Nước được bơm vào bể chứa tạm do Nhà thầu đặt tại côngtrường, từ thùng chứa dùng máy bơm cung cấp cho các vị trí trộn dung dịch khoan.Giếng khoan có đường kính D150mm, lưu lượng nước 20m
Trang 1THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG
¯
Tên dự án : CÔNG TRÌNH HỖN HỢP KHU NHÀ Ở, VĂN PHÒNG VÀ TRUNG
TÂM THƯƠNG MẠI
Hạng mục : THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI ĐẠI TRÀ VÀ TƯỜNG VÂY
Địa điểm : 265 CẦU GIẤY, QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
A BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
I CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THI CÔNG
1 Phạm vị công việc
- Thi công phần cọc khoan nhồi đại trà;
- Thi công thi công tường vây;
2 Công tác chuẩn bị mặt bằng trước khi thi công
Đặc thù công trình là tòa nhà cao tầng, công trình lại nằm trong trung tâm thành phố
và khu đông dân cư sinh sống Việc thi công gặp không ít khó khăn ảnh hưởng đến tiến độthi công công trình
Vì vậy trước khi thi công, nhà thầu sẽ đi khảo sát các công trình lân cận, khu vực xungquanh để có những giải pháp hợp lý trong quá trình thi công Các giải pháp cụ thể như sau:
- Giảm tối đa tiếng ồn, bụi do phế thải rơi vãi gây ra
- Lập kế hoạch các công việc theo tiến độ thi công, tập kết xe máy, thiết bị TC, vậtliệu theo tiến độ được duyệt, tránh tình trạng gây chồng chéo công việc, ùn tắc vật tư vàthiết bị tại hiện trường thi công
- Lập kế hoạch tập kết vật tư, sẵn sàng cho công việc kiểm tra chất lượng của BênGiao thầuvà công tác thi công công trình, không gây gián đoạn thời gian, ảnh hưởng tới tiến
độ thi công đã được phê duyệt
- Thống nhất lịch tập kết xe máy, thiết bị, vật liệu thi công và thời gian hoạt động củahiện trường thi công cùng với bên Giao thầu, đảm bảo giao thông công cộng được diễn ratheo đúng quy định của Bên Giao thầu và cơ quan địa phương có liên quan
Sau khi tiếp nhận mặt bằng thi công Nhà thầu triển khai ngay các công việc cụ thể sau:
Tập kết máy móc thiết bị, quy hoạch mặt bằng cho công tác thi công
Trình bộ hồ sơ bao gồm: Biện pháp thi công, tiến độ, bố trí và tổ chức nhân sự, máymóc thiết bị, sơ đồ bố trí hiện trường
Xung quanh tường rào đều có biểu tượng của Nhà thầu Tại các góc của tường rào có
bố trí hệ thống đèn pha chiếu sáng bảo vệ và phục vụ công tác thi công vào ban đêm
Cổng ra vào công trình của các phương tiện thi công được bố trí:
Vào ban ngày đặt các biển chỉ dẫn tốc độ xe cơ giới: 5km/h
Trang 2 Giờ cao điểm đảm bảo có phân công cảnh giới và người hướng dẫn đi lại đảm bảo antoàn giao thông tại khu vực công trình và khu vực lân cận.
3 Biện pháp thi công đảm bảo an toàn đối với các công trình liền kề
Đất khoan, đào tới đâu chúng tôi sẽ vận chuyển ra khỏi khu vực thi công ngay tới đó
Vật tư, thiết bị nhập về công trình được tập kết đúng vị trí qui định
Mọi vật tư, thiết bị thi công đều được dọn ngay sau khi kết thúc một công việc
4 Công tác chuẩn bị điện, nước thi công
4.1 Nguồn điện thi công
Giai đoạn thi công cọc khoan nhồi đại trà Nhà thầu sử dụng nguồn điện sẵn có đượccung cấp bởi bên Giao thầu
Trong trường hợp mất điện lưới Nhà thầu sử dụng nguồn điện từ máy phát điện dựphòng Nhà thầu bố trí 02 máy phát điện có công suất 150 KVA và 330KVA dự phòng
sử dụng trong trường hợp mất điện lưới
Bố trí điểm nguồn điện và điểm đặt máy phát điện, cầu giao tổng được bố trí tại vị tríthuận lợi, dễ điều khiển, dễ dàng đóng, ngắt điện khi thi công
Tại các điểm đấu điện có công tơ chia làm 02 tuyến:
Tuyến 1: Phục vụ điện động lực cho các máy thi công, máy trộn dung dịchkhoan, máy bơm và các thiết bị chiếu sáng
Tuyến 2: Điện phục vụ cho bảo vệ và sinh hoạt
4.2 Nguồn nước thi công
Nguồn nước thi công: Do đặc điểm của công trình thi công có sử dụng dung dịch khoannên lượng nước sử dụng cho công tác pha trộn dung dịch là rất lớn, Nhà thầu sử dụngnước cho thi công lấy từ nguồn nước giếng khoan Nhà thầu sẽ khoan 02 giếng côngnghiệp có đường kính lớn và đặt máy bơm thường trực để hút nước đảm bảo đủ lượngnước thi công cần thiết Nước được bơm vào bể chứa tạm do Nhà thầu đặt tại côngtrường, từ thùng chứa dùng máy bơm cung cấp cho các vị trí trộn dung dịch khoan.Giếng khoan có đường kính D150mm, lưu lượng nước 20m3 - 30m3/h đảm bảo đủ lớn
để có thể cung cấp nước cho công tác thi công
Trước khi đưa nguồn nước vào thi công, Nhà thầu sẽ đem mẫu nước đi thí nghiệm Nếukhông đạt tiêu chuẩn, đơn vị thi công sẽ có phương án xử lý để đảm bảo nguồn nướccho thi công đạt chất lượng
Tiêu chuẩn nước thi công đảm bảo theo TCVN 4453:1987
5 Phương án hàng rào bảo vệ, phương án bảo quản vật tư và thiết bị tập kết trước khi
sử dụng
Tại công trường chúng tôi bố trí một tổ bảo vệ tổ chức trực 24h/ngày và chia làm 3 ca,mỗi ca trực gồm 2 người, tổ bảo vệ có nhiệm vụ như sau:
Trang 3 Kết hợp với bảo vệ của bên Giao thầu kiểm tra các hoạt động ra vào của côngnhân, máy móc thiết bị, vật tư
Kiểm soát tình hình an ninh, trật tự trong khu vực thi công, nhất là khu vực cócông nhân sinh hoạt
Kiểm tra bảo hộ các cán bộ và công nhân ra vào công trường như:
Đối với cán bộ và công nhân bộ phận bảo vệ kiểm tra thẻ trước khi vào côngtrường Các thẻ đều có các kí hiệu riêng cho 2 loại cho cán bộ và cho công nhânđảm bao cho việc dễ dàng nhận biết
Mọi người ở bên trong công trường phải đội mũ cứng đi giầy bảo hộ và mặcđồng phục Đối với công nhân đội mũ mầu vàng, cán bộ và khách đội mũ trắng
Thi công làm 3 ca và có quy định giờ cho mỗi ca: Ca1: 6h đến 14h, ca 2: từ 14 h đến22h; ca 3: từ 22 đến 6h sáng hôm sau
7 Bố trí tổng mặt bằng thi công
7.1 Văn phòng công trường
Nhà thầu dự kiến bố trí một Container cho khối văn phòng ban chỉ huy công trường (Vịtrí các Container có thể phải thay đổi để phù hợp với mặt bằng trong khi thi công)
7.2 Kho chứa vật tư thiết bị
Nhà thầu bố trí 02 kho chứa vật tư, thiết bị gần khu vực thi công phục vụ cho công tácthi công thuận tiện, an toàn Toàn bộ công cụ, vật dụng, dụng cụ, sau khi dùng sẽđược đem vào kho bảo quản đảm bảo an toàn
7.3 Bãi vật liệu
Nhà thầu bố trí bãi vật liệu ngay tại công trường (chủ yếu để tập kết cốt thép, bãi giacông cốt thép, ống siêu âm, Bentonite ) nhưng không làm ảnh hưởng đến lối đi lại vàmặt bằng thi công
Vật liệu khi chưa sử dụng đến sẽ kê cao khỏi mặt đất tự nhiên và che chắn kín tránh tácđộng của thời tiết
Bãi gia công thép sẽ được tôn cao 50cm so với cốt mặt đất đảm bảo cho công tác thicông được khô ráo, thuận tiện trong mọi điều kiện thời tiết
I.7.4 Các hạng mục phụ trợ
02 nhà bảo vệ ở 2 vị trí cổng ra vào chính phía đường Câu Giấy (Sẵn có của bên Giaothầu)
02 cầu rửa xe ở vị trí cổng ra vào chính
Tại các vị trí thuận lợi đều có bố trí thùng rác, tránh tình trạng vứt rác bừa bãi trên hiệntrường
II NHÂN SỰ TRÊN CÔNG TRƯỜNG
Trang 5 Để đảm bảo tiến độ, chất lợng thi công Nhà thầu thành lập Ban
điều hành công trờng nhằm thuận tiện cho việc quản lý điều hànhchung trên toàn công trờng
Ban điều hành công trờng chịu trách nhiệm về quản lý giám sát tổchức thi công toàn công trờng theo tiến độ đảm bảo chất lợng, giảiquyết các mối quan hệ giữa Nhà thầu và bên giao thầu, BQLDA và tvấn giám sát trong quá trình thi công
Tổ kỹ thuật giám sát giúp Ban điều hành công trờng quản lý khối ợng, giám sát chất lợng, tiến độ thi công đối với các đội thi công vàquản lý công nhân trực tiếp thực hiện tốt các công việc đợc giao
l- Mỗi một hạng mục thi công chúng tôi sẽ bố trí cán bộ quản lý và cán
bộ kỹ thuật trực tiếp thi công công trình Hàng ngày các cán bộ gửibáo cáo về bộ phận quản lý chất lợng (KCS) tại trụ sở
Cán bộ công nhân viên tham gia thi công công trình thực hiệnnghiêm ngặt nội quy, quy định của công trờng, đặc biệt quantrọng là công tác an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, vệ sinhmôi trờng
III THIẾT BỊ, VẬT TƯ VÀ NHÂN LỰC
1 Chuẩn bị cỏc vật tư chủ yếu
Tất cả cỏc vật tư đưa vào cụng trường đều được Nhà thầu trỡnh bỏo bờn Giao thầu,BQLDA và TVGS Được kiểm tra chất lượng và cú chứng chỉ chất lượng do cơ quan cúthẩm quyền phờ duyệt Ngoài ra trong suốt quỏ trỡnh thi cụng, định kỳ lấy mẫu vật liệugửi đến cỏc cơ quan quản lý chất lượng nhà nước để giỏm định chất lượng Cỏc kết quảthớ nghiệm đều được đưa vào hồ sơ chất lượng của cụng trỡnh
Nhà thầu cam kết sẽ sử dụng đỳng chủng loại vật tư theo đỳng Hồ sơ bản vẽ thiết kếđược bờn Giao thầu, Chủ Đầu tư phờ duyệt
Danh mục vật tư và cỏc thụng số chớnh của gúi thầu
Trang 6STT CHỦNG LOẠI VẬT TƯ THÔNG SỐ KỸ THUẬT ĐƠN VỊ CUNG CẤP
2 Chuẩn bị về nhân lực
Nhận biết đây là một công trình có quy mô lớn, có ý nghĩa quan trọng Chúng tôi đã lựachọn và chuẩn bị lực lượng cán bộ, kỹ sư có nhiều kinh nghiệm, những công nhân cótay nghề cao, có ý thức trách nhiệm, đã từng tham gia thi công các công trình có tínhchất tương tự để tham gia thi công công trình này
Nhà thầu sẽ bố trí nhân lực trực tiếp quản lý và thi công trực tiếp dưới dự giám sát của
bộ phận quản lý chất lượng (KCS) Hàng ngày mỗi kỹ sư hiện trường đều gửi báo cáotình hình thi công trên công trường về Ban Điều hành công trường và về trụ sở để mọicông việc được giải quyết được kịp thời và hiệu quả
Nhà thầu dự kiến thuê nhà ở cho công nhân gần công trường thi công để thuận tiện chocông việc
3 Chuẩn bị về thiết bị, máy móc:
Nhà thầu chuẩn bị máy móc thiết bị thi công cho 296 cọc khoan nhồi đại trà, và 403mdài tường vây, cụ thể xem phần: bảng kê máy móc thiết bị thi công chủ yếu kèm theo)
IV TIẾN ĐỘ THI CÔNG
Căn cứ vào tiến độ thi công chi tiết cho từng hạng mục và số lượng máy móc thiết bị thi công Nhà thầu dự kiến:
Thời gian thi công : 90 ngày( Tiến độ thi công chi tiết kèm theo)
Trong đó riêng phần tiến độ cho công tác thổi rửa bơm vữa gia cường mũi cọc chỉ là dựkiến, sẽ được tính toán chính xác trình bên giao thầu, BQLDA và TVGS phê duyệt khinhà thầu tiến hành thi coongcoong trình, phụ thuộc vào tiến độ siêu âm cọc của bêngiao thầu
Trang 7B BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG
I BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI
- Để đáp ứng tiến độ thi công cũng như thuận tiện cho công tác quản lý chúng tôi chiathành 2 mũi thi công cho hai đội, mỗi đội được bố trí 02 máy khoan nhồi, 01 cần cẩu phụcvụ
1 CÔNG TÁC TRẮC ĐẠC
Công tác trắc đạc đóng vai trò hết sức quan trọng, giúp cho việc thi công xây dựngđược chính xác hình dáng, kích thước về hình học của công trình, đảm bảo độ thẳngđứng, độ nghiêng kết cấu, xác định đúng vị trí của cấu kiện và hệ thống kỹ thuật, đườngống, loại trừ tối thiểu những sai sót cho công tác thi công
Trong quá trình thi công công trình và các hạng mục công trình xây dựng lân cận có thể
bị lún, nghiêng, lệch, hay biến dạng nên cần phải trắc đạc thường xuyên để kịp thờiphát hiện có biện pháp xử lý kịp thời
1.1 Nội dung công tác trắc đạc
Định vị công trình: Sau khi nhận bàn giao các mốc của bên A và có biên bản bàn giaokèm theo được cán bộ có thẩm quyền của các bên ký xác nhận Nhà thầu sẽ căn cứ vàocác mốc này để triển khai, định vị lại mặt bằng công trình, định vị các vị trí cọc khi thicông
Định vị vị trí và cốt cao 0,000 của công trình dựa vào tổng mặt bằng khu vực, sau đólàm văn bản xác nhận với Ban quản lý dự án trên cơ sở tác giả thiết kế chịu trách nhiệm
về giải pháp kỹ thuật vị trí, cốt cao 0,000
Định vị công trình trong phạm vi đất theo thiết kế, lập lưới khống chế thi công làmphương tiện cho toàn bộ công tác trắc đạc
Công trình được đóng ít nhất là 2 cọc mốc, các cọc mốc cách xa mép công trình ít nhất
là 3 mét
Khi thi công dựa vào cọc mốc triển khai đo chi tiết các trục định vị của nhà
1.2 Những yêu cầu của người quan trắc
Lưới khống chế thi công phải thuận tiện cho việc bố trí thi công, phù hợp với bố cụccông trình, đảm bảo được độ chính xác cao và bảo vệ được lâu
Công tác trắc đạc được tiến hành có hệ thống chặt chẽ, đồng bộ với tiến độ thi côngđảm bảo được vị trí, kích thước cao độ của đối tượng xây lắp
Vị trí đánh mốc đo được bảo vệ ổn định, không bị mờ hoặc mất trong quá trình thicông
Trang 8 Nội dung các bản vẽ thiết kế trắc đạc khi thi công công trình cần nêu rõ:
Bình đồ tổng quát công trình (lưới cơ sở bố trí cho toàn khu vực, độ chính xác,phương pháp đo, phương pháp bình sai, tiêu đo và loại mốc)
Sơ đồ khống chế trắc địa, cách vẽ dấu mốc, toạ độ và độ cao (kiểm tra tính ổnđịnh của lưới cơ sở mặt bằng và độ cao trong quá trình thi công) Chuyển trụcchính của công trình ra thực địa (độ chính xác, phương pháp đo kiểm tra, chônmốc)
Đo vẽ hiện trạng (theo dõi tình hình thi công xây dựng)
2 BIỆN PHÁP THI CÔNG CHI TIẾT
2.1 Quy trình thi công
Trang 9Sơ đồ chu trình thi công cọc khoan nhồi
TGTC: 30’
Hạ lồng thép & kiểm tra công tác nối lồng thép và ống siêu ấm, TGTC: 3h 4h
Vệ sinh lỗ khoan, khi độ lắng cặn > 5cm, TGTC:
Gia công lồng thép
Nghiêm thu lồng thép
Trộn dung kịch khoan
Kiểm tra dd khoan
Độ lắng căn ≤ 5cm
Thu hồi dd khoan
Xữ lý dd khoan
Trang 10 Chuẩn bị đầy đủ và đúng yêu cầu các loại thiết bị, vật t theo qui
định và các thiết bị thí nghiệm kiểm tra bê tông, dung dịch khoan,
Tim cọc đợc xác định bằng bốn tim mốc kiểm tra A1, A2 và B1, B2
đợc đóng bằng các cọc tiêu thép D = 14, chiều dài cọc 1,5 m vuônggóc với nhau và đều cách tim cọc một khoảng cách bằng nhau đợc bốtrí nh hình vẽ:
Trớc khi hạ casing cho mỗi lỗ khoan, Nhà thầu sẽ gửi 4 cọc mốc vuônggóc và thẳng hàng với nhau cách tim cọc 2 2,5m để hạ casing
đúng vị trí
Sau khi hạ xong casing dùng 4 mốc gửi, kết hợp máy toàn đạc đểkiểm tra tim cọc
2.2.3 Đa máy khoan vào vị trí
Làm đờng ra vào vị trí cho máy khoan
Kê lót máy và cân chỉnh máy bằng thiết bị đi kèm máy khoan, kếthợp với cân chỉnh cần khoan bằng 2 quả dọi theo 2 phơng vuônggóc, kết hợp với thớc ni vô
2.2.4 Hạ ống vách
Căn cứ vào tài liệu địa chất hiện có Nhà thầu sử dụng casing dài từ
≥ 4m để đảm bảo an toàn cho thành hố khoan trong khi thi công
Nhiệm vụ của ống vách tạm:
Định hớng cho lỗ khoan, đảm bảo vị trí cọc
Bảo vệ không cho sập thành phía trên và giảm bớt độ chấn
động gây bởi các hoạt động ở lân cận
Trang 11 Sau khi định vị đợc hố khoan, tiến hành khoan cọc tới độ sâukhoảng ≥ 4m và hạ casing, sau khi hạ casing, toạ độ tim cọc đợc kiểmtra lại
2.2.5 Dung dịch giữ thành hố khoan
Pha trộn dung dịch ở trạm trộn rồi đa vào các bể chứa, tỷ lệ phatrộn xác định theo địa chất của lớp đất yếu của địa tầng
Đa dung dịch xuống hố khoan bằng bơm và liên tục bổ sung trongquá trình khoan đảm bảo giữ thành hố khoan ổn định Dung dịchkhoan luôn đợc đảm bảo nguyên lý cân bằng áp lực ngang
Kiểm tra đờng ống dẫn dung dịch, đào hố cạnh hố khoan để thuhồi dung dịch khi đổ bê tông và thổi rửa, tránh làm dung dịch tràn
ra ngoài công trờng
Dung dịch giữ thành hố khoan thu hồi đợc tách cát bởi máy lọc cát và
đợc kiểm tra lại hàm lợng cát, độ nhớt và tỷ trọng, nếu không đạt nhcác thông số ban đầu thì pha trộn lại trớc khi sử dụng
Dung dịch khoan trong quá trình thi công cọc nhồi, khi đổ bê tông
đợc chúng tôi bơm thu hồi về các tank chứa để lọc, lắng rồi bơm
n-ớc thải ra hệ thống thoát nn-ớc đảm bảo không gây mất vệ sinh môi ờng
tr- Dung dịch khoan sẽ đợc bơm bù liên tục trong quá trình khoan,ngừng khoan và đảm bảo chiều cao quy định trong hố khoan khôngthấp hơn mức quy định để tránh bị sụt vách
Đề xuất của Nhà thầu: Sử dụng dung dịch Bentonite cho công trìnhnày Phơng pháp sử dụng và các chỉ tiêu của dung dịch khoan nhsau:
Cho bột Bentonite vào mix trộn dung dịch cha nớc sạch có pH =
8 -12 theo tỉ lệ 35 – 40kg/1m3 nớc
Khuấy theo dòng nớc để tránh bột Polymer vón cục
Khuấy cho dung dịch từ 5 đến 10 phút sau đó để ổn địnhdung dịch từ 5 -10 phút cho các phân tử Bentonite tạo thành sựliên kết mới đa xuống hố khoan
Tùy theo điều kiện địa chất khác nhau mà tăng, giảm lợng bộtBentonite để tăng, giảm độ nhớt của dung dịch
Các chỉ tiêu cơ bản của dung dịch Bentonite ban đầu sau khi trộn:
Hàm lợng cát : < 1%
Trang 122.2.6 Khoan cọc đến độ sâu thiết kế
Chúng tôi dùng gầu khoan thùng gắn vào máy cơ sở để thi côngkhoan đất tạo lỗ cọc Thông số kỹ thuật của gầu khoan nh sau:
Trong quá trình khoan lấy đất tạo lỗ, dung dịch khoan đợc bơm vào
lỗ cọc khi khoan đạt độ sâu từ 4 5m Dung dịch khoan phải đảmbảo các yêu cầu kỹ thuật và đợc kiểm tra trong quá trình thi côngtheo yêu cầu.Cao độ dung dịch khoan trong lỗ phải luôn giữ sao cho
áp lực của dung dịch khoan luôn lớn hơn áp lực của đất và nớc ngầmphía ngoài lỗ khoan để tránh hiện tợng sập thành trớc khi đổ bêtông Theo kinh nghiệm thi công của nhà thầu thì để đảm bảo độ
ổn định của thành hố khoan trong quá trình thi công, thi cao độdung dịch khoan phải bằng cao độ mặt đất tại vị trí khoan
Khoan với tốc độ 20 30 vòng/phút đối với đất lấp, cát, sét nhẹ;1020 vòng/phút đối với đất sét, sỏi
Luôn điều chỉnh để cần khoan ở vị trí thẳng đứng, thông quakim chỉ báo trạng thái cân bằng ở đầu khoan, ngắm dọi theo 2 ph-
Trong khi khoan phải theo dõi các lớp địa chất và thời gian khoanqua từng lớp địa chất theo mẫu quy định
Vét đáy hố khoan bằng gầu vét chuyên dùng
Xử lý đất mùn khoan: Mùn khoan đợc đổ lên mặt bằng sau đó đợcxúc đổ lên ô tô vận chuyển tới các vị trí đổ đợc phép
2.2.7 Làm sạch đáy hố khoan
Sau khi kết thúc công tác khoan tạo lỗ, hố khoan đợc để lắngkhoảng 30 phút sau đó tiến hành vét lắng hố khoan bằng gầu vétlắng chuyên dụng lần 1, sau đó để lắng khoảng 30 phút lại tiến
Trang 13hành vét lắng lần 2 đến khi đạt độ lắng cặn ≤ 10 cm thì tiếnhành hạ lồng thép.
Kiểm tra độ sâu lỗ khoan bằng thớc dây nhựa không co giãn Mổicọc đo kiểm tra độ sâu hố khoan từ 2 đến 3 vị trí (tùy theo đờngkính cọc); Một điểm ở giữa hố khoan, các điểm còn lại ở thành hốkhoan
Cốt thép đợc chế tạo sẵn thành từng lồng, chiều dài lớn nhất phụ
thuộc khả năng cẩu lắp và chiều dài xuất xởng của thép chủ Lồngthép có thép gia cờng ngoài cốt chủ và cốt đai theo tính toán để
đảm bảo lồng thép không bị xoắn, méo Lồng thép có móc treobằng cốt thép chuyên dùng làm móc cẩu, số lợng móc treo đợc tínhtoán đủ để treo cả lồng vào thành ống chống tạm mà không bị tuộtxuống đáy hố khoan
Các lồng thép đều dùng nối buộc bằng dây thép buộc có D2 2.5
mm, chiều dài mối nối theo bản vẽ thiết kế đợc duyệt
Các ống siêu âm đợc định vị vào lồng thép bằng thép D8, các đoạnống siêu âm nối với nhau bằng liên kết măng sông, đảm bảo kín nớccho bên trong ống, tránh rò rỉ nớc xi măng làm tắc ống, khi đặt
đảm bảo đồng tâm
Trang 14 Trên lồng thép đợc bố trí các con kê bê tông đảm bảo chiều dày lớp
bê tông bảo vệ, khoảng cách và số lợng các con kê bê tông trên từngmặt cắt tuân thủ theo hồ sơ thiết kế đợc duyệt
Thời gian dự kiến hạ lồng thép từ 3h 4h cho một cọc, ống siêu âmliên tục đợc kiểm tra độ kín khít bằng cách bơm nớc vào trong ống,khi có hiện tợng tụt cột nớc trong ống tiến hành nhắc lồng thép lên vàhàn lại mối nối ống
Hỡnh vẽ minh họa: Cụng tỏc hạ lồng cốt thộp tại hiện trường
2.2.9 Làm sạch đỏy hố khoan trước khi đỗ bờ tụng
Sau khi hạ lồng thộp tiến hành kiểm tra độ lắng cặn, nếu độ lắng cặn ≤ 10 cm thỡ tiếnhành đổ bờ tụng Nếu độ lắng cặn > 10 cm thỡ Nhà thầu sẽ tiến hành vệ sinh đỏy lỗkhoan bằng phương phỏp bơm đỏy cho đến khi đạt độ lắng cặn ≤ 10 cm
Phương phỏp bơm đỏy:
Phương phỏp bơm đỏy: Việc làm sạch đỏy hố khoan bằng cỏch dựng bơm hỳtđược gắn với ống đổ bờ tụng ở độ sõu 15-20 m, đỏy bơm được nối với ống đổqua đầu chuyển đổi Khi bơm hoạt động sẽ hỳt cặn lắng ở đỏy hố khoan theo ống
Trang 15đổ ra ngoài Trong quá trình thổi chúng tôi liên tục bổ sung dung dịch khoan mớivào hố khoan đảm bảo mức dung dịch giữ vách như trong quá trình khoan.
Quá trình được hoàn thành khi lấy dung dịch khoan kiểm tra đạt chỉ tiêu:
Tỷ trọng : 1.05- 1,15 g/cm3
Độ nhớt : 18- 45 s
Hàm lượng cát : < 6%
Khi đó nghiệm thu và tiến hành công tác đổ bêtông
Trong trường hợp thổi rửa không thể đạt độ lắng cặn theo quy định thì có thể rút lồngthép lên và vét lại đáy cọc khoan, và tiến hành hạ lồng thép lại từ đầu
3.2.10 Công tác đổ bê tông
Hình vẽ minh họa: Công tác đổ bê tông cọc khoan nhồi tại hiện trường
Đường kính ống đổ bê tông là D273mm, theo tổ hợp 0,5; 1; 2,17 và 3,17m, ống dướicùng được tạo vát hai bên làm cửa xả, nối bằng ren hình thang đảm bảo kín khít khônglọt dung dịch khoan vào trong Nút ống đổ được làm bằng túi bọt biển hoặc bóng caosu
Đưa ống đổ bê tông xuống hố khoan theo tổ hợp phù hợp với độ sâu cọc, ống được đặtcách đáy hố khoan 20 cm, đáy ống đổ ngập trong bê tông không ít hơn 1,5m Các ống
đổ bê tông được rửa sạch ngay sau khi tháo để tránh hiện tượng tắc ống
Độ sụt bê tông được kiểm tra từng xe trước khi vào đổ
Trạm cấp bê tông là trạm được Bên Giao thầuvà Tư vấn giám sát chấp thuận và có đầy
đủ chứng chỉ về vật liệu và kiểm định trạm
Trang 16 Tiến hành lấy mẫu thử bê tông cho mỗi cọc Lấy 7 tổ mẫu (21viên) gồm 3 tổ thí nghiệmR28, 1 tổ thí nghiệm R7 và 3 tổ lưu
Bê tông cọc khoan nhồi được đổ trực tiếp từ xe vận chuyển vào lỗ khoan qua ống đổ bêtông Theo nguyên tắc vữa dâng thời gian đổ bê tông cho 1 cọc từ 2 đến 4 giờ
Để đảm bảo an toàn cho công tác chuyên chở bê tông và an toàn cho xe máy thiết bị thicông Nhà thầu làm đường bằng cách lót tôn đến vị trí cọc thi công
Bê tông được đổ đến cốt dừng đổ thiết kế (theo bản vẽ thiết kế được phê duyệt)
Trong quá trình đổ bê tông, dung dịch khoan trào ra sẽ được thu hồi về ngay bể chứa,cho đi qua máy lọc cát để tách cát Sau đó tiến hành pha trộn thêm bột Polymer để dungdịch này có các thông số về tỷ trọng, độ nhớt cũng như độ pH đạt yêu cầu và có thể sửdụng lại được
2.3 Các biện pháp quản lý chất lượng
Chất lượng cọc khoan nhồi phụ thuộc rất nhiều vào kỹ thuật và điều kiện thi công hiệntrường Biện pháp quản lý kỹ thuật ngoài việc thực hiện đầy đủ thí nghiệm hiện trườngtheo quy định như lấy mẫu bê tông, độ sụt bê tông, kiểm tra dung dịch khoan còn baogồm các khâu quản lý sau
2.3.1 Pha trộn và kiểm tra dung dịch khoan
Dung dịch khoan được trộn bởi máy trộn chuyên dùng Sau khi xả nước vào máy trộn,
đổ từ từ bột Polymer vào trong khi máy đang trộn, thời gian trộn khoảng 20 phút thì xảvào bể chứa Để sau khoảng 15 phút cho các phân tử Polymer tạo thành sự liên kết,dùng dụng cụ thí nghiệm kiểm tra các chỉ tiêu trước khi nạp cho lỗ khoan
Kiểm tra các chỉ tiêu của dung dịch được thực hiện trước khi nạp xuống hố khoan,trong quá trình khoan và sau khi thổi rửa
Bảng chỉ tiêu tính năng ban đầu của dung dịch khoan
Hạng mục Chỉ tiêu tính năng Phương pháp kiểm tra
1 Tỷ trọng (g/cm3) 1,05 - 1,15 Tỷ trọng kế
3 Hàm lượng cát < 1% Dụng cụ đo hàm lượng cát
2.3.2 Cung cấp bê tông thương phẩm
Trước khi cung cấp bê tông thương phẩm phải trình thiết kế cấp phối, kiểm định trạm
Mẫu bê tông được lấy để thí nghiệm (như đã nêu ở phần trên) sẽ được đưa đến phòngthí nghiệm độc lập để thí nghiệm R7 và R28
Trang 17 Hồ sơ thi công cọc được chúng tôi rất coi trọng trong quản lý kĩ thuật Mỗi cọc có hồ sơtheo dõi và lưu trữ theo công trình, bao gồm:
Ngày và thời gian bắt đầu khoan cọc
Số liệu về cọc và vị trí
Cốt mặt đất tại vị trí thi công cọc (thời điểm bắt đầu thi công)
Cốt mũi cọc và đầu cọc
Cốt đầu cọc sau khi bắt đầu
Độ sâu gặp lớp đất chịu lực (cát chặt, sét cứng, sỏi)
Đường kính hố khoan và đường kính cọc
Chiều dài ống đổ bê tông và chiều dài ống đổ nằm trong bê tông
Mô tả chi tiết trong quá trình thi công theo thời gian
Làm sạch đáy hố khoan
Cốt thép, ống siêu âm và thời gian lắp đặt vào hố khoan
Đặc tính của bê tông, thể tích của bê tông và thời gian đổ bê tông
Chi tiết các chướng ngại vật gặp phải khi khoan (nếu có)
Chi tiết về thời tiết
Các thông tin khác theo yêu cầu của kỹ thuật A
2.3.5 Những sự cố thường gặp và biện pháp khắc phục
*) Bị tắc ống đổ bê tông
Nguyên nhân:
Tốc độ đỗ bê tông quá nhanh
Bê tông ngập trong ống quá nhiều
Thời gian chờ đỗ giữa các xe lâu
Biện pháp phòng ngừa sự cố:
Các xe đầu tiên nên chọn những xe có độ sụt cao, đỗ với tốc độ nhanh
Trong khi đỗ luôn lắng nghe âm thanh bê tông khi đỗ vào ống
Thường xuyên kiểm tra độ dâng của bê tông có thay đổi đột ngột không
Phải luôn kiểm tra độ ngập của ống trong bê tông, tránh không đỗ bê tông ngậpvào ống quá nghiều
Biện pháp xử lý:
Đo chính xác cao độ bê tông cọc, chiều dài ống đổ bê tông ngập để quyết địnhchiều cao nâng hạ ống nhanh
Sử dụng vồ gồ để vào thành ống hoặc dùng biện pháp kéo lên hạ xuống nhanh để
bê tông tụt ra, thông thường việc xử lý các ống nên kết hợp cả 2 phương án này.Quá trình nâng hạ ống nhanh phải đảm bảo chiều sâu ngập ống trong bê tông tốithiểu là 1,5m
Không lắc ngang ống hoặc dùng đòn hoặc vật kim loại gõ vào thành ống làmbiến dạng ống đổ bê tông
Trang 18có thể dùng kẹp để gắp lên, nếu đá tảng lớn có thể dùng đầu búa đập sau đó gắplên từng hòn nhỏ, nếu là đá hoặc bê tông có lớp dày, phải dùng gầu khoan đáchuyên dụng để khoan, cắt vụn từng lớp nhỏ Việc xử lý chướng ngại lên, nhất làvới các dạng có khối lớn hay thanh dài nằm lấn vào thành lỗ, phải chú ý đến độ
ổn định của thành lỗ khi lấy chướng ngại vật lên và sau khi đào tiếp phần bêndưới, nếu khu vực này bị lở thành hố đào phải tăng cường xử lý với dung dịchkhoan tỉ trọng cao hoặc hạ ống vách thêm đến khi khỏi khu vực sạt lở
*) Lồng thép bị trồi lên trong quá trình đổ bê tông.
Nguyên nhân:
Do ảnh hưởng của quá trình rút ống vách, ống đổ
Do lực đẩy của bê tông lớn hơn trong lượng lồng thép
Biện pháp phòng ngừa sự cố:
Kiểm tra kỹ phần trong ống vách, nhất là ở phần đáy
Giai công lồng thép đúng theo kích thước hình học của thiết kế được duyệt
Sập thành hố đào thường xảy ra ở gần cao trình đặt ống casing vì ở cao trình này
có nhiều chấn động do xe đào gây ra đồng thời áp lực của dung dịch khoan lênthành thấp hơn so với các điểm bên dưới
Cao độ dung dịch khoan trong hố khoan thấp hơn mực nước ngầm
Bơm có áp lực quá lớn
Biện pháp phòng ngừa sự cố:
Thường xuyên kiểm tra các chỉ tiêu của dung dịch khoan
Bố trí mặt bằng công trường hợp lý, hạ chế tối đa việc di chuyển máy, thiết bịgần khu vực khoan
Trang 19Biện pháp xử lý:
Đối với trường hợp sạt ít thì tăng hàm lượng bột dung dịch khoan
Đối với trường hợp nghiêm trọng, theo như kinh nghiệm của chúng tôi đã thicông các công trình khoan nhồi tại nhiều công trình, trong trường hợp bị sậpthành hố khoan thì Nhà thầu tiến hành lấp ngay hố đào bằng vật liệu có độ chặtcao và ở trạng thái khô như cát vàng, sỏi, đá, hoặc bê tông nghèo
*) Khi chờ bê tông lâu.
Nguyên nhân:
Thường xảy ra đối với những xe cuối, xe chốt trong quá trình đỗ bê tông, lúc này
bê tông mới chuyển từ trạm chộn đến công trường
Gặp sự cố trên cung đường vận chuyển bê tông từ trạm trộn đến công trường
2.3.6 Xử lý phế thải
Đất khoan được máy xúc xúc lên ô tô vận chuyển ra khỏi công trình
Dung dịch khoan ở các lỗ khoan trong quá trình đổ bê tông được thu hồi, sau khi qua xử
lý lọc cát và kiểm tra lại chất lượng, nếu đạt chất lượng sẽ được tái sử dụng lại, phầnkhông đạt sẽ được thu về hố thu chính, chờ lắng rồi dùng máy bơm bơm vào hệ thốngthoát nước chung của thành phố
Nước thải trong quá trình thi công, nước sinh hoạt và nước mưa được thu về các rãnhthu nước bố trí xung khu đất sát tường rào công trình, nước được thu về hố thu chính,chờ lắng rồi dùng máy bơm bơm vào hệ thống thoát nước chung của thành phố gần khuđất xây dựng
Bùn đất lắng đọng trong các rãnh thu nước và trong hố thu chính thường xuyên đượcnạo vét để hệ thống thoát nước luôn luôn được thông suốt
2.3.7 Nghiệm thu và bàn giao công tác thi công cọc khoan nhồi
Lập tổ quản lý kỹ thuật hiện trường do kỹ sư có kinh nghiệm phụ trách để nghiệm thunội bộ và nghiệm thu với Tư vấn giám sát Lập hồ sơ hoàn công trên cơ sở hồ sơnghiệm thu từng cọc và hồ sơ đo vẽ hoàn công tổng thể
3 Dọn dẹp mặt bằng thi công
Vận chuyển máy móc, thiết bị ra khỏi công trường
Thu gom, tập kết vật tư thừa
Trang 20 Hoàn trả mặt bằng và chuẩn bị cho công tác tiếp theo.
II BIỆN PHÁP THI CÔNG TƯỜNG VÂY
1 Công tác chuẩn bị
Sau khi nhận mặt bằng, trắc đạc xác định cốt mặt bằng, cốt thực tế các trục công trình
và cao độ công trình, xác định tim trục tường sau khi mặt bằng đã được san ủi phẳngđảm bảo độ chính xác cho công tác thi công
Tập kết máy móc, thiết bị thi công về đúng vị trí sẵn sàng thi công
Chuẩn bị đầy đủ mọi vật tư chính phụ phục vụ cho công tác thi công
2 Thi công tường dẫn hướng
Nhiệm vụ của tường dẫn hướng:
Định hướng máy thi công hố đào đảm bảo ổn định cho các vách hố đào ở phần trêncủa nó (tương tự ống vách tạm trong thi công cọc nhồi), đảm bảo tường vây thẳngđứng và đúng vị trí
Bảo vệ không cho sập thành phía trên và giảm bớt độ chấn động gây bởi các hoạt động
ở lân cận
Ngăn chặn chống mất bentonite và không cho nước mưa, nước thi công chảy vào hốđào
Thi công tường dẫn hướng:
Trước khi thi công tường dẫn hướng, cần san mặt bằng dọc tuyến hào sao cho đủ đểthi công tường dẫn hai bên Khi mặt bằng thấp, mực nước ngầm cao phải đắp cát, xâydựng một lớp đệm lót để thiết bị đi lại và xây tường Nền đất phải được làm phẳng vàđầm chặt, sau đó ghép ván khuôn đặt cốt thép và đổ bê tông tường định vị dẫn hướng
Trang 21Bê tông tường dẫn hướng được trộn tại công trường bằng máy trộn di động, đổ bê tôngtường dẫn hướng bằng thủ công.
Việc phân hố đào thành từng đoạn tiến hành ngay trên tường dẫn hướng
Yêu cầu đối với tường dẫn hướng:
Độ chính xác khi thi công tường dẫn hướng có ảnh hưởng đến độ chính xác về vị trícủa tường vây được thi công sau này, vì vậy cần đặc biệt chú ý đến kích thước bêntrong của tường dẫn và sự chính xác về độ thẳng đứng, nằm ngang cũng như về vị trímặt bằng
Tuy là kết cấu tạm thời nhưng khi thi công tường dẫn vẫn phải đảm bảo cho tường có
độ bền vững nhất định Sau khi bê tông tường dẫn đạt 70% cường độ mới tiến hànhđào đất tường vây
3 Các bước thi công tường vây
Sau khi đã thi công tường dẫn hướng, công tác thi công một đoạn tường vây được tiếnhành như sau:
Định vị các tấm tường và phân đoạn đào đất rãnh
Lắp ráp cơ giới, đào tường đến độ sâu thiết kế
Vét sạch bùn lắng và cặn lắng đáy hố đào và thồi rửa hố đào
Lắp đặt côppha kết hợp đặt bằng cản nước
Cẩu lắp lồng thép
Lắp đặt ống đổ bê tông
Đổ bê tông tường vây, san lấp bề mặt tường
a Công tác định vị tim tường
Xác định tim, cốt công trình Dụng cụ bao gồm dây gai, dây kẽm, dây thép 1 ly, thướcthép, máy kinh vĩ máy thuỷ bình
Từ các điểm chuẩn ta xác định các đường tim công trình theo 2 phương đúng nhưtrong bản vẽ Đóng dấu các đường tim công trình bằng các cọc gỗ sau đó dùng dâykẽm căng theo 2 đường cọc chuẩn, đường cọc chuẩn phải cách xa công trình từ 3 - 4
m để không làm ảnh hưởng đến thi công
Trang 22 Pha trộn Bentonite ở trạm trộn rồi đưa vào bể chứa 20m3 Mỗi cụm chứa dung dịch gồm
4 bể chứa: Bể chứa nước, bể trộn bentonite, bể cấp bentonite và bể thu hồi bentonite
Tỷ lệ pha trộn xác định theo địa chất của lớp đất yếu của địa tầng
Đưa dung dịch xuống hố khoan bằng bơm và liên tục bổ sung trong quá trình đào đảmbảo giữ thành hố đào ổn định Dung dịch đào luôn được đảm bảo nguyên lý cân bằng áplực ngang
Kiểm tra đường ống dẫn bentonite, đào hố cạnh hố khoan để thu hồi bentonite khi đổ bêtông và thổi rửa
Bentonite thu hồi được tách cát bởi máy lọc cát và được kiểm tra lại hàm lượng cát, độnhớt và tỷ trọng, nếu không đạt như các thông số ban đầu thì pha trộn lại trước khi sửdụng
Bentonite trong quá trình thi công tường vây, khi đổ bê tông được chúng tôi bơm thuhồi về các tank chứa để lọc, lắng rồi bơm nước thải ra hệ thống thoát nước đảm bảokhông gây mất vệ sinh môi trường
Bentonite sẽ được bơm bù liên tục trong quá trình đào, ngừng đào và đảm bảo chiều caoquy định trong hố đào không thấp hơn mức quy định để tránh bị sụt vách
c Công tác đào lấy đất tạo hố thi công tường vây
Trình tự thi công các đoạn tường vây được tiến hành cách đoạn, cứ cách một đoạntường thi công một đoạn tường, khi thi công hết một chu kỳ sẽ quay trở lại thi công cácđoạn tường nằm xen kẽ gữa hai đoạn tường đã thi công, việc thi công cách đoạn nhưvậy để tránh làm ảnh hưởng đến nền móng kết cấu bên cạnh, khi kết cấu chưa đạt đủcường độ và tránh cho vắch ngăn không bị nhiều áp lực bên của nền đất, đồng thời:
Bảo đảm dung lượng bể chứa của dung dịch Bentonite
Bảo đảm diện tích thi công và thời gian thi công
Tuy nhiên để giảm số lượng các tấm côpha kẹp bằng cản nước, Khi thi công được một
số đoạn tường, các đoạn tường thi công trước đủ thời gian và cường độ, có thể tiếnhành thi công các đoạn tường xen giữa
Trang 23 Sử dụng thiết bị đào chuyờn dụng, ỏp dụng phương phỏp đào cú sử dụng dung dịchchống sụt thành hố đào bằng dung dịch Betonite Nhà thầu sử dụng gầu đào chuyờndụng lấy đất lờn khỏi hố đào.
Khi thi cụng 01 panel, thỡ trỡnh tự lấy đất như sau: Đào lấy đất ở hai bờn mộp đoạn hốđào trước, phần đất nằm ở giữa hố đào được lấy sau cựng (trỡnh tự khoan lấy đất trong
hố đào được mụ tả như hỡnh vẽ)
Trong quỏ trỡnh tạo hố đào, dung dịch Bentonite luụn được bơm cấp bổ xung vào hốđào
Trong quỏ trỡnh thi cụng đào tường cần chỳ ý:
Vị trớ mỏy đứng luụn vuụng gúc với hướng phỏt triển của tường võy
Gầu đào luụn ở vị trớ thẳng đứng, mặt gầu vuụng gúc với trục của mỏy và luụn đượckiểm tra bằng mỏy kinh vĩ
d Cụng tỏc kiểm tra và làm sạch đỏy hố đào tường võy
Sau khi đào đất đoạn tường võy tới cốt thiết kế, tiến hành nạo vột và làm sạch đỏy hố đào (Dựng gầu ngoạm vột cặn lắng, sau đú vệ sinh hố đào bằng phương phỏp bơm đỏy giống như làm sạch đỏy cọc khoan nhồi)
Sau khi hạ lồng thép tiến hành kiểm tra độ lắng cặn, nếu độ lắngcặn ≤ 10 cm thì tiến hành đổ bê tông Nếu độ lắng cặn > 10 cmthì Nhà thầu sẽ tiến hành vệ sinh đáy lỗ khoan bằng phơng phápbơm đáy cho đến khi đạt độ lắng cặn ≤ 10 cm
Phơng pháp bơm đáy:
Trang 24Phơng pháp bơm đáy: Việc làm sạch đáy hố khoan bằng cách dùng bơmhút đợc gắn với ống đổ bê tông ở độ sâu 15-20 m, đáy bơm đợc nốivới ống đổ qua đầu chuyển đổi Khi bơm hoạt động sẽ hút cặn lắng
ở đáy hố khoan theo ống đổ ra ngoài Trong quá trình thổi chúng tôiliên tục bổ sung dung dịch khoan mới vào hố khoan đảm bảo mức dung
dịch giữ vách nh trong quá trình khoan
Quá trình đợc hoàn thành khi lấy dung dịch khoan kiểm tra đạt chỉtiêu:
Hàm lợng cát : ≤ 3%
Khi đó nghiệm thu và tiến hành công tác đổ bêtông
d Cụng tỏc lắp đặt cụppha cho tường võy
Sau khi cụng tỏc thi cụng đào đất tạo hố thi cụng tường võy kết thỳc, tiến hành thi cụng
hệ thống cụppha tường võy và băng cản nước chống thấm tại vị trớ tiếp xỳc giữa hai tấmtường
Trang 25Ảnh minh họa cừ chắn
Bằng cản nước được lắp đặt nhờ hệ thống côppha thép (côpha kẹp gioăng), chi tiếtcôppha kẹp gioăng cản nước được trình bày trong bản vẽ (Quy trình thi công tườngvây)
Băng cản nước bằng gioăng cao su sau khi được lắp đặt sẽ trương nở khi gặp nước vàchèn kín khe hở giữa hai tấm tường, ngăn chặn sự xâm nhập của nước
e Công tác lắp dựng lồng thép tường vây
Sau khi làm sạch và kiểm tra hố khoan, tiến hành lắp dựng các lồng thép cho tường vây
Lồng thép được gia công tại công trường theo yêu cầu thiết kế Tại các vị trí tường vâyliên kết với các sàn tầng hầm, lồng cốt thép được chèn các tấm bọt xốp có bề dày bằng
bề dày lớp bê tông bảo vệ của tường vây, bề rộng tấm xốp bằng chiều dày lớp bê tôngsàn
Các lồng thép của mỗi đoạn tường vây được cẩu lắp vào vị trí thiết kế bằng cần trục tựhành (Công tác lắp dựng cốt thép tường vây tương tự như lắp dựng cốt thép cọc khoannhồi) Tuy nhiên do đặc điểm cấu tạo các lồng thép tường vây là lồng hình chữ nhật vàthường có kích thước cạnh dài khá lớn, do đó việc giữ ổn định cho lồng thép khi cẩu hạ
và nối buộc cần được chú ý:
Phải có giá đỡ khi buộc cốt thép
Khi cẩu hạ lồng thép phải có giá treo để tránh cho lồng khỏi bị biến dạng
Trong trường hợp cần thiết có thể sử dụng thêm thép gia cường
f Công tác lắp đặt ống đổ bê tông và đổ bê tông tường vây
Sau khi lắp đặt băng cản nước và cốt thép tường vây Tiến hành lắp đặt các ống đổ bêtông Đối với tường vây, một đoạn tường được thiết kế đặt hai ống đổ (ống đổ bê tôngtường vây có cấu tạo giống với ống đổ bê tông cọc khoan nhồi) Vị trí hai ống đổ bêtông trong tường được tính toán sao cho lượng bê tông khi đổ từ hai ống trở xuống sẽđược cân bằng và đảm bảo đều nhau trong suốt chiều sâu hố đào
Sau khi lắp đặt ống đổ bê tông Nghiệm thu và đổ bê tông cho tường vây Bê tông được
đổ trực tiếp từ ô tô chuyên dụng vào hố đào tường vây và cọc barrette qua ống đổ bê
Trang 26tông Bê tông được đổ đồng thời vào cả hai ống đổ trong cùng một thời gian sao cholượng bê tông đổ xuống hai ống đổ là bằng nhau.
Hai ống đổ bê tông được hai cẩu phục vụ nâng lên hạ xuống phụ giúp cho bê tông thoátxuống nhanh Vừa đổ bê tông vừa tiến hành rút các ống đổ theo chiều dâng của bê tôngsao cho đảm bảo đầu ống đổ luôn ngập trong bê tông >2m
Sau mỗi xe bê tông được đổ xuống, tiến hành đo kiểm tra độ dâng bê tông để lập biểu
đồ dâng, phục vụ cho công tác nghiệm thu và kiểm tra chất lượng Bê tông được đổ liêntục từ đáy hố tới cốt thiết kế
Trong khi đổ bê tông, các xe chở bê tông tới công trường đều được kiểm tra độ sụt
Khi bê tông tường vây được đổ tới cao độ thiết kế, ngừng đổ, kết thúc công tác thi côngmột đoạn tường vây, chuyển sang thi công đoạn tường tiếp theo (Công tác thi công bêtông tường vây và các loại vật liệu bê tông sử dụng cho tường vây được lựa chọn và sửdụng như công tác thi công cọc khoan nhồi)
Ảnh minh họa cho công tác đổ bê tông
Do tại Việt Nam hiện tại chưa có tiêu chuẩn riêng cho công tác thi công tường vây, nêntrong biện pháp thi công tường vây ở công trình này chúng tôi áp dựng và dựa vào cơ
sở của tiêu chuẩn thi công cọc khoan nhồi TXDVN 9395:2012 và TCVN 196:1997.Công tác nghiệm thu cốt thép, bê tông được áp dụng theo TCVN 4453:1995
Quy trình và trình tự thi công các đoạn tường vây được trình bày trong bản vẽ thi công
4 Các biện pháp quản lý chất lượng
Chất lượng tường vây phụ thuộc rất nhiều vào kỹ thuật và điều kiện thi công hiệntrường Biện pháp quản lý kỹ thuật ngoài việc thực hiện đầy đủ thí nghiệm hiện trường
Trang 27theo quy định như lấy mẫu bê tông, độ sụt bê tông, kiểm tra dung dịch khoanBentonite còn bao gồm các khâu quản lý sau.
a Pha trộn và kiểm tra dung dịch Bentonite.
Dung dịch Bentonite được trộn bởi máy trộn chuyên dùng Sau khi xả nước vào máytrộn, đổ từ từ bột Bentonite vào trong khi máy đang trộn, thời gian trộn khoảng 20 phútthì xả vào bể chứa Để sau 1 giờ để hydrat hóa các phân tử Bentonite, dùng dụng cụ thínghiệm kiểm tra các chỉ tiêu trước khi nạp cho lỗ khoan
Kiểm tra các chỉ tiêu của dung dịch được thực hiện trước khi nạp xuống hố khoan,trong quá trình khoan và sau khi thổi rửa
Bảng chỉ tiêu tính năng ban đầu của dung dịch bentonite
Hạng mục Chỉ tiêu tính năng Phương pháp kiểm tra
b Cung cấp bê tông thương phẩm
Trước khi cung cấp bê tông thương phẩm phải trình thiết kế cấp phối, kiểm định trạm
Mẫu bê tông được lấy để thí nghiệm (như đã nêu ở phần trên) sẽ được đưa đến phòngthí nghiệm độc lập để thí nghiệm R7 và R28
c Thí nghiệm vật liệu
Thép đưa vào công trình sẽ trình toàn bộ các chứng chỉ sản phẩm phù hợp tiêu chuẩnquy định sau đó sẽ được các bên lập biên bản và cắt mẫu để thí nghiệm cường độ
d Những sự cố thường gặp và biện pháp khắc phục
*) Xử lý khi bị tắc ống đổ bê tông
Việc tắc ống đổ bê tông cũng phải chủ yếu tập trung do công tác phòng ngừa tránh sự
cố này xảy ra như:
Chuẩn bị tốt mọi khâu liên quan như chất lượng ống đổ bê tông, chất lượng bơm cấp
bê tông, độ sụt bê tông
Kiểm tra chặt chẽ các thao tác trong quá trình đổ và rút ống đổ bê tông
Nếu bị tắc ống đổ bê tông phải thực hiện các thao tác sau đây:
Đo chính xác cao độ bê tông tường, chiều dài ống đổ bê tông ngập để quyết định chiềucao nâng hạ ống nhanh
Sử dụng vồ gồ để vào thành ống hoặc dùng biện pháp kéo lên hạ xuống nhanh để bêtông tụt ra, thông thường việc xử lý các ống nên kết hợp cả 2 phương án này Quátrình nâng hạ ống nhanh phải đảm bảo chiều sâu ngập ống trong bê tông từ 2 3m
Nghiêm cấm việc lắc ngang ống hoặc dùng đòn hoặc vật kim loại gõ vào thành ốnglàm biến dạng ống đổ bê tông
Trang 28*) Xử lý lồng thép bị trồi lên trong quá trình đổ bê tông.
Dùng tác động rút ống tremine nhanh để nhồi bê tông tạo khoảng hổng trong bê tông đểlồng thép rơi xuống Xác định độ cao lồng thép, hàn cố định vào casing
*) Xử lý khi chờ bê tông.
Nếu thời gian chờ bê tông để đổ tiếp bị gián đoạn, trong lúc chờ bê tông để đổ tiếp, cứcách khoảng 10 đến 15 phút, phải dùng ống tremine nhồi bê tông một lần
e Xử lý phế thải
Đất đào được máy xúc xúc lên ô tô vận chuyển ra khỏi công trình
Dung dịch Bentonite ở các lỗ khoan trong quá trình đổ bê tông được thu hồi, sau khiqua xử lý lọc cát và kiểm tra lại chất lượng, nếu đạt chất lượng sẽ được tái sử dụng lại,phần không đạt sẽ được thu về hố thu chính, chờ lắng rồi dùng máy bơm bơm vào hệthống thoát nước chung của thành phố
Nước thải trong quá trình thi công, nước sinh hoạt và nước mưa được thu về các rãnhthu nước bố trí xung khu đất sát tường rào công trình, nước được thu về hố thu chính,chờ lắng rồi dùng máy bơm bơm vào hệ thống thoát nước chung của thành phố gần khuđất xây dựng
Bùn đất lắng đọng trong các rãnh thu nước và trong hố thu chính thường xuyên đượcnạo vét để hệ thống thoát nước luôn luôn được thông suốt
f Nghiệm thu và bàn giao công tác thi công tường vây
Lập tổ quản lý kỹ thuật hiện trường do kỹ sư có kinh nghiệm phụ trách để nghiệm thunội bộ và nghiệm thu với Tư vấn giám sát Lập hồ sơ hoàn công trên cơ sở hồ sơnghiệm thu từng cọc và hồ sơ đo vẽ hoàn công tường vây
III BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP ĐẶT KINGPOST
1 QUY TRÌNH HẠ KINGPOST
Đối với các cọc nhồi có lắp đặt Kingpost, Kingpost sẽ được hạ ngay sau khi đổ bê tôngcọc xong và được thực hiện như sau:
Bước 1: Xác định các thông số trước khi hạ Kingpost
- Xác định chiều dài Kingpost và chiều dài thép râu treo Kingpost
- Sau khi đổ bê tông xong, đo chiều sâu đỉnh casing đến cao độ đổ bê tông, dựng máytoàn đạc kiểm tra lại độ chuyển vị và cao độ casing Để tính được cao độ đỉnh và đáy Kingpost
Bước 2: Cố định giá định vị
Trang 29- Đặt giá định vị lên miệng ống vách
- Căn chỉnh sao cho giá định vị trùng với vị trí đặt Kingpost
- Hàn đính giá định vị với miệng ống vách
Bước 3: Hạ Kingpost
- Dùng cần cẩu để cẩu Kingpost cần hạ lên rồi từ từ thả vào lỗ giá dẫn hướng theođúng phương thiết kế
- Hạ đến khi đỉnh Kingpost cách giá dẫn hướng 700mm thì dừng lại
- Xuyên thanh thép I100x50 dài khoảng 1000mm qua lỗ 120 x 70 khoét sẵn trên bụngKingpost
- Từ từ hạ cẩu xuống đến khi thanh thép I100x50 mắc vào giá dẫn hướng thì cho trùngcáp cẩu xuống
- Tháo móc cẩu ra để đi cẩu đoạn Kingpost tiếp theo và đoạn Kingpost dẫn hướng
Bước 4: Nối các đoạn Kingpost.
Nối 2 đoạn Kingpost
- Cẩu đoạn Kingpost tiếp theo vào đầu Kingpost đã hạ xuống trước
- Chỉnh cho 2 đầu Kingpost khớp với nhau sau đó dùng bản mã và hàn lại đúng theothiết kế
- Trong quá trình hàn phải luôn dọi kiểm tra để 2 đoạn đồng trục với nhau
Nối Kingpost và đoạn thép dẫn hướng
- Chỉnh cho đầu Kingpost và thép dẫn hướng trùng với nhau sau đó vặn chặt bulông ởđầu thanh thép nối
- Trong quá trình văn chặt bulong phải luôn dọi kiểm tra để 2 đoạn đồng trục với nhau
- Sau khi vặn chặt bulong ta tiến hành hàn đính đoạn thép D10 vào đoạn thép dẫnhướng để chặn chống chuyển vị 2 đầu nối
Bước 5: Hạ tiếp và cố định Kingpost.
- Sau khi nối thép dẫn hướng xong tiến hành cẩu nhẹ lên và rút thanh thép I100x50
xuyên giữ H ra
- Từ từ hạ Kingpost xuống , trong quá trình hạ luôn kiểm tra độ thẳng đứng 2 mặtKingpost
- Hạ Kingpost đến cao độ thiết kế thì dừng lại
- Căn chỉnh thẳng đứng Kingpost sau đó nêm cố định rồi tháo móc cẩu ra
Bước 6: Tháo thép dẫn hướng và nhổ ống vách.
- Sau khi hạ xong chờ 24 giờ sau để bê tông đông cứng thì tiến hành vặn tháo bulongnối ra
- Móc cẩu vào thép dẫn hướng rồi nhấc nhẹ lên,
- Cẩu thép dẫn hướng ra và tháo giá dẫn hướng
- Cẩu rút ống vách
- Sau khi nhổ ống vách xong tiến hành lấp cát đầu cọc để hoàn trả mặt bằng thi công.( Chú ý đầm chặt cát lấp đảm bảo yêu cầu để có mặt bằng thi công các công việc khác được
an toàn