1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết Minh Đồ án TN xây dựng dân dụng công nghiệp trường GTVT

284 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 284
Dung lượng 8,67 MB

Nội dung

Thuyết minh đồ án chuyên ngành xây dựng dân dụng công nghiệp trường Giao Thông Vận Tải Hà Nội. Chia làm 3 phần: Kiến trúc(10%), kết cấu(60%), thi công(30%) Phần kết cấu bao gồm: + Tính thiết kế sàn tầng điển hình + Tính thiết kế khung trục + Tính móng dưới khung trục + Tính toán cầu thang bộ Phần thi công bao gồm: + Thiết kế ván khuôn + Tính khối lượng và công lao động + Tổ chức thi công phần thân + Thiết kế tổng mặt bằng + Chuyên đề

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, ngành xây dựng

cơ bản đóng một vai trò hết sức quan trọng Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mọilĩnh vực khoa học và công nghệ, ngành xây dựng cơ bản đã và đang có những bướctiến đáng kể Để đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao của xã hội, chúng ta cầnmột nguồn nhân lực trẻ là các kỹ sư xây dựng có đủ phẩm chất và năng lực, tinh thầncống hiến để tiếp bước các thế hệ đi trước, xây dựng đất nước ngày càng văn minh vàhiện đại hơn

Sau 4,5 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Giao Thông Vận Tải HàNội, đồ án tốt nghiệp này là một dấu ấn quan trọng đánh dấu việc một sinh viên đãhoàn thành nhiệm vụ của mình trên ghế giảng đường Đại học Trong phạm vi đồ án tốtnghiệp của mình, em đã cố gắng để trình bày toàn bộ các phần việc thiết kế và thi côngcông trình: “CHUNG CƯ BƯU ĐIỆN – 270 LÝ THƯỜNG KIỆT – TP HỒ CHÍMINH” Nội dung của đồ án gồm 3 phần:

Từ Sỹ Quân

Thông qua đồ án tốt nghiệp, em mong muốn có thể hệ thống hoá lại toàn bộkiến thức đã học cũng như học hỏi thêm các lý thuyết tính toán kết cấu và công nghệthi công đang được ứng dụng cho các công trình nhà cao tầng của nước ta hiện nay Dokhả năng và thời gian hạn chế, đồ án tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những saisót Em rất mong nhận được sự chỉ dạy và góp ý của các thầy cô cũng như của các bạnsinh viên khác để có thể thiết kế được các công trình hoàn thiện hơn sau này

Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2018

Sinh viên

1

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

Hà Nội, ngày.….tháng… năm…….

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ĐỌC DUYỆT

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

Hà Nội, ngày.….tháng… năm…….

Giáo viên đọc duyệt

3

Trang 4

Mục Lục

LỜI NÓI ĐẦU 1

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ĐỌC DUYỆT 3

PHẦN I: KIẾN TRÚC 10

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH 11

1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 11

1.1.1 sự cần thiết của công trình 11

1.1.2 Vốn đầu tư 11

1.1.3 Vị trí công trình 11

1.1.4 Qui mô và đặc điểm công trình 11

1.1.5 Những chỉ tiêu xây dựng chính 12

1.2 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC QUI HOẠCH 12

1.2.1 Quy hoạch 12

1.2.2 Giải pháp bố trí mặt bằng 13

1.2.3 Giải pháp kiến trúc 13

1.2.4 Giao thông nội bộ 13

1.3 CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH 13

1.3.1 Hệ thống chiếu sáng 13

1.3.2 Hệ thống điện 14

1.3.3 Hệ thống cấp thoát nước 14

1.3.4 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 14

1.4 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THUỶ VĂN 15

PHẦN B: KẾT CẤU 16

CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 17

2.1 SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 17

2.1.1 Phương án lựa chọn 17

2.1.2 Kích thước sơ bộ của kết cấu và vật liệu 17

2.2 TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG 21

2.2.1 Tĩnh tải 21

2.2.2 Hoạt tải 23

Trang 5

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 5 26

3.1 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Ô SÀN S14 27

3.2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Ô SÀN S21, S38 30

3.3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Ô SÀN S22, S31 33

3.4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Ô SÀN S24, S41 36

3.5 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Ô SÀN S25, S40, S33 39

3.6 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Ô SÀN S30 42

3.7 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Ô SÀN S36, S37 45

3.8 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Ô SÀN S39 48

3.9 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Ô SÀN WC10, WC11 49

3.10 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Ô SÀN WC12, WC13 52

3.11 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Ô SÀN HL7, HL8, HL5 54

3.12 BẢN VẼ THÉP SÀN TẦNG 5 55

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHUNG TRỤC C 56

4.1 SƠ ĐỒ HÌNH HỌC VÀ SƠ ĐỒ TÍNH KHUNG 56

4.1.1 Sơ đồ tính khung 56

4.1.2 Sơ hình học của khung 57

4.2 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC KHUNG 58

4.2.1 Phương pháp xác định nội lực 59

4.2.2 Tính toán nội lực 59

4.3 TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO DẦM 59

4.3.1 Tính toán và bố trí cốt thép cho dầm B29 Tầng 1 nhịp 1-2 D(250x600) 59

4.3.2 Tính toán và bố trí cốt thép cho dầm B30 Tầng 1 nhịp 2-3 D(250x600) 64

4.3.3 Tính toán và bố trí cốt thép cho dầm B93 Tầng 1 nhịp 4-5’ D(250x600) 68

4.3.4 Tính toán và bố trí cốt thép cho dầm B51 Tầng 1 nhịp 5-6 D(250x600) 70

4.3.5 Tính toán và bố trí cốt thép cho dầm B29 Tầng 20 nhịp 1-2 D(250x600) 75

4.3.6 Tính toán và bố trí cốt thép cho dầm B30 Tầng 20 nhịp 2-3 D(250x600) 80

4.3.7 Tính toán và bố trí cốt thép cho dầm B93 Tầng 20 nhịp 4-5’ D(250x600) .84 4.3.8 Tính toán và bố trí cốt thép cho dầm B51 Tầng 1 nhịp 5-6 D(250x600) 88

4.4 TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO CỘT 93

4.4.1 Tính toán và bố trí cốt thép cho cột C16 tầng 1 C(70x70) cm 93

4.4.2 Tính toán và bố trí cốt thép cho cột C34 tầng 1 C(90x90) cm 99

5

Trang 6

4.4.3 Tính toán và bố trí cốt thép cho cột C33 tầng 1 C(90x90) cm 105

4.4.4 Tính toán và bố trí cốt thép cho cột C32 tầng 1 C(90x90) cm 110

4.4.5 Tính toán và bố trí cốt thép cho cột C31 tầng 1 C(90x90) cm 116

4.4.6 Tính toán và bố trí cốt thép cho cột C22 tầng 1 C(70x70) cm 122

4.4.7 Tính toán và bố trí cốt thép cho cột C16 tầng 6 C(60x60) cm 128

4.4.8 Tính toán và bố trí cốt thép cho cột C34 tầng 6 C(80x80) cm 133

4.4.9 Tính toán và bố trí cốt thép cho cột C33 tầng 6 C(80x80) cm 139

4.4.10 Tính toán và bố trí cốt thép cho cột C32 tầng 6 C(80x80) cm 145

4.4.11 Tính toán và bố trí cốt thép cho cột C31 tầng 6 C(80x80) cm 151

4.4.12 Tính toán và bố trí cốt thép cho cột C22 tầng 6 C(60x60) cm 157

4.4.13 Tính toán và bố trí cốt thép cho cột C16 tầng 11 C(50x50) cm 162

4.4.14 Tính toán và bố trí cốt thép cho cột C34 tầng 11 C(70x70) cm 168

4.4.15 Tính toán và bố trí cốt thép cho cột C33 tầng 11 C(70x70) cm 174

4.4.16 Tính toán và bố trí cốt thép cho cột C32 tầng 11 C(70x70) cm 179

4.4.17 Tính toán và bố trí cốt thép cho cột C31 tầng 11 C(70x70) cm 185

4.4.18 Tính toán và bố trí cốt thép cho cột C22 tầng 11 C(50x50) cm 191

4.4.19 Tính toán và bố trí cốt thép cho cột C16 tầng 16 C(40x40) cm 196

4.4.20 Tính toán và bố trí cốt thép cho cột C34 tầng 16 C(60x60) cm 202

4.4.21 Tính toán và bố trí cốt thép cho cột C33 tầng 16 C(60x60) cm 208

4.4.22 Tính toán và bố trí cốt thép cho cột C32 tầng 16 C(60x60) cm 213

4.4.23 Tính toán và bố trí cốt thép cho cột C31 tầng 16 C(60x60) cm 219

4.4.24 Tính toán và bố trí cốt thép cho cột C22 tầng 16 C(40x40) cm 225

4.5 BẢN VẼ THÉP KHUNG TRỤC C 230

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ 231

5.1 MẶT BẰN KẾT CẤU CẦU THANG 231

5.2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THANG 231

5.2.1 Tính bản thang BT1, BT2 231

5.2.2 Tính toán bản chiếu nghỉ CN 234

5.2.3 Tính toán dầm chiếu nghỉ DT(220x300) 237

5.3 BẢN VẼ BỐ TRÍ CỐT THÉP CẦU THANG 240

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC C 241

6.1 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP MÓNG 241

Trang 7

6.1.1 Điều kiện địa chất công trình 241

6.1.2 Phân tích lựa chọn phương án móng 242

6.2 THIẾT KẾ CHI TIẾT MÓNG 242

6.2.1 Lựa chọn kích thước và cấu tạo cọc khoan nhồi 242

6.2.2 Tính toán sức chịu tải của cọc 244

6.2.3 Mặt bằng kết cấu móng 246

6.2.4 Tính toán đài móng 246

6.2.5 Tính toán giằng móng 252

6.3 BẢN VẼ BỐ TRÍ CỐT THÉP MÓNG 255

PHẦN C: THI CÔNG 256

CHƯƠNG 7: TỔNG QUAN 257

7.1 GIỚI THIỆU 257

7.1.1 Thông tin chủ đầu tư và nhà thầu thi công công trình 257

7.1.2 Thông tin công trình 258

7.2 ĐIỀU KIỆN VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, TỰ NHIÊN 258

7.2.1 Hiện trạng về điều kiện cơ sở hạ tầng, cung ứng vật tư 258

7.2.2 Đánh giá hiện trạng công trình 259

7.2.3 Phân tích đặc điểm kiến trúc ảnh hưởng tới thi công 259

7.2.4 Phân tích đặc điểm kết cấu ảnh hưởng tới thi công 260

CHƯƠNG 8: TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN THÂN CÔNG TRÌNH 261

8.1 THỐNG KÊ CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU 261

8.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC TẦNG ĐIỂN HÌNH 261

8.2.1 Khối lượng công việc của cột: 261

8.2.2 Khối lượng công việc của vách: 261

8.2.3 Khối lượng công việc của dầm: 261

8.2.4 Khối lượng công việc của sàn: 262

8.3 TÍNH CÔNG LAO ĐỘNG: 262

8.3.1 Công tác lắp dựng ván khuôn: 262

8.3.2 Công tác lắp đặt cốt thép: 262

8.3.3 Công tác đổ bêtông: 263

8.3.4 Công tác tháo dỡ ván khuôn: 263

8.4 TỔ CHỨC THI CÔNG CHO TẦNG ĐIỂN HÌNH 263

7

Trang 8

8.4.1 Tổng quan về biện pháp tổ chức phân đợt, phân đoạn 263

8.4.2 Phân chia phân đợt, phân đoạn cho tầng điển hình 264

8.4.3 Chọn cơ cấu tổ thợ: 265

8.4.4 Tính nhịp công tác tổng cho tầng điển hình: 265

8.4.5 Tính nhịp công tác cho từng phân đoạn 266

8.4.6 Kế hoạch tiến độ ban đầu 268

8.4.7 Tối ưu kế hoạch, điều hòa nhân lực 269

8.4.8 Kế hoạch tiến độ tối ưu 269

CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG 271

9.1 TỔNG QUAN THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG 271

9.2 PHÂN TÍCH LOGISTIC CÔNG TRƯỜNG 271

9.2.1 Dòng vật tư: 271

9.2.2 Dòng người lao động 271

9.2.3 Bố trí máy móc thiết bị, thiết kế kho bãi, xưởng và giao thông nội bộ 272

9.2.4 Bố trí nhà tạm, an ninh, an toàn lao động, vệ sinh môi trường 273

9.2.5 Bố trí hệ thống hạ tầng cấp thoát nước, cấp điện, thông tin liên lạc 273

9.3 BẢN VẼ MẶT BẰNG TỔNG THỂ 274

9.4 BẢN VẼ TỔNG QUAN BIỆN PHÁP THI CÔNG 274

CHƯƠNG 10: BIỆN PHÁP THI CÔNG KẾT CẤU PHẦN THÂN 275

10.1 TỔNG QUAN BIỆN PHÁP THI CÔNG KẾT CẤU PHẦN THÂN 275

10.1.1 Với công tác ván khuôn: 275

10.1.2 Với công tác cốt thép: 275

10.1.4 Với công tác bê tông: 275

10.2 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN TẦNG ĐIỀN HÌNH 275

10.2.1 Tính toán thiết kế ván khuôn cột C2 900x900mm 275

10.2.2 Tính toán thiết kế ván khuôn dầm D250x600mm 275

10.2.3 Tính toán và thiết kế ván khuôn sàn S36 275

10.3 BẢN VẼ THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT, DẦM, SÀN 275

PHẦN D: CHUYÊN ĐỀ 276

CHƯƠNG 11: PHƯƠNG PHÁP TRÁT TƯỜNG PHẲNG 277

11.1 TỔNG QUAN 277

11.2 MỤC ĐÍCH CHUYÊN ĐỀ 277

Trang 9

11.3 VAI TRÒ CỦA KỸ THUẬT TRÁT TƯỜNG PHẲNG 277

11.4 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP TRÁT TƯỜNG PHẲNG 277 11.4.1 Chuẩn bị bề mặt trát 277

11.4.2 Công tác trộn vữa 278

11.4.3 Công tác đắp mốc 279

11.4.4 Quy trình trát tường phẳng 279

11.4.5 Những lưu ý khi trát tường phẳng 282

PHẦN E: PHỤ LỤC 285

I.PHỤ LỤC KẾT CẤU 286

II PHỤ LỤC THI CÔNG 286

III TÀI LIỆU THAM KHẢO 286

Kết Cấu 286

Thi Công 286

9

Trang 10

PHẦN I: KIẾN TRÚC

Trang 11

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH

1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH.

1.1.1 sự cần thiết của công trình

Hoà nhập với sự phát triển mang tính tất yếu của đất nước, ngành xây dựng ngày càng giữ vai trò thiết yếu trong chiến lược xây dựng đất nước Vốn đầu tư xây

dựng xây dựng cơ bản chiếm rất lớn trong ngân sách nhà nước, kể cả đầu tư nước ngoài Trong những năm gần đây, cùng với chính sách mở cửa nền kinh tế, mức

sống của người dân ngày càng được nâng cao kéo theo nhiều nhu cầu ăn ở, nghỉ

ngơi, giải trí ở một mức cao hơn, tiện nghi hơn Mặt khác một số thương nhân,

khách nước ngoài vào nước ta công tác, du lịch, học tập,…cũng cần nhu cầu ăn ở, giải trí thích hợp Chung cư 270 Lý Thường Kiệt ra đời đáp ứng những nhu cầu

bức xúc đó

1.1.2 Vốn đầu tư

Công trình có vốn đầu tư 15,5 tỉ đồng

1.1.3 Vị trí công trình

Công trình nằm trên khu đất rộng nằm ở phường 14 quận 10 sau lưng bưu điện

Phú Thọ, cách mặt đường Lý Thường Kiệt 300m

1.1.4 Qui mô và đặc điểm công trình

Công trình gồm các văn phòng và căn hộ cao cấp 15 tầng cao 54m kể từ mặt đất, gồm 10 loại căn hộ:

- Căn hộ A: diện tích xây dựng 108m2 gồm 1 phòng ngủ, wc, phòng khách,

phòng ăn, bếp, ban công

- Căn hộ B: diện tích xây dựng 133m2 gồm 02 phòng ngủ, wc, phòng khách

phòng ăn, bếp, ban công

- Căn hộ C: diện tích xây dựng 76m2 gồm 02 phòng ngủ, wc, phòng khách,bếp, ban công

- Căn hộ D: diện tích xây dựng 85,5m2 gồm 02 phòng ngủ, wc, phòng khách,

phòng ăn, bếp, ban công

- Căn hộ E: diện tích xây dựng 57m2 gồm wc, phòng khách, phòng ăn, bếp và

ban công

- Căn hộ F: 88,5 m2 gồm hai phòng ngủ + wc, bếp, phòng khách, phòng ăn, ban công

11

Trang 12

- Căn hộ G: 110 m2 gồm hai phòng ngủ + wc + phòng khách, phòng ăn, ban

công

- Căn hộ H: 88,5m2 gồm 02 phòng ngủ + wc +bếp, phòng khách, phòng ăn, ban công

- Căn hộ I: 57 m2 gồm wc, bếp, phòng khách, ban công

- Căn hộ k: diện tích xây dựng 76 m2 gồm 02 phòng ngủ, phòng khách, phòng

ăn, bếp, ban công

- Tầng trệt: cao 3,6 m gồm phòng thường trực và các phòng ở thuộc căn hộ A, B,

C, D, E, F

- Tầng 2-19 cao 3,6 gồm các loại căn hộ C, D, E, F, G, H, K, I, H hướng vào

nhau thông qua hệ thống hành lang

- Tầng 20 cao 3,6 m gồm các khu để vui chơi giải trí

Hệ thống giao thông trong khu vực hiện tại có thể đi đến các địa điểm trong

Trang 13

1.2.2 Giải pháp bố trí mặt bằng.

Mặt bằng bố trí mạch lạc rõ ràng thuận tiện cho việc bố trí giao thông trong công trình đơn giản hơn cho các giải pháp kết cấu và các giải pháp về kiến trúc khác

Tận dụng triệt để đất đai, sử dụng một cách hợp lí

Công trình có hệ thống hành lang nối liền các căn hộ với nhau đảm bảo thông

thoáng tốt giao thông hợp lí ngắn gọn

1.2.4 Giao thông nội bộ

Giao thông trên từng tầng thông qua hệ thống giao thông rộng 2.5m nằm giữa

mặt bằng tầng, đảm bảo lưu thông ngắn gọn, tiện lợi đến từng căn hộ

Giao thông đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống hai thang máy khách, mỗi cái 8 người, tốc độ 120m/phút, chiều rộng cửa 800mm, đảm bảo nhu cầu lưư thông cho khoảng 300 người với thời gian chờ đợikhoảng 40s và một cầu thang bộhành

Tóm lại: các căn hộ được thiết kế hợp lí, đầy đủ tiện nghi, các phòng chính được tiếp xúc với tự nhiên, có ban công ở phòng khách, phòng ăn kết hợp với giếng trời tạo thông thoáng, khu vệ sinh có gắn trang thiết bị hiện đại có găn nước

1.3 CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH

1.3.1 Hệ thống chiếu sáng

Các căn hộ, phòng làm việc, các hệ thống giao thông chính trên các tầng đều

được chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên ngoài và các giếng trời

bố trí bên trong công trình

Ngoài ra, hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể phủ được những chỗ cần chiếu sáng

13

Trang 14

1.3.2 Hệ thống điện

Tuyến điện cao thế 750 KVA qua trạm biến áp hiện hữu trở thành điện hạ thế vàotrạm biến thế của công trình

Điện dự phòng cho toà nhà do 02 máy phát điện Diezel có công suất 588KVA

cung cấp, máy phát điện này đặt tại tầng hầm Khi nguồn điện bị mất, máy phát

điện cung cấp cho những hệ thống sau:

- Thang máy

- Hệ thống phòng cháy chữa cháy

- Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ

- Biến áp điện và hệ thống cáp

Điện năng phục vụ cho các khu vực của toà nhà được cung cấo từ máy biến áp

đặt tại tầng hầm theo các ống riêng lên các tầng Máy biến áp được nối trưc tiếp

với mạng điện thành phố

1.3.3 Hệ thống cấp thoát nước

a Hệ thống cấp nước sinh hoạt:

Nước từ hệ thống cấp nước chính của thành phố được đưa vào bể đặt tại tầng kỹ thuật (dưới tầng hầm)

Nước được bơm thẳng lên bể chứa lên tầng thượng, việc điều khiển quá trình

bơm được thực hiện hoàn toàn tự động thông qua hệ thống van phao tự động

Ống nước được đi trong các hốc hoặc âm tường

b Hệ thống thoát nước mưa và khí gas:

Nước mưa trên mái, ban công… được thu vào phễu và chảy riêng theo một ống

Nước mưa được dẫn thẳng thoát ra hệ thống thoát nước chung của thành phố

Nước thải từ các buồng vệ sinh có riêng hệ thống ống dẫn để đưa về bể xử lí

nước thải rồi mới thải ra hệ thống thoát nước chung

Hệ thống xử lí nước thải có dung tích 16,5m3/ngày

1.3.4 Hệ thống phòng cháy chữa cháy

a Hệ thống báo cháy:

Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng Ở nơi công

cộng và mỗi tầng mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy khi phát

hiện được, phòng quản lí khi nhận tín hiệu báo cháy thì kiểm soát và khống chế

hoả hoạn cho công trình

Trang 15

b Hệ thống cứu hoả: bằng hoá chất và bằng nước.

* Nước: trang bị từ bể nước tầng hầm, sử dụng máy bơm xăng lưu động

- Trang bị các bộ súng cứu hoả (ống và gai  20 dài 25m, lăng phun  13) đặt tạiphòng trực, có 01 hoặc 02 vòi cứu hoả ở mỗi tầng tuỳ thuộc vào khoảng không ở

mỗi tầng và ống nối được cài từ tầng một đến vòi chữa cháy và các bảng thông

báo cháy

- Các vòi phun nước tự động được đặt ở tất cả các tầng theo khoảng cách 3m mộtcái và được nối với các hệ thống chữa cháy và các thiết bị khác bao gồm bình chữacháy khô ở tất cả các tầng Đèn báo cháy ở các cửa thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp ởtất cả các tầng

* Hoá chất: sử dụng một số lớn các bình cứu hoả hoá chất đặt tại các nơi quan yếu ( cửa ra vào kho, chân cầu thang mỗi tầng )

1.4 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THUỶ VĂN

Khu vực khảo sát nằm ở TP HCM nên mang đầy đủ tính chất chung của vùng

Đây là vùng có nhiệt độ tương đối ôn hoà Nhiệt độ hàng năm 270C chênh lệch

nhiệt độ giữa các tháng cao nhất ( thường là tháng 4 ) và thấp nhất ( thường tháng

12 ) khoảng 100C

Khu vực TP giàu nắng, hàng năm có từ 2500-2700 giờ nắng Thời tiết hàng năm chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4

năm sau Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 (trung bình có 160 ngày mưa trong

năm) Độ ẩm trung bình từ 75-80 % Hai hướng gió chủ yếu là Tây-Tây Nam và

Bắc- Đông Bắc Tháng có sức gió mạnh nhất là tháng 08 Tháng có sức gió yếu

nhất là tháng 11 Tốc độ gió lớn nhất là 28m/s

Nhìn chung TP.HCM ít ảnh hưởng của bão và áp thấp thiệt đới từ vùng biển

Hoa Nam mà chỉ chịu ảnh hưởng gián tiếp

15

Trang 16

PHẦN B: KẾT CẤU

Trang 17

CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

2.1 SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU

2.1.1 Phương án lựa chọn

Công trình Nhà ở sinh viên “Chung cư bưu điện – 270 Lý Thường Kiệt” là một

công trình cao tầng với độ cao 72m > 40m Đây là một công trình nhà ở mang tínhchất hiên đại, sang trọng Mặt khác, công trình lại xây dựng trong khu dân cư đôngđúc vì vậy yêu cầu đặt ra khi thiết kế công trình là phải chú ý đến độ an toàn của

công trình, theo điểm 2.6.1 TCXD 198 : 1997 thì “Kết cấu nhà cao tầng cần tính

toán thiết kế với các tổ hợp tải trọng thẳng đứng, tải trọng gió động có thể bỏ qua tải trọng động đất”

Hệ kết cấu chịu lực của công trình phải được thiết kế với bậc siêu tĩnh cao để khi chịu tác động của các tải trọng ngang lớn công trình có thể bị phá hoại ở một số

cấu kiện mà không bị sụp đổ hoàn toàn

Theo TCXD 198 : 1997 điều 2 “Những nguyên tắc cơ bản trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng BTCT toàn khối” điểm 2.3.3 thì “Hệ kết cấu khung - giằng (khung vàvách cứng) tỏ ra là hệ kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình cao tầng Loại kết

cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng Nếu công trình được thiết

kế cho vùng có động đất cấp 8 thì chiều cao tối đa cho loại kết cấu này là 30 tầng, cho vùng động đất cấp 9 là 20 tầng ” Do đó khi thiết kế hệ kết cấu cho công trình này, em quyết định sử dụng hệ kết cấu khung - giằng (khung và lõi cứng)

Về hệ kết cấu chiu lực: Sử dụng hệ kết cấu khung – lõi chịu lực với sơ đồ khung giằng Trong đó, hệ thống lõi và vách cứng được bố trí ở khu vực trung tâm nhà,

chịu phần lớn tải trọng ngang tác dụng vào công trình và phần tải trọng đứng

tương ứng với diện chịu tải của vách Hệ thống khung bao gồm các hàng cột biên, dầm bo bố trí chạy dọc quanh chu vi nhà và hệ thông dầm sàn, chịu tải trọng đứng

là chủ yếu, tăng độ ổn định cho hệ kết cấu

2.1.2 Kích thước sơ bộ của kết cấu và vật liệu

2.2.2.1 Chọn vật liệu

* Bê tông: lựa chọn bê tông B25 có các đặc tính sau:

- Cường độ bê tông Rb = 14,5 (Mpa)

17

Trang 18

- Cường độ chịu kéo Rb = 1,05 (Mpa).

- Mô đun đàn hồi E = 30000 (Mpa)

* Thép: Thép chịu lực chính chọn thép CII cho đường kính ϕ>10mm và CI cho

- F là diện tích tiết diện cột

- k là hệ số kể tới mô men uốn; k 1,2 1,5  �

Trang 19

- N lực dọc tính toán theo diện chịu tải tác dụng vào cột

* Sơ bộ lựa chọn tiết diện cột trục A tầng 1:

bảng 2.1 sơ bộ tính toán tiết diện cột trục A tầng 1

* Sơ bộ lựa chọn tiết diện cột trục B tầng 1:

bảng 2.2 sơ bộ tính toán tiết diện cột trục B tầng 1

* Sơ bộ lựa chọn tiết diện cột trục C tầng 1:

bảng 2.3 sơ bộ tính toán tiết diện cột trục C tầng 1

19

Trang 20

C-5 34,5 20 15 10350 1,2 14500 8565 100 100 10000C-6 16,5 20 15 4950 1,2 14500 4096 70 70 4900

* Sơ bộ lựa chọn tiết diện cột trục D tầng 1:

bảng 2.4 sơ bộ tính toán tiết diện cột trục D tầng 1

* Sơ bộ lựa chọn tiết diện cột trục E tầng 1:

bảng 2.6 sơ bộ tính toán tiết diện cột trục E tầng 1

* Sơ bộ lựa chọn tiết diện cột trục F tầng 1:

bảng 2.6 sơ bộ tính toán tiết diện cột trục F tầng 1

Cột Fct Số

tầng

chọn

Trang 21

2.2.1.2 Tải trọng phân bố đều lên sàn vệ sinh

Bảng 2.8 Tĩnh tải tác dụng lên sàn vệ sinh.

STT Các lớp vật liệu Chiều dày  qtc n qtt

Trang 22

2.2.1.3 Tải trọng phân bố đều lên sàn cầu thang

Bảng 2.9 Tĩnh tải tác dụng lên sàn cầu thang

STT Các lớp vật liệu Chiều dày  qtc n qtt

2.2.1.4 Tải trọng do tường xây

Cấu tạo tường bao gồm các phần tường xây bao quanh phòng bên dưới và phần ởbên trên cửa sổ và cửa phòng

Chiều cao tường được tính theo công thức: ht = H - hd

Với:

- ht là chiều cao tường

- H là chiều cao tầng

- hd là chiều cao dầm

Khi tính tải trọng tường ta cộng thêm 2 lớp vừa trát dày 1,5cm/lớp

Một cách gần đúng, trọng lượng tường được nhân với hệ số 0,75 kể đến việc

giảm tải trọng tường do bố trí các ô cửa

a) Tải trọng do tường xây tác dụng lên sàn dưới dầm phụ D(200x400)mm

Bảng 2.10 tải trọng tường tác dụng lên sàn dưới dầm D200x400

STT Các lớp vật

liệu

Chiềudày

Chiềucao

b) Tải trọng do tường xây tác dụng lên sàn dưới dầm chính D(250x600)mm

Bảng 2.11 tải trọng tường tác dụng lên sàn dưới dầm D250x600

STT Các lớp vật

liệu

Chiềudày

Chiềucao

 Hệ số triết

giảm cửa

qtc n qtt

Trang 23

Bảng 2.12 hoạt tải tác dụng lên sàn

STT Loại phòng ptc Hệ số vượt tải n ptt

Bảng 2.13 Tổng tải trọng gió tác dụng theo phương X

Bảng tổng hợp tác động của tải trọng gió theo phương OXTầng Gió tĩnh(kN) Gió động(kN) tổng Fx(kN)

Trang 24

Bảng 2.13 Tổng tải trọng gió tác dụng theo phương Y

Bảng tổng hợp tác động của tải trọng gió theo phương OYTầng Gió tĩnh(kN) Gió động(kN) tổng Fy(kN)

Trang 25

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 5

Hình 3.1 Mặt bằng chia ô sàn tầng 5

*Các thông số:

- Dựa vào cấp bê tông B25: R b 14,5Mpa , mác thép CI: R s 225Mpa

(Tra phụ lục 9) sách Khung BTCT toàn khối Lê Bá Huế được:

25

Trang 26

Để đơn giản và giảm nhẹ khối lượng tính toàn Vì mặt bằng sàn khá đối xứng nên

ta lựa chọn tính toán và thiết kế thép cho 1/4 mặt bằng sàn sau đó sử dụng những ôbản giống nhau thì được bố trí cốt thép như nhau

3.1 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Ô SÀN S14.

Vì sàn phòng không yêu cầu chống thấm, chống nứt nên ta tiến hành tính toán

nội lực sàn theo sơ đồ khớp dẻo

Trang 27

 

2

01 02 01 1

3M

Trang 28

* Kiểm tra hàm lượng cốt thép

Hàm lượng cốt thép:

min 0

Trang 29

min 0

Vì sàn phòng không yêu cầu chống thấm, chống nứt nên ta tiến hành tính toán

nội lực sàn theo sơ đồ khớp dẻo

Trang 30

M1 được tính theo công thức sau:

2

01 02 01 1

3M

Trang 31

→ As = 5x50,3 = 251,5 mm2.

* Kiểm tra hàm lượng cốt thép

Hàm lượng cốt thép:

min 0

Trang 32

min 0

Vì sàn phòng không yêu cầu chống thấm, chống nứt nên ta tiến hành tính toán

nội lực sàn theo sơ đồ khớp dẻo

Trang 33

M1 được tính theo công thức sau:

2

01 02 01 1

3M

Trang 34

→ As = 5x50,3 = 251,5 mm2.

* Kiểm tra hàm lượng cốt thép

Hàm lượng cốt thép:

min 0

Trang 35

min 0

Vì sàn phòng không yêu cầu chống thấm, chống nứt nên ta tiến hành tính toán

nội lực sàn theo sơ đồ khớp dẻo

Trang 36

3M

Trang 37

2 0

Trang 38

min 0

Vì sàn phòng không yêu cầu chống thấm, chống nứt nên ta tiến hành tính toán

nội lực sàn theo sơ đồ khớp dẻo

Trang 39

M1 được tính theo công thức sau:

2

01 02 01 1

3M

Trang 40

Hàm lượng cốt thép:

min 0

Ngày đăng: 13/01/2019, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w