1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH các NGUYÊN tắc bồi THƯỜNG hỗ TRỢ và tái ĐỊNH cư KHI NHÀ nước THU hồi đất nêu ý NGHĨA của VIỆC QUY ĐỊNH các NGUYÊN tắc này

7 297 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 22,77 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT? NÊU Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH CÁC NGUYÊN TẮC NÀY MỞ BÀI Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, giữ vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội và sự ổn định đời sống của người dân. Trong quá trình phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc thu hồi đất để phục vụ cho lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng và phát triển kinh tế xã hội là một quá trình tất yếu, tác động rất lớn đến người bị thu hồi đất. Để bù đắp cho họ một phần thiệt thòi đó, Nhà nước ta đã ban hành chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư dành cho người bị thu hồi đất, từng bước hoàn thiện theo hướng tạo điều kiện ngày càng tốt hơn cho người có đất bị thu hồi ổn định đời sống và sản xuất. Để hiểu thêm về vấn đề này em xin chọn đề tài số 9: “ Phân tích các nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất? Nêu ý nghĩa của việc quy định các nguyên tắc này” làm bài tập học kỳ của mình. NỘI DUNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT. 1. Khái niệm bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Theo quy định của pháp luật hiện hành, trong trường hợp cần thiết, Nhà nước thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; lợi ích công cộng và các mục đích phát triển kinh tế thì người bị thu hồi đất được bồi thường, hỗ trợ và tái định cư. Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước quyết định thu lại quyền sử dụng đất của người được Nhà nước trao quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất của người sử dụng đất vi phạm pháp luật về đất đai ( khoản 11 Điều 3 Luật Đất Đai 2013) Bồi thường về đất là việc nhà nước trả lại giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất thu hồi cho người sử dụng đất ( khoản 12 Điều 3 Luật Đất đai 2013) Hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước trợ giúp cho người có đất thu hồi để ổn định đời sống, sản xuất và phát triển ( khoản 14 Điều 3 Luật Đất đai 2013) Tái định cư là việc bố trí chỗ ở mới, ổn định cho người bị thu hồi đất mà phải di chuyển chỗ ở. Theo quy định của pháp luật thì khu tái định cư phải được xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, đảm bảo đủ điều kiện hoặc tốt hơn nơi ở cũ. 2.Cơ sở pháp lý của việc quy định về nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất. Nhằm đảm bảo tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp cho người bị thu hồi đất, khắc phục bất cập và điều tiết sự hài lòa giữa lợi ích Nhà nước, người sử dụng đất và nhà đầu tư. Việc quy định các nguyên tắc một cách hợp lý và tuân theo sẽ giúp cho công tác giải quyết các vấn đề về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư diễn ra một cách nhanh chóng và đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của người dân. Luật Đất đai năm 2013 tiếp tục kế thừa, luật hóa những quy định phù hợp đã và đang đi vào thực tiễn của pháp Luật đất đai năm 2003 đồng thời đã sửa đổi, bổ sung một số quy định mới nhằm tháo gỡ những hạn chế, bất cập của Luật Đất đai 2003. Về nguyên tắc khi bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trong Luật Đất đai 2013 quy định ở Điều 74, Điều 83, Điều 88 và hướng dẫn thực hiện tại Nghị định 472014NĐCP. II. NỘI DUNG NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT 1. Nguyên tắc bồi thường Các chế định bồi thường về đất, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trong Luật Đất đai năm 2003 trên thực tế đã không thể thể chế, truyền tải hết các quy định mang tính nguyên tắc để thực hiện thống nhất khi xử lý những vấn đề phức tạp phát sinh trong thực tiễn thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại các địa phương, các bộ, ngành. Khắc phục hạn chế này, Luật Đất đai năm 2013 đã tách nguyên tắc bồi thường về đất và nguyên tắc bồi thường thiệt hại về tài sản, ngừng sản xuất, kinh doanh khi Nhà nước thu hồi đất thành 02 điều riêng biệt ( Điều 74 và Điều 88). Trong đó, quy định cụ thể các nguyên tắc bồi thường về đất và các nguyên tắc bồi thường thiệt hại về tài sản gắn liền với đất khi Nhà nước thu hồi đất để các bộ, ngành, địa phương và người thu hồi đất căn cứ vào đó thống nhất thực hiện. Nội dung cụ thể nguyên tắc bồi thường như sau: · “ Điều 74. Nguyên tắc bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi đất 1. Người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất nếu có đủ điều kiện được bồi thường quy định tại Điều 75 của Luật này thì được bồi thường. 2. Việc bồi thường được thực hiện bằng việc giao đất có cùng mục đích sử dụng với loại đất thu hồi, nếu không có đất để bồi thường thì được bồi thường bằng tiền theo giá đất cụ thể của loại đất thu hồi do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định tại thời điểm quyết định thu hồi đất. 3. Việc bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất phải đảm bảo dân chủ, khách quan, công bằng, công khai, kịp thời và đúng quy định của pháp luật.” Nguyên tắc trên thể hiện khi nhà nước lấy đi phần lợi ích của người dân mà có đầy đủ điều kiện được bồi thường thì Nhà nước có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại. Thứ nhất, người sử dụng đất ( 6 đối tượng quy định tại Điều 75) nếu có đủ các điều kiện quy định như Luật định sẽ được Nhà nước bồi thường theo thiệt hại thực tế họ mắc phải khi gặp phải chính sách thu hồi đất của Nhà nước. Đều đó thể hiện sự bình đẳng của nhà nước đối với người sử dụng đất, họ được đối xử như nhau trên pháp luật. Thứ hai, việc bồi thường sẽ ưu tiên bồi thường băng đất rồi sau đó đến trả tiền ( trừ một số trường hợp khác muốn lấy tiền hay buộc lấy đất). Khi Nhà nước lấy đất thì bồi thường bằng đất cùng loại, nếu không có đất cùng loại thì được bồi thường bằng tiền với giá trị tương đương. Cách tiếp cận này xuất phát từ quan niệm coi đất đai là tài sản có thể được trả thay bằng tiền bồi thường để mua được một thửa đất tương đương. Quy định này cũng nhằm ngăn ngừa tình trạng người bị thu hồi đất đòi bồi thường quá cao do giá trị của đất đai tăng lên từ việc chuyển mục đích sử dụng đất hoặc do sự đầu tư của Nhà nước mang lại. Thứ ba, việc bồi thường phải dân chủ, khách quan, tức là phảm đảm bảo khi người dân bị thu hồi đất mà có đủ các điều kiện thì phải được bồi thường một cách nhanh chóng, hợp lý, công khai, công bằng như những người khác và phải tuân thủ theo quy định của pháp luật. · “ Điều 88. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại về tài sản sản xuất, kinh doanh khi Nhà nước thu hồi đất 1. Khi Nhà nước thu hồi đất mà chủ sở hữu tài sản hợp pháp gắn liền với đất bị thiệt hại về tài sản thì được bồi thường. 2. Khi Nhà nước thu hồi đất mà tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phải ngừng sản xuất, kinh doanh mà có thiệt hại thì được bồi thường thiệt hại.” Đây là một điểm mới của Luật đất đai 2013 khi đã bắt đầu xem xét bồi thường về đất không chỉ với tư cách là tài sản mà còn là tài nguyên và tư liệu sản xuất. Trên thực tế, ngoài ý nghĩa tài sản, đất đai còn là tài nguyên thiên nhiên, là nguồn sống của con người; do đó khi thu hồi đất ngoài việc bồi thường giá trị của đất còn phải bồi thường thiệt hại về tài sản sản xuất, kinh doanh cho người dân là phù hợp. Nếu chỉ hỗ trợ một khoản trong một thời gian nhất định thì coi như đã phó mặc việc tìm kiếm kế sinh mới cho người mất đất. Do đó, thay vì phó mặc gánh nặng hỗ trợ đào tạo nghề đối với người mất đất cho Nhà nước, nhà đầu tư cần phải được yêu cầu cùng bàn bạc với người mất đất về cơ hội tìm sinh kế mới cho họ; đồng thời, nhà đầu tư phải chi trả cho người mất đất một khoản tiền tương ứng với mức thu từ sử dụng đất trước đây cho tới khi người bị mất đất có nguồn thu nhập mới và theo nguyên tắc, càng để lâu, chi phí bồi thường càng lớn để bắt buộc nhà đầu tư không thể trì hoãn. 2. Nguyên tắc hỗ trợ, tái định cư Là một điểm mới của Luật Đất Đai 2013, Nhà nước đã quy định một cách rõ ràng các nguyên tắc hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất: cụ thể Khoản 1 Điều 83 Luật Đất đai 2013 quy định; “ 1. Nguyên tắc hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất: a, Người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất ngời việc được bồi thường theo quy định của Luật này còn được Nhà nước xem xét hỗ trợ; b, Việc hỗ trợ phải bảo đảm khách quan, công bằng, kịp thời, công khai và đúng quy định của pháp luật.” Thứ nhất, Cũng giống như ở bồi thường, khi Nhà nước thu hồi đất của người dân ngoài việc phải bồi thường lại phần của họ bị mất còn phải hỗ trợ cho người dân để họ sớm khắc phục tình hình, nhanh chóng ổn định đời sống. Nguyên tắc này hoàn toàn phù hợp và sự quan tâm của Nhà nước với người dân bị mất đất. Tại khoản 2 Điều 83 Luật này cũng quy định các khoản hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất như: hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất; hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm đối với trường hợp thu hồi đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp; thu hồi đất ở kết hợp kinh doanh dịch vụ của hộ gia đình, cá nhân mà phải di chuyển chỗ ở; hỗ trợ tái định cư đối với trường hợp thu hồi đất ở của hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà phải di chuyển chỗ ở; và các hỗ trợ khác Thứ hai, một trong các hình thức hỗ trợ là hỗ trợ về chỗ ở, tái định cư. Nhằm khắc phục tình trạng một số khu vực tái định cư chất lượng còn thấp, không đồng bộ về cơ sở hạ tầng, chưa đảm bảo tiêu chí có điều kiện phát triển bằng hoặc tố hơn nơi ở cũ. Nhiều địa phương chưa lập khu tái định cư chung cho các dự án tại địa bàn nên nhiều dự án chưa có khu tái định cư đã thực hiện thu hồi đất ở, thậm chí có những dự án mà người có đất bị thu hồi phải đi thuê nhà để ở nhiều năm mà vẫn chưa được bồ trí vào khu tái định cư, Luật Đất đai năm 2013 đã quy định về lập và thực hiện dự án tái định cư, bố trí tái định cư cho người bị thu hồi đất ở mà phải di chuyển chỗ ở . Thứ ba, Tính dân chủ, công bằng, kịp thời, công khai và đúng quy định của pháp luật. Ở cả trong nguyên tắc về bồi thường cũng như hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất đều đề cập tới tính bảo đảm khách quan, công bằng, kịp thời, công khai minh bạch, dân chủ, đúng pháp luật. Đây là một đòi hỏi khách quan trong quá trình thực thi các quy định của pháp luật về bồi thường hỗ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi đất, vừa là cơ chế để kiểm soát hoạt động này. Bởi tất cả nội dung, phạm vi, giới hạn, trình tự, thủ tục…bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất đều do pháp luật quy định. III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH CÁC NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, giữ vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tếxã hội và sự ổn định đời ống của người dân. Trong quá trình phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc thu hồi đất để phục vụ cho lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng và phát triển kinh tế xã hội là một quá trình tất yếu, tác động rất lớn đến người bị thu hồi đất. Để bù đắp cho họ một phần thiệt thòi đó, Nhà nước ta đã ban hành chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư dành cho người bị thu hồi đất, từng bước hoàn thiện theo hướng tạo điều kiện ngày càng tốt hơn cho người có đất bị thu hồi ổn định đời sống và sản xuất. Việc quy định các nguyên tắc bồi thường và hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất mang nhiều ý nghĩa to lớn có thể kể đến là: Quy định thêm, sữa đổi và bổ sung thêm các quy định như trên sẽ giúp việc thực hiện quyền và lợi ích hợp pháp cho người bị thu hồi đất sẽ được đảm bảo. Từ đó các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước có cơ chế pháp lý chặt chẽ, phù hợp để tổ chức thực hiện việc thu hồi đất nhằm mục đích phát triển kinh tế xã hội cũng như lợi ích công cộng, an ninh quốc phòng. Đồng thời hạn chế được tình trạng khiếu kiện, khiếu nại đối với chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi bị thu hồi đất như trong thời gian vừa qua. Công khai, minh bạch và dân chủ trong việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư sẽ giúp cho người dân được tham gia trực tiếp bàn bạc, kiểm soát những vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của mình khi nhà nước thu hồi đất. Bởi mặc dù ở nước ta đất đai thuộc sở hữu toàn dân, tuy nhiên nhà nước đã giao quyền chiếm hữu, sử dụng đất cho người dân. Việc nhà nước thu hồi đất sẽ ảnh hưởng rất lớn đến những lợi ích hợp pháp mà người sử dụng đất tạo ra trong quá trình sử dụng đất, vì vậy họ cần phải được tham gia bàn bạc, đưa ra ý kiến, nguyện vọng thông qua đó bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình. Từ đó góp phần hoàn thiện pháp luật đất đai khi nhà nước thu hồi đất phù hợp với lợi ích chung của xã hội Thông qua việc công khai, minh bạch, dân chủ người dân không chỉ nắm được các quyền và nghĩa vụ của mình khi nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, phát triển kinh tế mà còn có điều kiện để bày tỏ những mong muốn, nguyện vọng của mình tới các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Các cơ quan nhà nước nắm được nguyện vọng của nhân dân để có thể xem xét, giải quyết kịp thời, không để nảy sinh những mâu thuẫn trong quá trình giải phóng mặt bằng. Điều này sẽ tạo tâm lí thoải mái, tạo lòng tin của người dân vào các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, từ đó có thể hạn chế được những tranh chấp khiếu kiện kéo dài. IV. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT KHI ÁP DỤNG TRONG THỰC TẾ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC CHẾ ĐỊNH NÀY. 1. Thực trạng. Bên cạnh những thành tựu đạt được trong công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư như : Việc tổ chức tái định cư cho các hộ dân có đất bị thu hồi trong thời gian qua đã được các cấp, ngành quan tâm. Chỗ ở tái định cư và đời sống của người dân cơ bản được đảm bảo, nâng mức bồi thường đất nông nghiệp, chú trọng đào tạo nghề để chuyển đổi nghề nghiệp cho người nông dân.. Ngoài ra còn tồn tại một số hạn chế, bất cập về vấn đề này như: Việc triển khai các dự án chủ yếu thu hồi vào đất nông nghiệp, đối tượng bị thu hồi đất làm sản xuất nông nghiệp cũng chiếm đến 69%, tiếp đó là thu hồi vào đất ở tại khu dân cư nông thôn. Việc thu hồi đất thực hiện các dự án nêu trên không chỉ ảnh hưởng đến địa bàn sinh sống mà còn ảnh hưởng đến phương kế sinh nhai của các hộ, đặc biệt là các hộ sản xuất nông nghiệp.Ở mỗi địa phương đều có những cách làm, cách vận dụng khác nhau, vì thế mức độ hài lòng của người dân đối với chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cũng rất khác nhau, thể hiện qua việc đánh giá về mức độ ổn định đời sống, mức độ đảm bảo đời sống của nguồn thu nhập sau thu hồi đất. Long An là địa phương có tỷ lệ cao nhất về số hộ hài lòng với cuộc sống sau thu hồi đất, tuy nhiên tỷ lệ này cũng chỉ đạt 50%. Điều tra cho thấy, 100% các hộ dân bị thu hồi đất đều không được tham gia đào tạo trực tiếp mà được Nhà nước trả bằng tiền. Một số hộ đã đi học nghề, tuy nhiên chỉ có 17% lao động đã học nghề có thể áp dụng ngành nghề đã đào tạo, còn đến 83% lao động đi học nghề trả lời không áp dụng vào công việc ngành nghề đã đào tạo. Trong 1.445 hộ phỏng vấn, chỉ có 345 lao động của các hộ này tìm kiếm được công việc tại chính dự án đã thu hồi đất, 313 lao động của các hộ tìm kiếm được công việc tại các dự án khác. Trong khi đó khả năng thu hút lao động vào các khu công nghiệp còn thấp, chưa đến 35% tổng số lao động đang làm việc, chưa kể một lượng lớn lao động không đáp ứng yêu cầu về tay nghề (chỉ có 27,23% lao động bị thu hồi đất tốt nghiệp trung học phổ thông và 14% lao động được đào tạo chuyên môn kỹ thuật từ sơ cấp hoặc học nghề). Tuy nhiên, phần lớn lao động tại khu vực nông thôn hiện nay đều rơi vào độ tuổi đã khá cao, trên 35 tuổi, khó có thể học những nghề đòi hỏi nhiều chất xám. 2. Phương hướng hoàn thiện các chế định. Những nguyên tắc và quy định trên cho thấy Luật thực định đã đặc biệt quan tâm tới sinh kế của người có đất thu hồi. Tuy nhiên, một số quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư trong dự thảo này cho thấy vẫn chưa giải quyết được triệt để những vướng mắc, bất cập, đáp ứng được yêu cầu thực tế, do vậy để bảo đảm tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp của người bị thu hồi đất, em xin đề xuất một số nội dung làm cơ sở, phương hướng hoàn thiện các nguyên tắc và nội dung của bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Một là, Luật đất đaicần xem xét bồi thường về đất không chỉ với tư cách là tài sản mà còn là tài nguyên và tư liệu sản xuất nhiều hơn nữa. Như đã nêu trên, thực tế ngoài ý nghĩa là tài sản, đất đai còn là tài nguyên thiên nhiên, tư liệu sản xuất và là nguồn sống của con người. Do đó, thay vì chỉ bồi thương đất như một loại tài sản, Nhà nước, nhà đầu tư cần phải được yêu cầu cùng bàn bạc với người mất đất một khoản tiền tương ứng với mức thu từ sử dụng đất trước đây cho tới khi người bị mất đất có nguồn thu nhập mới và theo nguyên tắc này, càng để lâu, chi phí bồi thường càng lớn bắt buộc các nhà đầu tư không được trì hoãn. Chính quyền địa phương cũng khó đánh đổi mọi giá cho sự phát triển, như vậy chắc chắn sẽ giảm được tham nhũng từ đất đai và bảo vệ được nguồn lực đất đai. Hai là, cần đa dạng hóa hình thức bồi thường trên cơ sở nâng cao đồng thuận xã hội. Hình thức bồi thường theo pháp luật hiện hành thiếu sự đồng thuận của người dân đang dẫn đến khiếu kiện về đất đai ngày càng nhiều. Theo đó, để tạo nguồn vốn phát triển cho địa phương, tạo quan hệ đối tác dài hạn giữa nhà đầu tư và cộng đồng dân cư địa phương, nước ta có thể áp dụng cơ chế “chia sẻ lợi ích”. Hình thức chia sẻ gồm: giảm giá cung cấp điện, nước cho dân cư địa phương; chuyển một phần nguồn thu ngân sách nhà nước cho chính quyền địa phương và chia sẻ nguồn thu cho những người bị ảnh hưởng; chính quyền địa phương được bình đẳng với chủ đầu tư tham gia vào các quyết định vận hành dự án; tạo điều kiện cho địa phương để phát triển hạ tầng, đào tạo nghề, tạo việc làm mới trong khu vực phi nông nghiệp; địa phương được thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp từ dự án; khôi phục và phát triển đời sống của cư dân địa phương; đóng góp cho phát triển hạ tầng cho cộng đồng địa phương… Ba là, nâng cao sự đồng thuận của người dân đối với phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.Để phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư do cơ quan có thẩm quyền đưa ra phù hợp, nhận được sự đồng thuận của người dân; bảo đảm việc hỗ trợ được khách quan, công bằng, kịp thời, công khai và đúng quy định, cần bổ sung nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại Điều 74 của dự thảo Luật như sau: “Phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư được phê duyệt khi đạt được ít nhất 70% ý kiến đồng ý của những người tham gia ý kiến từ cộng đồng ssdân cư địa phương”. KẾT THÚC Tóm lại, quy định các nguyên tắc để giải quyết các vấn đề liên quan đến bồi thường, hỗ trợ và tái định cư là một trong những vấn đề quan trọng và cấp thiết hiện nay để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất và cá nhân, tổ chức có liên quan. Các nhà làm luật đã cố gắng hoàn thiện hơn về vấn đề này tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn, hy vọng trong khoảng thời gian sớm nhất Nhà nước sẽ có những chính sách giải quyết tốt, toàn vẹn và hợp lý hơn về vấn đề này. PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT? NÊU Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH CÁC NGUYÊN TẮC NÀY MỞ BÀI Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, giữ vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội và sự ổn định đời sống của người dân. Trong quá trình phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc thu hồi đất để phục vụ cho lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng và phát triển kinh tế xã hội là một quá trình tất yếu, tác động rất lớn đến người bị thu hồi đất. Để bù đắp cho họ một phần thiệt thòi đó, Nhà nước ta đã ban hành chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư dành cho người bị thu hồi đất, từng bước hoàn thiện theo hướng tạo điều kiện ngày càng tốt hơn cho người có đất bị thu hồi ổn định đời sống và sản xuất. Để hiểu thêm về vấn đề này em xin chọn đề tài số 9: “ Phân tích các nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất? Nêu ý nghĩa của việc quy định các nguyên tắc này” làm bài tập học kỳ của mình. NỘI DUNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT. 1. Khái niệm bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Theo quy định của pháp luật hiện hành, trong trường hợp cần thiết, Nhà nước thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; lợi ích công cộng và các mục đích phát triển kinh tế thì người bị thu hồi đất được bồi thường, hỗ trợ và tái định cư. Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước quyết định thu lại quyền sử dụng đất của người được Nhà nước trao quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất của người sử dụng đất vi phạm pháp luật về đất đai ( khoản 11 Điều 3 Luật Đất Đai 2013) Bồi thường về đất là việc nhà nước trả lại giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất thu hồi cho người sử dụng đất ( khoản 12 Điều 3 Luật Đất đai 2013) Hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước trợ giúp cho người có đất thu hồi để ổn định đời sống, sản xuất và phát triển ( khoản 14 Điều 3 Luật Đất đai 2013) Tái định cư là việc bố trí chỗ ở mới, ổn định cho người bị thu hồi đất mà phải di chuyển chỗ ở. Theo quy định của pháp luật thì khu tái định cư phải được xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, đảm bảo đủ điều kiện hoặc tốt hơn nơi ở cũ. 2.Cơ sở pháp lý của việc quy định về nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất. Nhằm đảm bảo tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp cho người bị thu hồi đất, khắc phục bất cập và điều tiết sự hài lòa giữa lợi ích Nhà nước, người sử dụng đất và nhà đầu tư. Việc quy định các nguyên tắc một cách hợp lý và tuân theo sẽ giúp cho công tác giải quyết các vấn đề về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư diễn ra một cách nhanh chóng và đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của người dân. Luật Đất đai năm 2013 tiếp tục kế thừa, luật hóa những quy định phù hợp đã và đang đi vào thực tiễn của pháp Luật đất đai năm 2003 đồng thời đã sửa đổi, bổ sung một số quy định mới nhằm tháo gỡ những hạn chế, bất cập của Luật Đất đai 2003. Về nguyên tắc khi bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trong Luật Đất đai 2013 quy định ở Điều 74, Điều 83, Điều 88 và hướng dẫn thực hiện tại Nghị định 472014NĐCP. II. NỘI DUNG NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT 1. Nguyên tắc bồi thường Các chế định bồi thường về đất, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trong Luật Đất đai năm 2003 trên thực tế đã không thể thể chế, truyền tải hết các quy định mang tính nguyên tắc để thực hiện thống nhất khi xử lý những vấn đề phức tạp phát sinh trong thực tiễn thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại các địa phương, các bộ, ngành. Khắc phục hạn chế này, Luật Đất đai năm 2013 đã tách nguyên tắc bồi thường về đất và nguyên tắc bồi thường thiệt hại về tài sản, ngừng sản xuất, kinh doanh khi Nhà nước thu hồi đất thành 02 điều riêng biệt ( Điều 74 và Điều 88). Trong đó, quy định cụ thể các nguyên tắc bồi thường về đất và các nguyên tắc bồi thường thiệt hại về tài sản gắn liền với đất khi Nhà nước thu hồi đất để các bộ, ngành, địa phương và người thu hồi đất căn cứ vào đó thống nhất thực hiện. Nội dung cụ thể nguyên tắc bồi thường như sau: · “ Điều 74. Nguyên tắc bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi đất 1. Người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất nếu có đủ điều kiện được bồi thường quy định tại Điều 75 của Luật này thì được bồi thường. 2. Việc bồi thường được thực hiện bằng việc giao đất có cùng mục đích sử dụng với loại đất thu hồi, nếu không có đất để bồi thường thì được bồi thường bằng tiền theo giá đất cụ thể của loại đất thu hồi do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định tại thời điểm quyết định thu hồi đất. 3. Việc bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất phải đảm bảo dân chủ, khách quan, công bằng, công khai, kịp thời và đúng quy định của pháp luật.” Nguyên tắc trên thể hiện khi nhà nước lấy đi phần lợi ích của người dân mà có đầy đủ điều kiện được bồi thường thì Nhà nước có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại. Thứ nhất, người sử dụng đất ( 6 đối tượng quy định tại Điều 75) nếu có đủ các điều kiện quy định như Luật định sẽ được Nhà nước bồi thường theo thiệt hại thực tế họ mắc phải khi gặp phải chính sách thu hồi đất của Nhà nước. Đều đó thể hiện sự bình đẳng của nhà nước đối với người sử dụng đất, họ được đối xử như nhau trên pháp luật. Thứ hai, việc bồi thường sẽ ưu tiên bồi thường băng đất rồi sau đó đến trả tiền ( trừ một số trường hợp khác muốn lấy tiền hay buộc lấy đất). Khi Nhà nước lấy đất thì bồi thường bằng đất cùng loại, nếu không có đất cùng loại thì được bồi thường bằng tiền với giá trị tương đương. Cách tiếp cận này xuất phát từ quan niệm coi đất đai là tài sản có thể được trả thay bằng tiền bồi thường để mua được một thửa đất tương đương. Quy định này cũng nhằm ngăn ngừa tình trạng người bị thu hồi đất đòi bồi thường quá cao do giá trị của đất đai tăng lên từ việc chuyển mục đích sử dụng đất hoặc do sự đầu tư của Nhà nước mang lại. Thứ ba, việc bồi thường phải dân chủ, khách quan, tức là phảm đảm bảo khi người dân bị thu hồi đất mà có đủ các điều kiện thì phải được bồi thường một cách nhanh chóng, hợp lý, công khai, công bằng như những người khác và phải tuân thủ theo quy định của pháp luật. · “ Điều 88. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại về tài sản sản xuất, kinh doanh khi Nhà nước thu hồi đất 1. Khi Nhà nước thu hồi đất mà chủ sở hữu tài sản hợp pháp gắn liền với đất bị thiệt hại về tài sản thì được bồi thường. 2. Khi Nhà nước thu hồi đất mà tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phải ngừng sản xuất, kinh doanh mà có thiệt hại thì được bồi thường thiệt hại.” Đây là một điểm mới của Luật đất đai 2013 khi đã bắt đầu xem xét bồi thường về đất không chỉ với tư cách là tài sản mà còn là tài nguyên và tư liệu sản xuất. Trên thực tế, ngoài ý nghĩa tài sản, đất đai còn là tài nguyên thiên nhiên, là nguồn sống của con người; do đó khi thu hồi đất ngoài việc bồi thường giá trị của đất còn phải bồi thường thiệt hại về tài sản sản xuất, kinh doanh cho người dân là phù hợp. Nếu chỉ hỗ trợ một khoản trong một thời gian nhất định thì coi như đã phó mặc việc tìm kiếm kế sinh mới cho người mất đất. Do đó, thay vì phó mặc gánh nặng hỗ trợ đào tạo nghề đối với người mất đất cho Nhà nước, nhà đầu tư cần phải được yêu cầu cùng bàn bạc với người mất đất về cơ hội tìm sinh kế mới cho họ; đồng thời, nhà đầu tư phải chi trả cho người mất đất một khoản tiền tương ứng với mức thu từ sử dụng đất trước đây cho tới khi người bị mất đất có nguồn thu nhập mới và theo nguyên tắc, càng để lâu, chi phí bồi thường càng lớn để bắt buộc nhà đầu tư không thể trì hoãn. 2. Nguyên tắc hỗ trợ, tái định cư Là một điểm mới của Luật Đất Đai 2013, Nhà nước đã quy định một cách rõ ràng các nguyên tắc hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất: cụ thể Khoản 1 Điều 83 Luật Đất đai 2013 quy định; “ 1. Nguyên tắc hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất: a, Người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất ngời việc được bồi thường theo quy định của Luật này còn được Nhà nước xem xét hỗ trợ; b, Việc hỗ trợ phải bảo đảm khách quan, công bằng, kịp thời, công khai và đúng quy định của pháp luật.” Thứ nhất, Cũng giống như ở bồi thường, khi Nhà nước thu hồi đất của người dân ngoài việc phải bồi thường lại phần của họ bị mất còn phải hỗ trợ cho người dân để họ sớm khắc phục tình hình, nhanh chóng ổn định đời sống. Nguyên tắc này hoàn toàn phù hợp và sự quan tâm của Nhà nước với người dân bị mất đất. Tại khoản 2 Điều 83 Luật này cũng quy định các khoản hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất như: hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất; hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm đối với trường hợp thu hồi đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp; thu hồi đất ở kết hợp kinh doanh dịch vụ của hộ gia đình, cá nhân mà phải di chuyển chỗ ở; hỗ trợ tái định cư đối với trường hợp thu hồi đất ở của hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà phải di chuyển chỗ ở; và các hỗ trợ khác Thứ hai, một trong các hình thức hỗ trợ là hỗ trợ về chỗ ở, tái định cư. Nhằm khắc phục tình trạng một số khu vực tái định cư chất lượng còn thấp, không đồng bộ về cơ sở hạ tầng, chưa đảm bảo tiêu chí có điều kiện phát triển bằng hoặc tố hơn nơi ở cũ. Nhiều địa phương chưa lập khu tái định cư chung cho các dự án tại địa bàn nên nhiều dự án chưa có khu tái định cư đã thực hiện thu hồi đất ở, thậm chí có những dự án mà người có đất bị thu hồi phải đi thuê nhà để ở nhiều năm mà vẫn chưa được bồ trí vào khu tái định cư, Luật Đất đai năm 2013 đã quy định về lập và thực hiện dự án tái định cư, bố trí tái định cư cho người bị thu hồi đất ở mà phải di chuyển chỗ ở . Thứ ba, Tính dân chủ, công bằng, kịp thời, công khai và đúng quy định của pháp luật. Ở cả trong nguyên tắc về bồi thường cũng như hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất đều đề cập tới tính bảo đảm khách quan, công bằng, kịp thời, công khai minh bạch, dân chủ, đúng pháp luật. Đây là một đòi hỏi khách quan trong quá trình thực thi các quy định của pháp luật về bồi thường hỗ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi đất, vừa là cơ chế để kiểm soát hoạt động này. Bởi tất cả nội dung, phạm vi, giới hạn, trình tự, thủ tục…bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất đều do pháp luật quy định. III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH CÁC NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, giữ vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tếxã hội và sự ổn định đời ống của người dân. Trong quá trình phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc thu hồi đất để phục vụ cho lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng và phát triển kinh tế xã hội là một quá trình tất yếu, tác động rất lớn đến người bị thu hồi đất. Để bù đắp cho họ một phần thiệt thòi đó, Nhà nước ta đã ban hành chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư dành cho người bị thu hồi đất, từng bước hoàn thiện theo hướng tạo điều kiện ngày càng tốt hơn cho người có đất bị thu hồi ổn định đời sống và sản xuất. Việc quy định các nguyên tắc bồi thường và hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất mang nhiều ý nghĩa to lớn có thể kể đến là: Quy định thêm, sữa đổi và bổ sung thêm các quy định như trên sẽ giúp việc thực hiện quyền và lợi ích hợp pháp cho người bị thu hồi đất sẽ được đảm bảo. Từ đó các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước có cơ chế pháp lý chặt chẽ, phù hợp để tổ chức thực hiện việc thu hồi đất nhằm mục đích phát triển kinh tế xã hội cũng như lợi ích công cộng, an ninh quốc phòng. Đồng thời hạn chế được tình trạng khiếu kiện, khiếu nại đối với chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi bị thu hồi đất như trong thời gian vừa qua. Công khai, minh bạch và dân chủ trong việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư sẽ giúp cho người dân được tham gia trực tiếp bàn bạc, kiểm soát những vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của mình khi nhà nước thu hồi đất. Bởi mặc dù ở nước ta đất đai thuộc sở hữu toàn dân, tuy nhiên nhà nước đã giao quyền chiếm hữu, sử dụng đất cho người dân. Việc nhà nước thu hồi đất sẽ ảnh hưởng rất lớn đến những lợi ích hợp pháp mà người sử dụng đất tạo ra trong quá trình sử dụng đất, vì vậy họ cần phải được tham gia bàn bạc, đưa ra ý kiến, nguyện vọng thông qua đó bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình. Từ đó góp phần hoàn thiện pháp luật đất đai khi nhà nước thu hồi đất phù hợp với lợi ích chung của xã hội Thông qua việc công khai, minh bạch, dân chủ người dân không chỉ nắm được các quyền và nghĩa vụ của mình khi nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, phát triển kinh tế mà còn có điều kiện để bày tỏ những mong muốn, nguyện vọng của mình tới các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Các cơ quan nhà nước nắm được nguyện vọng của nhân dân để có thể xem xét, giải quyết kịp thời, không để nảy sinh những mâu thuẫn trong quá trình giải phóng mặt bằng. Điều này sẽ tạo tâm lí thoải mái, tạo lòng tin của người dân vào các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, từ đó có thể hạn chế được những tranh chấp khiếu kiện kéo dài. IV. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT KHI ÁP DỤNG TRONG THỰC TẾ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC CHẾ ĐỊNH NÀY. 1. Thực trạng. Bên cạnh những thành tựu đạt được trong công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư như : Việc tổ chức tái định cư cho các hộ dân có đất bị thu hồi trong thời gian qua đã được các cấp, ngành quan tâm. Chỗ ở tái định cư và đời sống của người dân cơ bản được đảm bảo, nâng mức bồi thường đất nông nghiệp, chú trọng đào tạo nghề để chuyển đổi nghề nghiệp cho người nông dân.. Ngoài ra còn tồn tại một số hạn chế, bất cập về vấn đề này như: Việc triển khai các dự án chủ yếu thu hồi vào đất nông nghiệp, đối tượng bị thu hồi đất làm sản xuất nông nghiệp cũng chiếm đến 69%, tiếp đó là thu hồi vào đất ở tại khu dân cư nông thôn. Việc thu hồi đất thực hiện các dự án nêu trên không chỉ ảnh hưởng đến địa bàn sinh sống mà còn ảnh hưởng đến phương kế sinh nhai của các hộ, đặc biệt là các hộ sản xuất nông nghiệp.Ở mỗi địa phương đều có những cách làm, cách vận dụng khác nhau, vì thế mức độ hài lòng của người dân đối với chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cũng rất khác nhau, thể hiện qua việc đánh giá về mức độ ổn định đời sống, mức độ đảm bảo đời sống của nguồn thu nhập sau thu hồi đất. Long An là địa phương có tỷ lệ cao nhất về số hộ hài lòng với cuộc sống sau thu hồi đất, tuy nhiên tỷ lệ này cũng chỉ đạt 50%. Điều tra cho thấy, 100% các hộ dân bị thu hồi đất đều không được tham gia đào tạo trực tiếp mà được Nhà nước trả bằng tiền. Một số hộ đã đi học nghề, tuy nhiên chỉ có 17% lao động đã học nghề có thể áp dụng ngành nghề đã đào tạo, còn đến 83% lao động đi học nghề trả lời không áp dụng vào công việc ngành nghề đã đào tạo. Trong 1.445 hộ phỏng vấn, chỉ có 345 lao động của các hộ này tìm kiếm được công việc tại chính dự án đã thu hồi đất, 313 lao động của các hộ tìm kiếm được công việc tại các dự án khác. Trong khi đó khả năng thu hút lao động vào các khu công nghiệp còn thấp, chưa đến 35% tổng số lao động đang làm việc, chưa kể một lượng lớn lao động không đáp ứng yêu cầu về tay nghề (chỉ có 27,23% lao động bị thu hồi đất tốt nghiệp trung học phổ thông và 14% lao động được đào tạo chuyên môn kỹ thuật từ sơ cấp hoặc học nghề). Tuy nhiên, phần lớn lao động tại khu vực nông thôn hiện nay đều rơi vào độ tuổi đã khá cao, trên 35 tuổi, khó có thể học những nghề đòi hỏi nhiều chất xám. 2. Phương hướng hoàn thiện các chế định. Những nguyên tắc và quy định trên cho thấy Luật thực định đã đặc biệt quan tâm tới sinh kế của người có đất thu hồi. Tuy nhiên, một số quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư trong dự thảo này cho thấy vẫn chưa giải quyết được triệt để những vướng mắc, bất cập, đáp ứng được yêu cầu thực tế, do vậy để bảo đảm tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp của người bị thu hồi đất, em xin đề xuất một số nội dung làm cơ sở, phương hướng hoàn thiện các nguyên tắc và nội dung của bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Một là, Luật đất đaicần xem xét bồi thường về đất không chỉ với tư cách là tài sản mà còn là tài nguyên và tư liệu sản xuất nhiều hơn nữa. Như đã nêu trên, thực tế ngoài ý nghĩa là tài sản, đất đai còn là tài nguyên thiên nhiên, tư liệu sản xuất và là nguồn sống của con người. Do đó, thay vì chỉ bồi thương đất như một loại tài sản, Nhà nước, nhà đầu tư cần phải được yêu cầu cùng bàn bạc với người mất đất một khoản tiền tương ứng với mức thu từ sử dụng đất trước đây cho tới khi người bị mất đất có nguồn thu nhập mới và theo nguyên tắc này, càng để lâu, chi phí bồi thường càng lớn bắt buộc các nhà đầu tư không được trì hoãn. Chính quyền địa phương cũng khó đánh đổi mọi giá cho sự phát triển, như vậy chắc chắn sẽ giảm được tham nhũng từ đất đai và bảo vệ được nguồn lực đất đai. Hai là, cần đa dạng hóa hình thức bồi thường trên cơ sở nâng cao đồng thuận xã hội. Hình thức bồi thường theo pháp luật hiện hành thiếu sự đồng thuận của người dân đang dẫn đến khiếu kiện về đất đai ngày càng nhiều. Theo đó, để tạo nguồn vốn phát triển cho địa phương, tạo quan hệ đối tác dài hạn giữa nhà đầu tư và cộng đồng dân cư địa phương, nước ta có thể áp dụng cơ chế “chia sẻ lợi ích”. Hình thức chia sẻ gồm: giảm giá cung cấp điện, nước cho dân cư địa phương; chuyển một phần nguồn thu ngân sách nhà nước cho chính quyền địa phương và chia sẻ nguồn thu cho những người bị ảnh hưởng; chính quyền địa phương được bình đẳng với chủ đầu tư tham gia vào các quyết định vận hành dự án; tạo điều kiện cho địa phương để phát triển hạ tầng, đào tạo nghề, tạo việc làm mới trong khu vực phi nông nghiệp; địa phương được thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp từ dự án; khôi phục và phát triển đời sống của cư dân địa phương; đóng góp cho phát triển hạ tầng cho cộng đồng địa phương… Ba là, nâng cao sự đồng thuận của người dân đối với phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.Để phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư do cơ quan có thẩm quyền đưa ra phù hợp, nhận được sự đồng thuận của người dân; bảo đảm việc hỗ trợ được khách quan, công bằng, kịp thời, công khai và đúng quy định, cần bổ sung nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại Điều 74 của dự thảo Luật như sau: “Phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư được phê duyệt khi đạt được ít nhất 70% ý kiến đồng ý của những người tham gia ý kiến từ cộng đồng ssdân cư địa phương”. KẾT THÚC Tóm lại, quy định các nguyên tắc để giải quyết các vấn đề liên quan đến bồi thường, hỗ trợ và tái định cư là một trong những vấn đề quan trọng và cấp thiết hiện nay để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất và cá nhân, tổ chức có liên quan. Các nhà làm luật đã cố gắng hoàn thiện hơn về vấn đề này tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn, hy vọng trong khoảng thời gian sớm nhất Nhà nước sẽ có những chính sách giải quyết tốt, toàn vẹn và hợp lý hơn về vấn đề này.

PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT NÊU Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH CÁC NGUYÊN TẮC NÀY MỞ BÀI Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội ổn định đời sống người dân Trong trình phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, việc thu hồi đất để phục vụ cho lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng phát triển kinh tế - xã hội trình tất yếu, tác động lớn đến người bị thu hồi đất Để bù đắp cho họ phần thiệt thòi đó, Nhà nước ta ban hành sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư dành cho người bị thu hồi đất, bước hoàn thiện theo hướng tạo điều kiện ngày tốt cho người có đất bị thu hồi ổn định đời sống sản xuất Để hiểu thêm vấn đề em xin chọn đề tài số : “ Phân tích nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất? Nêu ý nghĩa việc quy định nguyên tắc này” làm tập học kỳ NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT Khái niệm bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất Theo quy định pháp luật hành, trường hợp cần thiết, Nhà nước thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; lợi ích cơng cộng mục đích phát triển kinh tế người bị thu hồi đất bồi thường, hỗ trợ tái định cư - Nhà nước thu hồi đất việc Nhà nước định thu lại quyền sử dụng đất người Nhà nước trao quyền sử dụng đất thu lại đất người sử dụng đất vi phạm pháp luật đất đai ( khoản 11 Điều Luật Đất Đai 2013) - Bồi thường đất việc nhà nước trả lại giá trị quyền sử dụng đất diện tích đất thu hồi cho người sử dụng đất ( khoản 12 Điều Luật Đất đai 2013) - Hỗ trợ nhà nước thu hồi đất việc Nhà nước trợ giúp cho người có đất thu hồi để ổn định đời sống, sản xuất phát triển ( khoản 14 Điều Luật Đất đai 2013) - Tái định cư việc bố trí chỗ mới, ổn định cho người bị thu hồi đất mà phải di chuyển chỗ Theo quy định pháp luật khu tái định cư phải xây dựng sở hạ tầng đồng bộ, đảm bảo đủ điều kiện tốt nơi cũ 2.Cơ sở pháp lý việc quy định nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất Nhằm đảm bảo tốt quyền lợi ích hợp pháp cho người bị thu hồi đất, khắc phục bất cập điều tiết hài lòa lợi ích Nhà nước, người sử dụng đất nhà đầu tư Việc quy định nguyên tắc cách hợp lý tuân theo giúp cho công tác giải vấn đề bồi thường, hỗ trợ tái định cư diễn cách nhanh chóng đáp ứng nhu cầu thiết yếu người dân Luật Đất đai năm 2013 tiếp tục kế thừa, luật hóa quy định phù hợp vào thực tiễn pháp Luật đất đai năm 2003 đồng thời sửa đổi, bổ sung số quy định nhằm tháo gỡ hạn chế, bất cập Luật Đất đai 2003 Về nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất Luật Đất đai 2013 quy định Điều 74, Điều 83, Điều 88 hướng dẫn thực Nghị định 47/2014/NĐ-CP II NỘI DUNG NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT Nguyên tắc bồi thường Các chế định bồi thường đất, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất Luật Đất đai năm 2003 thực tế thể chế, truyền tải hết quy định mang tính nguyên tắc để thực thống xử lý vấn đề phức tạp phát sinh thực tiễn thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư địa phương, bộ, ngành Khắc phục hạn chế này, Luật Đất đai năm 2013 tách nguyên tắc bồi thường đất nguyên tắc bồi thường thiệt hại tài sản, ngừng sản xuất, kinh doanh Nhà nước thu hồi đất thành 02 điều riêng biệt ( Điều 74 Điều 88) Trong đó, quy định cụ thể nguyên tắc bồi thường đất nguyên tắc bồi thường thiệt hại tài sản gắn liền với đất Nhà nước thu hồi đất để bộ, ngành, địa phương người thu hồi đất vào thống thực Nội dung cụ thể nguyên tắc bồi thường sau: · “ Điều 74 Nguyên tắc bồi thường đất Nhà nước thu hồi đất Người sử dụng đất Nhà nước thu hồi đất có đủ điều kiện bồi thường quy định Điều 75 Luật bồi thường Việc bồi thường thực việc giao đất có mục đích sử dụng với loại đất thu hồi, khơng có đất để bồi thường bồi thường tiền theo giá đất cụ thể loại đất thu hồi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thời điểm định thu hồi đất Việc bồi thường Nhà nước thu hồi đất phải đảm bảo dân chủ, khách quan, công bằng, công khai, kịp thời quy định pháp luật.” Nguyên tắc thể nhà nước lấy phần lợi ích người dân mà có đầy đủ điều kiện bồi thường Nhà nước có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại Thứ nhất, người sử dụng đất ( đối tượng quy định Điều 75) có đủ điều kiện quy định Luật định Nhà nước bồi thường theo thiệt hại thực tế họ mắc phải gặp phải sách thu hồi đất Nhà nước Đều thể bình đẳng nhà nước người sử dụng đất, họ đối xử pháp luật Thứ hai, việc bồi thường ưu tiên bồi thường băng đất sau đến trả tiền ( trừ số trường hợp khác muốn lấy tiền hay buộc lấy đất) Khi Nhà nước lấy đất bồi thường đất loại, khơng có đất loại bồi thường tiền với giá trị tương đương Cách tiếp cận xuất phát từ quan niệm coi đất đai tài sản trả thay tiền bồi thường để mua đất tương đương Quy định nhằm ngăn ngừa tình trạng người bị thu hồi đất đòi bồi thường cao giá trị đất đai tăng lên từ việc chuyển mục đích sử dụng đất đầu tư Nhà nước mang lại Thứ ba, việc bồi thường phải dân chủ, khách quan, tức phảm đảm bảo người dân bị thu hồi đất mà có đủ điều kiện phải bồi thường cách nhanh chóng, hợp lý, cơng khai, cơng người khác phải tuân thủ theo quy định pháp luật · “ Điều 88 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại tài sản sản xuất, kinh doanh Nhà nước thu hồi đất Khi Nhà nước thu hồi đất mà chủ sở hữu tài sản hợp pháp gắn liền với đất bị thiệt hại tài sản bồi thường Khi Nhà nước thu hồi đất mà tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phải ngừng sản xuất, kinh doanh mà có thiệt hại bồi thường thiệt hại.” Đây điểm Luật đất đai 2013 bắt đầu xem xét bồi thường đất không với tư cách tài sản mà tài nguyên tư liệu sản xuất Trên thực tế, ý nghĩa tài sản, đất đai tài nguyên thiên nhiên, nguồn sống người; thu hồi đất ngồi việc bồi thường giá trị đất phải bồi thường thiệt hại tài sản sản xuất, kinh doanh cho người dân phù hợp Nếu hỗ trợ khoản thời gian định coi phó mặc việc tìm kiếm kế sinh cho người đất Do đó, thay phó mặc gánh nặng hỗ trợ đào tạo nghề người đất cho Nhà nước, nhà đầu tư cần phải yêu cầu bàn bạc với người đất hội tìm sinh kế cho họ; đồng thời, nhà đầu tư trả cho người đất khoản tiền tương ứng với mức thu từ sử dụng đất trước người bị đất có nguồn thu nhập theo nguyên tắc, để lâu, chi phí bồi thường lớn để bắt buộc nhà đầu tư khơng thể trì hỗn 2 Nguyên tắc hỗ trợ, tái định cư Là điểm Luật Đất Đai 2013, Nhà nước quy định cách rõ ràng nguyên tắc hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất: cụ thể Khoản Điều 83 Luật Đất đai 2013 quy định; “ Nguyên tắc hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất: a, Người sử dụng đất Nhà nước thu hồi đất ngời việc bồi thường theo quy định Luật Nhà nước xem xét hỗ trợ; b, Việc hỗ trợ phải bảo đảm khách quan, công bằng, kịp thời, công khai quy định pháp luật.” Thứ nhất, Cũng giống bồi thường, Nhà nước thu hồi đất người dân việc phải bồi thường lại phần họ bị phải hỗ trợ cho người dân để họ sớm khắc phục tình hình, nhanh chóng ổn định đời sống Nguyên tắc hoàn toàn phù hợp quan tâm Nhà nước với người dân bị đất Tại khoản Điều 83 Luật quy định khoản hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất như: hỗ trợ ổn định đời sống sản xuất; hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề tìm kiếm việc làm trường hợp thu hồi đất nơng nghiệp hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp; thu hồi đất kết hợp kinh doanh dịch vụ hộ gia đình, cá nhân mà phải di chuyển chỗ ở; hỗ trợ tái định cư trường hợp thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư nước mà phải di chuyển chỗ ở; hỗ trợ khác Thứ hai, hình thức hỗ trợ hỗ trợ chỗ ở, tái định cư Nhằm khắc phục tình trạng số khu vực tái định cư chất lượng thấp, khơng đồng sở hạ tầng, chưa đảm bảo tiêu chí có điều kiện phát triển tố nơi cũ Nhiều địa phương chưa lập khu tái định cư chung cho dự án địa bàn nên nhiều dự án chưa có khu tái định cư thực thu hồi đất ở, chí có dự án mà người có đất bị thu hồi phải thuê nhà để nhiều năm mà chưa bồ trí vào khu tái định cư, Luật Đất đai năm 2013 quy định lập thực dự án tái định cư, bố trí tái định cư cho người bị thu hồi đất mà phải di chuyển chỗ Thứ ba, Tính dân chủ, công bằng, kịp thời, công khai quy định pháp luật Ở nguyên tắc bồi thường hỗ trợ nhà nước thu hồi đất đề cập tới tính bảo đảm khách quan, công bằng, kịp thời, công khai minh bạch, dân chủ, pháp luật Đây đòi hỏi khách quan trình thực thi quy định pháp luật bồi thường hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất, vừa chế để kiểm soát hoạt động Bởi tất nội dung, phạm vi, giới hạn, trình tự, thủ tục…bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất pháp luật quy định III Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH CÁC NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế-xã hội ổn định đời ống người dân Trong trình phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, việc thu hồi đất để phục vụ cho lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng phát triển kinh tế - xã hội trình tất yếu, tác động lớn đến người bị thu hồi đất Để bù đắp cho họ phần thiệt thòi đó, Nhà nước ta ban hành sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư dành cho người bị thu hồi đất, bước hoàn thiện theo hướng tạo điều kiện ngày tốt cho người có đất bị thu hồi ổn định đời sống sản xuất Việc quy định nguyên tắc bồi thường hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất mang nhiều ý nghĩa to lớn kể đến là: Quy định thêm, sữa đổi bổ sung thêm quy định giúp việc thực quyền lợi ích hợp pháp cho người bị thu hồi đất đảm bảo Từ quan có thẩm quyền nhà nước có chế pháp lý chặt chẽ, phù hợp để tổ chức thực việc thu hồi đất nhằm mục đích phát triển kinh tế - xã hội lợi ích cơng cộng, an ninh quốc phòng Đồng thời hạn chế tình trạng khiếu kiện, khiếu nại sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư bị thu hồi đất thời gian vừa qua Công khai, minh bạch dân chủ việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư giúp cho người dân tham gia trực tiếp bàn bạc, kiểm soát vấn đề liên quan đến quyền lợi ích đáng, hợp pháp nhà nước thu hồi đất Bởi nước ta đất đai thuộc sở hữu toàn dân, nhiên nhà nước giao quyền chiếm hữu, sử dụng đất cho người dân Việc nhà nước thu hồi đất ảnh hưởng lớn đến lợi ích hợp pháp mà người sử dụng đất tạo trình sử dụng đất, họ cần phải tham gia bàn bạc, đưa ý kiến, nguyện vọng thơng qua bảo vệ quyền lợi ích đáng Từ góp phần hồn thiện pháp luật đất đai nhà nước thu hồi đất phù hợp với lợi ích chung xã hội Thơng qua việc công khai, minh bạch, dân chủ người dân không nắm quyền nghĩa vụ nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, phát triển kinh tế mà có điều kiện để bày tỏ mong muốn, nguyện vọng tới quan nhà nước có thẩm quyền Các quan nhà nước nắm nguyện vọng nhân dân để xem xét, giải kịp thời, không để nảy sinh mâu thuẫn q trình giải phóng mặt Điều tạo tâm lí thoải mái, tạo lòng tin người dân vào định quan nhà nước có thẩm quyền, từ hạn chế tranh chấp khiếu kiện kéo dài IV THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT KHI ÁP DỤNG TRONG THỰC TẾ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC CHẾ ĐỊNH NÀY Thực trạng Bên cạnh thành tựu đạt công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư : Việc tổ chức tái định cư cho hộ dân có đất bị thu hồi thời gian qua cấp, ngành quan tâm Chỗ tái định cư đời sống người dân đảm bảo, nâng mức bồi thường đất nông nghiệp, trọng đào tạo nghề để chuyển đổi nghề nghiệp cho người nơng dân Ngồi tồn số hạn chế, bất cập vấn đề như: Việc triển khai dự án chủ yếu thu hồi vào đất nông nghiệp, đối tượng bị thu hồi đất làm sản xuất nông nghiệp chiếm đến 69%, tiếp thu hồi vào đất khu dân cư nông thôn Việc thu hồi đất thực dự án nêu không ảnh hưởng đến địa bàn sinh sống mà ảnh hưởng đến phương kế sinh nhai hộ, đặc biệt hộ sản xuất nông nghiệp.Ở địa phương có cách làm, cách vận dụng khác nhau, mức độ hài lòng người dân sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khác nhau, thể qua việc đánh giá mức độ ổn định đời sống, mức độ đảm bảo đời sống nguồn thu nhập sau thu hồi đất Long An địa phương có tỷ lệ cao số hộ hài lòng với sống sau thu hồi đất, nhiên tỷ lệ đạt 50% Điều tra cho thấy, 100% hộ dân bị thu hồi đất không tham gia đào tạo trực tiếp mà Nhà nước trả tiền Một số hộ học nghề, nhiên có 17% lao động học nghề áp dụng ngành nghề đào tạo, đến 83% lao động học nghề trả lời không áp dụng vào công việc ngành nghề đào tạo Trong 1.445 hộ vấn, có 345 lao động hộ tìm kiếm cơng việc dự án thu hồi đất, 313 lao động hộ tìm kiếm cơng việc dự án khác Trong khả thu hút lao động vào khu cơng nghiệp thấp, chưa đến 35% tổng số lao động làm việc, chưa kể lượng lớn lao động không đáp ứng yêu cầu tay nghề (chỉ có 27,23% lao động bị thu hồi đất tốt nghiệp trung học phổ thông 14% lao động đào tạo chuyên môn kỹ thuật từ sơ cấp học nghề) Tuy nhiên, phần lớn lao động khu vực nông thôn rơi vào độ tuổi cao, 35 tuổi, khó học nghề đòi hỏi nhiều chất xám Phương hướng hoàn thiện chế định Những nguyên tắc quy định cho thấy Luật thực định đặc biệt quan tâm tới sinh kế người có đất thu hồi Tuy nhiên, số quy định bồi thường, hỗ trợ tái định cư dự thảo cho thấy chưa giải triệt để vướng mắc, bất cập, đáp ứng yêu cầu thực tế, để bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp người bị thu hồi đất, em xin đề xuất số nội dung làm sở, phương hướng hoàn thiện nguyên tắc nội dung bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất Một là, Luật đất đaicần xem xét bồi thường đất khơng với tư cách tài sản mà tài nguyên tư liệu sản xuất nhiều Như nêu trên, thực tế ý nghĩa tài sản, đất đai tài nguyên thiên nhiên, tư liệu sản xuất nguồn sống người Do đó, thay bồi thương đất loại tài sản, Nhà nước, nhà đầu tư cần phải yêu cầu bàn bạc với người đất khoản tiền tương ứng với mức thu từ sử dụng đất trước người bị đất có nguồn thu nhập theo nguyên tắc này, để lâu, chi phí bồi thường lớn bắt buộc nhà đầu tư không trì hỗn Chính quyền địa phương khó đánh đổi giá cho phát triển, chắn giảm tham nhũng từ đất đai bảo vệ nguồn lực đất đai Hai là, cần đa dạng hóa hình thức bồi thường sở nâng cao đồng thuận xã hội Hình thức bồi thường theo pháp luật hành thiếu đồng thuận người dân dẫn đến khiếu kiện đất đai ngày nhiều Theo đó, để tạo nguồn vốn phát triển cho địa phương, tạo quan hệ đối tác dài hạn nhà đầu tư cộng đồng dân cư địa phương, nước ta áp dụng chế “chia sẻ lợi ích” Hình thức chia sẻ gồm: giảm giá cung cấp điện, nước cho dân cư địa phương; chuyển phần nguồn thu ngân sách nhà nước cho quyền địa phương chia sẻ nguồn thu cho người bị ảnh hưởng; quyền địa phương bình đẳng với chủ đầu tư tham gia vào định vận hành dự án; tạo điều kiện cho địa phương để phát triển hạ tầng, đào tạo nghề, tạo việc làm khu vực phi nông nghiệp; địa phương thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp từ dự án; khôi phục phát triển đời sống cư dân địa phương; đóng góp cho phát triển hạ tầng cho cộng đồng địa phương… Ba là, nâng cao đồng thuận người dân phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.Để phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư quan có thẩm quyền đưa phù hợp, nhận đồng thuận người dân; bảo đảm việc hỗ trợ khách quan, công bằng, kịp thời, công khai quy định, cần bổ sung nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Điều 74 dự thảo Luật sau: “Phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư phê duyệt đạt 70% ý kiến đồng ý người tham gia ý kiến từ cộng đồng ssdân cư địa phương” KẾT THÚC Tóm lại, quy định nguyên tắc để giải vấn đề liên quan đến bồi thường, hỗ trợ tái định cư vấn đề quan trọng cấp thiết để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất cá nhân, tổ chức có liên quan Các nhà làm luật cố gắng hoàn thiện vấn đề nhiên chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, hy vọng khoảng thời gian sớm Nhà nước có sách giải tốt, tồn vẹn hợp lý vấn đề ... HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT Nguyên tắc bồi thường Các chế định bồi thường đất, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất Luật Đất đai năm 2003 thực tế thể chế, truyền tải hết quy. .. thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất pháp luật quy định III Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH CÁC NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT Đất đai tư liệu sản xuất đặc... 2013, Nhà nước quy định cách rõ ràng nguyên tắc hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất: cụ thể Khoản Điều 83 Luật Đất đai 2013 quy định; “ Nguyên tắc hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất: a, Người sử dụng đất Nhà nước

Ngày đăng: 13/01/2019, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w