5 con so với mức 2,1con của nhóm 20% giàu nhất Quy mô hộ gia đình lớn làm cho tỷ lệ người ăntheo cao (Tỷ lệ người ăn theo của nhóm nghèo nhất là 0,95 so với 0,37 củanhóm giàu nhất)
(4) Nguy cơ dễ bị tổn thương do ảnh hưởng của thiên tai và các rủi ro khác
Các hộ gia đình nghèo rất dễ bị tổn thương bởi những khó khăn hàng ngày
và những biến động bất thường xảy ra đối với cá nhân, gia đình hay cộng đồng Donguồn thu nhập của họ rất thấp, bấp bênh, khả năng tích luỹ kém nên họ khó có khảnăng chống chọi với những biến cố xảy ra trong cuộc sống (mất mùa, mất việclàm, thiên tai, mất nguồn lao động, mất sức khỏe ) Với khả năng kinh tếmong manh của các hộ gia đình nghèo trong khu vực nông thôn, những đột biếnnày sẽ tạo ra những bất ổn lớn trong cuộc sống của họ
Các rủi ro trong sản xuất kinh doanh đối với người nghèo cũng rất cao, do họkhông có trình độ tay nghề và thiếu kinh nghiệm làm ăn Khả năng đối phó và khắcphục các rủi ro của người nghèo cũng rất kém do nguồn thu nhập hạn hẹp làm cho hộgia đình mất khả năng khắc phục rủi ro và có thể còn gặp rủi ro hơn nữa
Trang 40(5) Bất bình đẳng giới ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của phụ nữ và trẻ
em
Bất bình đẳng giới làm sâu sắc hơn tình trạng nghèo đói trên tất cả các mặt.Ngoài những bất công mà cá nhân phụ nữ và trẻ em gái phải chịu đựng do bất bìnhđẳng thì còn có những tác động bất lợi đối với gia đình
Phụ nữ chiếm gần 50% trong tổng số lao động nông nghiệp và chiếm tỷ lệ cao trong
số lao động tăng thêm hàng năm trong ngành nông nghiệp Mặc dù vậy, nhưng phụ
nữ chỉ chiếm 25% thành viên các khoá khuyến nông về chăn nuôi, và 10% các khoákhuyến nông về trồng trọt
Phụ nữ có ít cơ hội tiếp cận với công nghệ, tín dụng và đào tạo, thường gặpnhiều khó khăn do gánh nặng công việc gia đình, thiếu quyền quyết định trong hộgia đình và thường được trả công lao động thấp hơn nam giới ở cùng một loại việc.Phụ nữ có học vấn thấp dẫn tới tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh và bà mẹ cao hơn, sức khỏecủa gia đình bị ảnh hưởng và trẻ em đi học ít hơn [11]
(6) Bệnh tật và sức khỏe yếu kém cũng là yếu tố đẩy con người vào tình trạng nghèo đói trầm trọng
Vấn đề bệnh tật và sức khỏe kém ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và chitiêu của người nghèo, làm họ rơi vào vòng tròn luẩn quẩn của đói nghèo Họ phảigánh chịu hai gánh nặng: một là mất đi thu nhập từ lao động, hai là gánh chịu chiphí cao cho việc khám, chữa bệnh, kể cả các chi phí trực tiếp và gián tiếp Do vậy,chi phí chữa bệnh là gánh nặng đối với người nghèo và đẩy họ đến chỗ vay mượn,cầm cố tài sản để có tiền trang trải chi phí, dẫn đến tình trạng càng có ít cơ hội chongười nghèo thoát khỏi vòng đói nghèo Trong khi đó khả năng tiếp cận đến cácdịch vụ phòng bệnh (nước sạch, các chương trình y tế ) của người nghèo còn hạnchế càng làm tăng khả năng bị mắc bệnh của họ.[11]
(7) Những tác động của chính sách vĩ mô và chính sách cải cách (tự do hóa thương mại, cải cách doanh nghiệp nhà nước ) đến nghèo đói
Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định trong thời gian qua là một trongnhững nhân tố ảnh hưởng lớn tới mức giảm nghèo Việt Nam đã đạt được những thành