Khúc xạ ánh sáng,Khúc xạ ánh sáng,Khúc xạ ánh sáng,Khúc xạ ánh sáng,Khúc xạ ánh sáng,Khúc xạ ánh sáng,Khúc xạ ánh sáng,Khúc xạ ánh sáng,vvKhúc xạ ánh sáng,Khúc xạ ánh sáng,Khúc xạ ánh sáng,Khúc xạ ánh sáng,
Trang 3BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH
SÁNG
Trang 5• SI: tia tới
Trang 6₋ Tăng dần góc tới lên , , ,40°, quan sát góc khúc xạ, vị trí của tia khúc xạ so với tia tới.
•
Trang 8b Định luật khúc xạ ánh sáng
• Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới( tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở bên kia
pháp tuyến so với tia tới
• Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ
số giữa sin góc tới( sini) và sin góc khúc xạ( sinr) luôn không đổi:
•
Trang 9II Chiết suất của môi trường
1.Chiết suất tỉ đối
Tỉ số không đổi trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng
trên được gọi là chiết suất tỉ đối cuả môi trường 2 (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường 1 (chưa tia tới)
Trong đó:
i: góc tới
r: góc khúc xạ
: chiết suất tỉ đối của môi trường (2) đối
với môi trường (1)
*Chú ý:
=
: vận tốc ánh sáng trong môi trường (1)
: vận tốc ánh sáng trong môi trường (2)
•
𝑠𝑖𝑛𝑖 𝑠𝑖𝑛𝑟 =𝑛21
Trang 10=> r < i
Tia khúc xạ bị lệch lại gần
pháp tuyến hơn
=> Môi trường (2) chiết
quang hơn môi trường
=> r > i Tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn
=> Môi trường (2) chiết quang kém hơn môi
trường (1).
Trang 112 Chiết suất tuyệt đối
- Định nghĩa: Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi
trường đó đối với chân không.
c = 3 m/s
Trong đó:
c : tốc độ ánh sáng trong chân không.
v : tốc độ ánh sáng trong môi trường.
- Chiết suất của chân không bằng 1
- Chiết suất của không khí là 1,000293
- Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1.
•
𝑛= 𝑐
𝑣
Trang 12Chiết suất của một số môi trường
Môi trường vật chất Chiết suất Thủy tinh thường 1,52
Trang 13- Hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối là
-Trong đó:
là chiết suất (tuyệt đối) của môi trường (1).
là chiết suất (tuyệt đối) của môi trường (2)
Trang 14III.Tính thuận nghịch của sự truyền ánh
sáng
Nếu đảo chiều, cho ánh sáng truyền theo tia RI thì nó có khúc
xạ ra không khí theo tia IS không?
Nếu đảo chiều, cho ánh sáng truyền theo tia RI thì nó có khúc
xạ ra không khí theo tia IS không?
Trang 16III.Tính thuận nghịch của sự truyền ánh
Trang 18III.Tính thuận nghịch của sự truyền ánh
sáng
Chú ý : Tính thuận nghịch biểu hiện ở cả sự
truyền thẳng, phản xạ và khúc xạ
Trang 19Củng cố
Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng :
A: Ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt.
B: Ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
C: Ánh sáng bị gãy khúc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
D: Ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua hai môi trường trong suốt.
Trang 21Củng cố
Câu 3: chiết suất tuyệt đối của môi trường là
chiết suốt tỷ đối của môi trường đó so với :
A : không khí
B : chân không
C : nước
D : chính nó
Trang 22Củng cố
• Câu 4 :chiếu một tia sáng từ nước có
chiết suất 4/3 ra không khí Tính góc khúc
xạ biết góc tới bằng 45 và 60 ?⁰ và 60⁰ ? ⁰ và 60⁰ ?
• Câu 5: Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ
chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới bằng 45 thì góc khúc xạ bằng ⁰ và 60⁰ ?
30 Chiết suất tuyệt đối của môi trường ⁰ và 60⁰ ?này bằng bao nhiêu?