1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Phân tích cảm hứng thu sâu sắc và tinh tế của hữu thỉnh qua bài thơ sang thu

6 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 20,43 KB

Nội dung

Phân tích cảm hứng thu sâu sắc và tinh tế của Hữu Thỉnh qua bài thơ Sang thu Trang trước Trang sau Đề bài: Phân tích cảm hứng thu sâu sắc và tinh tế của Hữu Thỉnh qua bài thơ Sang thu. Bài làm I. Mở bài Giới thiệu về mùa thu trong thơ ca nói chung Giới thiệu tác giả Hữu Thỉnh và tác phẩm Sang Thu + Bài thơ thể hiện cảm nhận tinh tế và sâu sắc của tác giả trước cảnh đất trời trong khoảnh khắc sang thu II. Thân bài 1. Khái quát hoàn cảnh sáng tác và mạch cảm xúc chủ đạo của bài thơ + Tác phẩm được viết năm 1977, in lần đầu trên báo Văn nghệ, sau đó được in rất nhiều lần trong các tập thơ + Mạch cảm xúc: Bài sang thu là bức thông điệp trong khoảnh khắc giao mùa, nổi bật với hai mạch cảm xúc: Cảm nhận về thiên nhiên lúc sang thu và suy ngẫm, chiêm nghiệm của tác giả về đời người trước hình ảnh tự nhiên 2. Phân tích cảm nhận thu tinh tế, sâu sắc của tác giả 2.1 Cảm nhận thu tinh tế cảu tác giả ( từ cảm nhận về thiên nhiên) Thiên nhiên được cảm nhận từ những thứ tưởng chừng như vô hình ( hương ổi, gió) dần dần hữu hình, rõ nét (sương, ngõ) + Thiên nhiên mang trạng thái, xúc cảm của con người: chùng chình, lưu luyến, bâng khuâng Tác giả cảm thấy bất ngờ, ngạc nhiên “bỗng nhận ra hương ổi” trước khoảnh khắc sang thu diệu kì “hình như thu đã về” + Tác giả cảm nhận tự nhiên bằng tất cả các giác quan của mình như thị giác, khứu giác, xúc giác – thể hiện sự giao hòa, thấu hiểu tự nhiên + Tâm hồn thi sĩ cũng biến điệu nhịp nhàng với bước chuyển giao mùa Cảm nhận thu trong không gian cao và xa hơn + Hai câu thơ “Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã” gợi không gian rộng mở, cao vời vợi của tự nhiên + Mọi sự vật, hiện tượng của đất trời như chuyển biến thật tinh tế + Tác giả phải là người tinh tế mới có thể cảm nhận được sự chuyển biến của thiên nhiên trong lúc “bắt đầu” ấy Hai câu thơ cuối là đỉnh cao của nghệ thuật gợi tả, mang lại nhiều liên tưởng thú vị cho người đọc Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu + Thiên nhiên đang ở cửa ngõ của mùa: cửa ngõ không và thời gian. Nghệ thuật nhân hóa thể hiện trí tưởng tượng phong phú, khả năng đồng điệu và thấu hiểu của tác giả trước tự nhiên Khổ thơ cuối hình ảnh thu sang nhẹ nhàng, rõ rệt gắn với chiêm nghiệm của tác giả về cuộc đời, con người + Nắng cuối hạ vẫn còn oi nồng nhưng đã “vơi dần những cơn mưa” bất ngờ, ào ạt của mùa hạ. + Những từ ngữ “vơi”, “bớt”, “dần” gợi tả thiên nhiên mùa hạ nhạt dần, thu tới đậm nét và bất ngờ hơn 2.2 Cảm nhận thu sâu sắc, những suy ngẫm và chiêm nghiệm của tác giả Hai câu thơ cuối bài kết tinh những chiêm nghiệm, suy ngẫm sâu sắc của tác giả về con người, cuộc đời Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi Nghĩa thực: tả thiên nhiên trong mùa thu, sấm thưa thớt dần và nhỏ dần, ít có giông bão, biến cố “sấm cũng bớt bất ngờ” Nghĩa ẩn dụ: “sấm” là những biến động bất thường của hoàn cảnh và cuộc đời. “Hàng cây đứng tuổi” là con người từng trải → Thu sang nhưng gợi liên tưởng tới đời người: con người khi đi qua những thăng trầm, bất ngờ của cuộc đời sẽ không cảm thấy sợ sệt, bất ngờ trước những sóng gió của cuộc đời III. Kết bài Khoảnh khắc sang thu vừa mong manh, hư ảo vừa rõ rệt cụ thể. Thiên nhiên trong thời điểm giao mùa thơ mộng qua cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước những biến chuyển của trời đất trong thời khắc sang thu và cả những biến động trong lòng người Cảm nhận sang thu được chuyển tải bằng thể thơ năm chữ, ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, hình ảnh thơ lãng mạn, lối nhân hóa liên tưởng thú vị Xem thêm các phần Dàn ý và văn mẫu lớp 9 hay khác: Dàn ý Phân tích bài thơ Sang Thu của Hữu Thỉnh Phân tích bài Sang thu của Hữu Thỉnh (Bài 3) Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong văn học trung đại Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ (Bài 2) Phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ Phân tích đoạn đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ Thuyết minh về di tích lịch sử ... Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác Cảm nhận của em về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương Phân tích hai khổ đầu bài thơ Sang thu Phân tích hai khổ đầu của bài thơ Sang thu Phân tích bài thơ Sang Thu của Hữu Thỉnh Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện Những ngôi sao xa xôi (Bài 2) Mục lục Văn mẫu | Văn hay 9 theo từng phần: Mục lục Văn thuyết minh Mục lục Văn tự sự Mục lục Văn nghị luận xã hội Mục lục Văn nghị luận văn học Tập 1 Mục lục Văn nghị luận văn học Tập 2 Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, soạn văn, văn mẫu.... Tải App để chúng tôi phục vụ tốt hơn. Tải App cho Android hoặc Tải App cho iPhone Loạt bài Tuyển tập những bài văn hay | văn mẫu lớp 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Văn mẫu lớp 9 và Những bài văn hay lớp 9 đạt điểm cao. Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn. Trang trước Trang sau Các loạt bài lớp 9 khác Soạn Văn 9 Soạn Văn 9 (bản ngắn nhất) Văn mẫu lớp 9 Đề kiểm tra Ngữ Văn 9 (có đáp án) Giải bài tập Toán 9 Giải sách bài tập Toán 9 Đề kiểm tra Toán 9 Đề thi vào 10 môn Toán Chuyên đề Toán 9 Giải bài tập Vật lý 9 Giải sách bài tập Vật Lí 9 Giải bài tập Hóa học 9 Chuyên đề: Lý thuyết Bài tập Hóa học 9 (có đáp án) Giải bài tập Sinh học 9 Giải Vở bài tập Sinh học 9 Chuyên đề Sinh học 9 Giải bài tập Địa Lí 9 Giải bài tập Địa Lí 9 (ngắn nhất) Giải sách bài tập Địa Lí 9 Giải Tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí 9 Giải bài tập Tiếng anh 9 Giải sách bài tập Tiếng Anh 9 Giải bài tập Tiếng anh 9 thí điểm Giải sách bài tập Tiếng Anh 9 mới Giải bài tập Lịch sử 9 Giải bài tập Lịch sử 9 (ngắn nhất) Giải tập bản đồ Lịch sử 9 Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Giải bài tập GDCD 9 Giải bài tập GDCD 9 (ngắn nhất) Giải sách bài tập GDCD 9 Giải bài tập Tin học 9 Giải bài tập Công nghệ 9

Phân tích cảm hứng thu sâu sắc tinh tế Hữu Thỉnh qua thơ Sang thu Trang trước Trang sau Đề bài: Phân tích cảm hứng thu sâu sắc tinh tế Hữu Thỉnh qua thơ Sang thu Bài làm I Mở - Giới thiệu mùa thu thơ ca nói chung - Giới thiệu tác giả Hữu Thỉnh tác phẩm Sang Thu + Bài thơ thể cảm nhận tinh tế sâu sắc tác giả trước cảnh đất trời khoảnh khắc sang thu II Thân Khái quát hoàn cảnh sáng tác mạch cảm xúc chủ đạo thơ + Tác phẩm viết năm 1977, in lần đầu báo Văn nghệ, sau in nhiều lần tập thơ + Mạch cảm xúc: Bài sang thu thông điệp khoảnh khắc giao mùa, bật với hai mạch cảm xúc: Cảm nhận thiên nhiên lúc sang thu suy ngẫm, chiêm nghiệm tác giả đời người trước hình ảnh tự nhiên Phân tích cảm nhận thu tinh tế, sâu sắc tác giả 2.1 Cảm nhận thu tinh tế cảu tác giả ( từ cảm nhận thiên nhiên) - Thiên nhiên cảm nhận từ thứ tưởng chừng vơ hình ( hương ổi, gió) hữu hình, rõ nét (sương, ngõ) + Thiên nhiên mang trạng thái, xúc cảm người: chùng chình, lưu luyến, bâng khuâng - Tác giả cảm thấy bất ngờ, ngạc nhiên “bỗng nhận hương ổi” trước khoảnh khắc sang thu diệu kì “hình thu về” + Tác giả cảm nhận tự nhiên tất giác quan thị giác, khứu giác, xúc giác – thể giao hòa, thấu hiểu tự nhiên + Tâm hồn thi sĩ biến điệu nhịp nhàng với bước chuyển giao mùa - Cảm nhận thu không gian cao xa + Hai câu thơ “Sông lúc dềnh dàng/ Chim bắt đầu vội vã” gợi không gian rộng mở, cao vời vợi tự nhiên + Mọi vật, tượng đất trời chuyển biến thật tinh tế + Tác giả phải người tinh tế cảm nhận chuyển biến thiên nhiên lúc “bắt đầu” - Hai câu thơ cuối đỉnh cao nghệ thuật gợi tả, mang lại nhiều liên tưởng thú vị cho người đọc Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu + Thiên nhiên cửa ngõ mùa: cửa ngõ khơng thời gian Nghệ thuật nhân hóa thể trí tưởng tượng phong phú, khả đồng điệu thấu hiểu tác giả trước tự nhiên - Khổ thơ cuối hình ảnh thu sang nhẹ nhàng, rõ rệt gắn với chiêm nghiệm tác giả đời, người + Nắng cuối hạ oi nồng “vơi dần mưa” bất ngờ, ạt mùa hạ + Những từ ngữ “vơi”, “bớt”, “dần” gợi tả thiên nhiên mùa hạ nhạt dần, thu tới đậm nét bất ngờ 2.2 Cảm nhận thu sâu sắc, suy ngẫm chiêm nghiệm tác giả - Hai câu thơ cuối kết tinh chiêm nghiệm, suy ngẫm sâu sắc tác giả người, đời Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi - Nghĩa thực: tả thiên nhiên mùa thu, sấm thưa thớt dần nhỏ dần, có giơng bão, biến cố “sấm bớt bất ngờ” - Nghĩa ẩn dụ: “sấm” biến động bất thường hoàn cảnh đời “Hàng đứng tuổi” người trải → Thu sang gợi liên tưởng tới đời người: người qua thăng trầm, bất ngờ đời không cảm thấy sợ sệt, bất ngờ trước sóng gió đời III Kết Khoảnh khắc sang thu vừa mong manh, hư ảo vừa rõ rệt cụ thể Thiên nhiên thời điểm giao mùa thơ mộng qua cảm nhận tinh tế nhà thơ trước biến chuyển trời đất thời khắc sang thu biến động lòng người - Cảm nhận sang thu chuyển tải thể thơ năm chữ, ngơn ngữ giàu sức biểu cảm, hình ảnh thơ lãng mạn, lối nhân hóa liên tưởng thú vị Xem thêm phần Dàn ý văn mẫu lớp hay khác:  Dàn ý Phân tích thơ Sang Thu Hữu Thỉnh  Phân tích Sang thu Hữu Thỉnh (Bài 3)  Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam văn học trung đại  Phân tích thơ "Mùa xuân nho nhỏ" (Bài 2)  Phân tích hai khổ thơ đầu thơ "Mùa xuân nho nhỏ"  Phân tích đoạn đầu thơ "Mùa xuân nho nhỏ"  Thuyết minh di tích lịch sử  Phân tích thơ "Viếng lăng Bác"  Cảm nhận em thơ "Viếng lăng Bác" Viễn Phương  Phân tích hai khổ đầu thơ "Sang thu"  Phân tích hai khổ đầu thơ "Sang thu"  Phân tích thơ Sang Thu Hữu Thỉnh  Phân tích nhân vật Phương Định truyện "Những xa xôi" (Bài 2) Mục lục Văn mẫu | Văn hay theo phần:  Mục lục Văn thuyết minh  Mục lục Văn tự  Mục lục Văn nghị luận xã hội  Mục lục Văn nghị luận văn học Tập  Mục lục Văn nghị luận văn học Tập Đã có app VietJack điện thoại, giải tập SGK, soạn văn, văn mẫu Tải App để phục vụ tốt Tải App cho Android Tải App cho iPhone Loạt Tuyển tập văn hay | văn mẫu lớp biên soạn phần dựa sách: Văn mẫu lớp Những văn hay lớp đạt điểm cao Nếu thấy hay, động viên chia sẻ nhé! Các bình luận khơng phù hợp với nội quy bình luận trang web bị cấm bình luận vĩnh viễn Trang trước Trang sau Các loạt lớp khác  Soạn Văn  Soạn Văn (bản ngắn nhất)  Văn mẫu lớp  Đề kiểm tra Ngữ Văn (có đáp án)  Giải tập Toán  Giải sách tập Toán  Đề kiểm tra Toán  Đề thi vào 10 mơn Tốn  Chun đề Toán  Giải tập Vật lý  Giải sách tập Vật Lí  Giải tập Hóa học  Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Hóa học (có đáp án)  Giải tập Sinh học  Giải Vở tập Sinh học  Chuyên đề Sinh học  Giải tập Địa Lí  Giải tập Địa Lí (ngắn nhất)  Giải sách tập Địa Lí  Giải Tập đồ tập thực hành Địa Lí  Giải tập Tiếng anh  Giải sách tập Tiếng Anh  Giải tập Tiếng anh thí điểm  Giải sách tập Tiếng Anh  Giải tập Lịch sử  Giải tập Lịch sử (ngắn nhất)  Giải tập đồ Lịch sử  Giải Vở tập Lịch sử  Giải tập GDCD  Giải tập GDCD (ngắn nhất)  Giải sách tập GDCD  Giải tập Tin học  Giải tập Công nghệ ... ý Phân tích thơ Sang Thu Hữu Thỉnh  Phân tích Sang thu Hữu Thỉnh (Bài 3)  Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam văn học trung đại  Phân tích thơ "Mùa xuân nho nhỏ" (Bài 2)  Phân tích hai khổ thơ. ..  Phân tích hai khổ đầu thơ "Sang thu"  Phân tích hai khổ đầu thơ "Sang thu"  Phân tích thơ Sang Thu Hữu Thỉnh  Phân tích nhân vật Phương Định truyện "Những xa xôi" (Bài 2) Mục lục Văn mẫu... đầu thơ "Mùa xuân nho nhỏ"  Phân tích đoạn đầu thơ "Mùa xuân nho nhỏ"  Thuyết minh di tích lịch sử  Phân tích thơ "Viếng lăng Bác"  Cảm nhận em thơ "Viếng lăng Bác" Viễn Phương  Phân tích

Ngày đăng: 10/01/2019, 18:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w