Phân tích nhân vật ông hai trong truyện ngắn làng

6 338 0
Phân tích nhân vật ông hai trong truyện ngắn làng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng Trang trước Trang sau Đề bài: Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. Bài làm Hình ảnh người nông dân từ lâu đã đi vào nền văn học dân tộc, nó trở thành đề tài, khơi nguồn cảm hứng cho biết bao nhiêu người nghệ sĩ. Nếu như trước cách mạng tháng tám, ta bắt gặp hình ảnh chị Dậu quẩn quanh trong cái đói, cái nghèo qua truyện ngắn Tắt đèn của Ngô Tất Tố; hình ảnh Chí Phèo tha hóa, biến chất từ người lương thiện trở thành thằng côn đồ, lưu manh, con quỷ dữ của làng Vũ Đại trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao ... thì sau cách mạng, nhà văn Kim Lân cũng góp một hình ảnh người nông dân vào trong đề tài ấy với thiên truyện ngắn mang tên: Làng (1948). Thế nhưng, Kim Lân không khai thác cái nghèo, cái đói, sự tha hóa về nhân tính, nhân hình của họ giống như các nhà văn trước đó, mà ông lại đi vào diễn tả sự hòa quyện giữa tình yêu làng và tình yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân. Điều đó, được Kim Lân thể hiện rất thành công qua hình tượng nhân vật ông Hai, để rồi từ đó ông Hai trở thành bức tượng đài biểu tượng cho người nông dân trong thời đại mới – thời đại cách mạng và kháng chiến. Trước hết, ông Hai hiện lên là một người nông dân yêu nước, yêu làng, luôn tự hào về quê hương, bản quán, nơi chôn rau cắt rốn của mình.Tình cảm đó, được thể hiện ở cái tính thích khoe về làng, hãnh diện về làng của ông. Đi đến đâu, ông cũng khoe với mọi người, làng ông giàu đẹp, làng ông có truyền thống cách mạng. Vì thế, mỗi lần kể về làng, ông kể với một thái độ say mê, khuôn mặt biến chuyển, đôi mắt thì háo hức, ông có thể nói với bất cứ ai về cái đề tài vô tận đó. Kể cả khi ông nói, người nghe có muốn nghe hay không, ông cũng mặc kệ, bất chấp cứ say sưa mà nói. Vậy mà giờ đây, ông Hai lại phải xa quê, xa làng, đưa cả gia đình đi tản cứ theo lệnh. Ông nằm vật trên giường, bắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến cái ngày làm việc cùng anh em..., ông nhớ tới cái ngày tháng cùng bạn bè, anh em trong làng, trong xóm đào hào, đắp ụ, công việc bộn bề, mải mê làm, ông chẳng còn kịp nghĩ gì đến vợ con nhà cửa nữa... Và đằng sau cái nỗi nhớ ấy, người đọc thấy được sự gắn bó thiết tha cùng tình cảm yêu mến chân thành của ông Hai với xóm, với làng. Tình cảm ấy, thật khiến chúng ta nhớ tới câu ca dao xưa: Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. Và, ở ông Hai cũng vậy, tất cả mọi thứ gắn liền với làng Chợ Dầu, ông đều khắc ghi, đều nhớ ở trong tận đáy lòng: Chao ôi Ông lão nhớ lang, nhớ cái làng quá. Và càng nhớ, ông lại càng muốn tìm hiểu, muốn nghe ngóng về tình hình của làng. Vì vậy, ngày nào cũng thế, ở nơi tản cứ, cứ mỗi sáng việc làm đầu tiên là ông vào phòng thông tin mà nghe, mà đọc báo, hi vọng sẽ biết chút ít về làng, về kháng chiến. Cho nên khi biết được toàn những tin tốt lành về cách mạng, ruột gan ông cứ múa cả lên, vui quá... Như vậy, đến đây chúng ta thấy được nỗi nhớ quê hương da diết, cháy bỏng của nhân vật ông Hai và ông luôn dõi theo từng bước đi của cách mạng, của kháng chiến. Đó là nét tâm lí điển hình, thường thấy và vốn có của người nông dân đối với làng quê, đất nước, niềm mong mỏi được trở về làng, trở về nơi quê cha đất tổ cũng đồng nghĩa với niềm mong mỏi tổ quốc sạch bóng ngoại xâm. Nhưng có một sự kiện bất ngờ đã xảy ra với ông, từ phòng thông tin bước ra đang rất phấn khởi, náo nức vì những tin vui của kháng chiến, gặp người tản cư, nghe họ nhắc tới tên làng, ông Hai quay phát lại, lắp bắp hỏi, hi vọng được nghe những tin tốt lành về làng, nào ngờ lại hay tin: cả làng chợ Dầu theo giặc. Trước tin dữ ấy, ông Hai sững sờ chết lặng “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như không thở được”. Từ niềm vui, niềm tin hi vọng, ông Hai rơi xuống vực thẳm đau buồn, xót xa, tuyệt vọng. Ông cố gắng trấn tĩnh bản thân và tìm cách lảng ra về, muốn che giấu đi tâm trạng ấy nhưng nỗi tủi hổ, bẽ bàng, lo lắng khiến ông “cúi gằm mặt mà đi”, còn văng vẳng tiếng chửi “giống Việt gian bán nước”. Khi về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, rồi tủi thân khi nhìn đàn con nhỏ: “nước mắt ông lão cứ giàn ra”. Những dòng độc thoại nội tâm trong ông thể hiện nỗi day dứt, đau đớn: “Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư?...”. Ông căm giận lũ người theo giặc, phản bội làng nước, ông lão nắm chặt hai tay mà rít lên: “Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này”. Nhưng sau đó, ông lại cảm thấy “ngờ ngợ” như lời của mình không được đúng lắm. Niềm tin và nỗi thất vọng đang giằng xé trong ông. “Ông kiểm điểm từng người trong óc” thấy họ đều là những người có tinh thần kháng chiến, một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm điều nhục nhã ấy được. Trong hoàn cảnh giặc giã thì tinh thần yêu nước, tinh thần kháng chiến là một thứ tình cảm thiêng liêng, cao đẹp; còn phản bội là điều xấu xa ô nhục nhất. Vì thế từ khi nghe tin làng mình theo giặc, nó đã trở thành nỗi ám ảnh, day dứt trong tâm trí của ông, khiến ông ba bốn hôm nay không dam bước chân ra đến ngoài. Suốt ngày chỉ quanh quẩn ở trong cái gian nhà chật chội ấy mà nghe ngóng binh tình. “Một đám đông túm lại ông cũng để ý, dăm bảy tiếng nói xa xa ông cũng chột dạ”, lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng người ta đang để ý , đang bàn tán đến “cái chuyện ấy”; cứ thoáng nghe những tiếng Tây, cam nhông , Việt gian là ông lại lủi thủi ra một góc nhà nín thít… “Thôi lại chuyện ấy rồi”. Ông luôn thu mình lại, cảm thấy xấu hổ, đau xót và dường như cảm thấy chính mình cũng có tội vậy. Ông rời vào tình trạng tuyệt vọng khi mà bà chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ông đi vì “nghe nói, bảo có lệnh đuổi hết những người làng chợ Dầu khỏi vùng này, không cho ở nữa”. Ông Hai không biết đi đâu, cũng không thể quay lại trở về làng vì về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ, “về làng tức là chụy quay lại làm nô lệ cho thằng Tây”. Trong ông Hai diễn ra cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt và dứt khoát lựa chọn theo cách của mình “Làng thì yêu thật những làng theo Tây mất rồi thì phải thù”. Tình yêu nước đã bao trùm lên tình yêu làng. Song ông không thể vứt bỏ tình yêu làng nên ông Hai càng đau xót, tủi hổ. Trong tâm trạng bị dồn nén, không biết giải tỏa như thế nào, ông Hai chỉ còn biết trút lòng mình với đứa con nhỏ. Cuộc đối thoại giữa ông và đứa con trai đã bộc lộ thật cảm động tấm lòng gắn bó sâu sắc với làng quê, với đất nước và với kháng chiến của ông Hai. Ông nói với con mà như tự nói với chính mình, tự mình oan, tự chiêu tuyết cho mình. Đoạn thoại, vừa chất chứa nỗi đau đớn, xót xa, lại vừa thể hiện tấm lòng thủy chung, son sắt với kháng chiến, với cách mạng, với cụ Hồ. Có lẽ, nếu không nhận được tin cải chính thì cả đời ông Hai sẽ chết dần, chết mòn trong nỗi đau đớn, tủi hổ, bẽ bàng về cái làng của mình mất. Những sau đó, chính quyền làng ông đã lên cải chính cái tin làng chợ Dầu theo giặc. Nhận được tin, ông Hai như sống lại, niềm vui tràn ngập trong ông: quần áo chỉnh tề, mặt tươi vui, rạng rỡ hẳn lên, mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy, nói bô bô, mua quà cho các con…. Đặc biệt là hành động ông chạy đi khoe với tất cả mọi người cái tin vui ấy. Niềm vui sướng, hạnh phúc dâng trào khiến ông cứ múa tay lên mà khoe. Và lạ thay, câu đầu tiên ông khoe không phải là việc làng ông không theo giặc mà là “Tây nó đốt nhà tôi rồi… đốt nhẵn”. Với người nông dân, căn nhà là cả cơ nghiệp của họ mà cả đời họ làm lụng vất vả mới có được. Nhưng ông Hai không hề tiếc căn nhà của mình bởi nó là minh chứng khẳng định làng ông không theo giặc và trên hết là nó như là sự “đóng góp” của gia đình ông với kháng chiến. Điều đó, một lần nữa càng khẳng định rõ ràng hơn tình yêu làng, tình yêu nước và sự trung thành với kháng chiến ở ông Hai. Đến đây, chúng ta thấy được sức sáng tạo độc đáo của Kim Lân trong nghệ thuật tạo tình huống, thực sự gay cấn, kịch tính với những thử thách của nội tâm nhân vật, từ đó bộc lộ chiều sâu đời sống bên trong, tình cảm, tư tưởng của nhân vật. Tác giả đã miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế, rất cụ thể, gợi cảm qua thế giới nội tâm với các ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ. Đặc biệt, nhà văn đã diễn tả rất đúng, rất ấn tượng về sự ám ảnh day dứt trong tâm trạng nhân vật. Điều đó chứng tỏ Kim Lân am hiểu sâu sắc con người và những nét tâm lí vôn có của người nông dân Việt Nam sau lũy tre làng. Qủa đúng như nhà văn Ra – xun Gam – za – tôp đã từng nói: Người ta chỉ có thể tách con người ra khỏi quê hương, chứ không thể tách quê hương ra khỏi con người; có nghĩa là con người có thể rời xa quê hương về mặt khoảng không vũ trụ, địa lí nhưng trong sâu thẳm trái tim, tâm hồn mỗi người, quê hương vẫn luôn tồn tại. Điều đó thật đúng với nhân vật ông Hai, một người nông dân xa làng đi tản cư nhưng luôn đau đáu một nỗi nhớ làng, yêu nước. Qua nhân vật ông Hai, người đọc thấy được tài năng khắc họa hình tượng nhân vật của nhà văn Kim Lân, thật độc đáo, thật sống động, mang đậm yếu tố thời đại kháng chiến cách mạng: lòng yêu làng, yêu nước, trung thành với kháng chiến, với dân tộc. Ông Hai trở thành bức tượng bài bất tử, biểu tượng cho người nông dân Việt Nam trong cuộc trường kì của cách mạng dân tộc. Các bài văn mẫu lớp 9 hay khác: Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt Phân tích tác phẩm Làng của Kim Lân Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa Phân tích truyện Lặng lẽ Sa Pa (Bài 2) Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa (Bài 2) Mục lục Văn mẫu | Văn hay 9 theo từng phần: Mục lục Văn thuyết minh Mục lục Văn tự sự Mục lục Văn nghị luận xã hội Mục lục Văn nghị luận văn học Tập 1 Mục lục Văn nghị luận văn học Tập 2 Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, soạn văn, văn mẫu.... Tải App để chúng tôi phục vụ tốt hơn. Tải App cho Android hoặc Tải App cho iPhone Loạt bài Tuyển tập những bài văn hay | văn mẫu lớp 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Văn mẫu lớp 9 và Những bài văn hay lớp 9 đạt điểm cao. Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn. Trang trước Trang sau Các loạt bài lớp 9 khác Soạn Văn 9 Soạn Văn 9 (bản ngắn nhất) Văn mẫu lớp 9 Đề kiểm tra Ngữ Văn 9 (có đáp án) Giải bài tập Toán 9 Giải sách bài tập Toán 9 Đề kiểm tra Toán 9 Đề thi vào 10 môn Toán Chuyên đề Toán 9 Giải bài tập Vật lý 9 Giải sách bài tập Vật Lí 9 Giải bài tập Hóa học 9 Chuyên đề: Lý thuyết Bài tập Hóa học 9 (có đáp án) Giải bài tập Sinh học 9 Giải Vở bài tập Sinh học 9 Chuyên đề Sinh học 9 Giải bài tập Địa Lí 9 Giải bài tập Địa Lí 9 (ngắn nhất) Giải sách bài tập Địa Lí 9 Giải Tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí 9 Giải bài tập Tiếng anh 9 Giải sách bài tập Tiếng Anh 9 Giải bài tập Tiếng anh 9 thí điểm Giải sách bài tập Tiếng Anh 9 mới Giải bài tập Lịch sử 9 Giải bài tập Lịch sử 9 (ngắn nhất) Giải tập bản đồ Lịch sử 9 Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Giải bài tập GDCD 9 Giải bài tập GDCD 9 (ngắn nhất) Giải sách bài tập GDCD 9 Giải bài tập Tin học 9 Giải bài tập Công nghệ 9

Phân tích nhân vật ơng Hai truyện ngắn Làng Trang trước Trang sau Đề bài: Phân tích nhân vật ông Hai truyện ngắn "Làng" Kim Lân Bài làm Hình ảnh người nơng dân từ lâu vào văn học dân tộc, trở thành đề tài, khơi nguồn cảm hứng cho biết người nghệ sĩ Nếu trước cách mạng tháng tám, ta bắt gặp hình ảnh chị Dậu quẩn quanh đói, nghèo qua truyện ngắn "Tắt đèn" Ngơ Tất Tố; hình ảnh Chí Phèo tha hóa, biến chất từ người lương thiện trở thành thằng côn đồ, lưu manh, quỷ làng Vũ Đại truyện ngắn tên Nam Cao sau cách mạng, nhà văn Kim Lân góp hình ảnh người nông dân vào đề tài với thiên truyện ngắn mang tên: "Làng" (1948) Thế nhưng, Kim Lân khơng khai thác nghèo, đói, tha hóa nhân tính, nhân hình họ giống nhà văn trước đó, mà ơng lại vào diễn tả hòa quyện tình u làng tình yêu nước, tinh thần kháng chiến người nông dân Điều đó, Kim Lân thể thành cơng qua hình tượng nhân vật ơng Hai, để từ ơng Hai trở thành tượng đài biểu tượng cho người nông dân thời đại – thời đại cách mạng kháng chiến Trước hết, ông Hai lên người nông dân yêu nước, yêu làng, tự hào quê hương, quán, nơi chơn rau cắt rốn mình.Tình cảm đó, thể tính thích khoe làng, hãnh diện làng ông Đi đến đâu, ông khoe với người, làng ơng giàu đẹp, làng ơng có truyền thống cách mạng Vì thế, lần kể làng, ông kể với thái độ say mê, khuôn mặt biến chuyển, đơi mắt háo hức, ơng nói với đề tài vơ tận Kể ơng nói, người nghe có muốn nghe hay khơng, ơng mặc kệ, bất chấp say sưa mà nói Vậy mà đây, ông Hai lại phải xa quê, xa làng, đưa gia đình tản theo lệnh "Ơng nằm vật giường, bắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ Ông lại nghĩ làng ông, lại nghĩ đến ngày làm việc anh em ", ông nhớ tới ngày tháng bạn bè, anh em làng, xóm đào hào, đắp ụ, cơng việc bộn bề, mải mê làm, ơng "chẳng kịp nghĩ đến vợ nhà cửa nữa" Và đằng sau nỗi nhớ ấy, người đọc thấy gắn bó thiết tha tình cảm u mến chân thành ơng Hai với xóm, với làng Tình cảm ấy, thật khiến nhớ tới câu ca dao xưa: Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao Và, ông Hai vậy, tất thứ gắn liền với làng Chợ Dầu, ông khắc ghi, nhớ tận đáy lòng: "Chao ơi! Ơng lão nhớ lang, nhớ làng quá" Và nhớ, ông lại muốn tìm hiểu, muốn nghe ngóng tình hình làng Vì vậy, ngày thế, nơi tản cứ, sáng việc làm ơng vào phòng thơng tin mà nghe, mà đọc báo, hi vọng biết chút làng, kháng chiến Cho nên biết toàn tin tốt lành cách mạng, "ruột gan ông múa lên, vui quá!" Như vậy, đến thấy nỗi nhớ quê hương da diết, cháy bỏng nhân vật ông Hai ông dõi theo bước cách mạng, kháng chiến Đó nét tâm lí điển hình, thường thấy vốn có người nơng dân làng q, đất nước, niềm mong mỏi trở làng, trở nơi quê cha đất tổ đồng nghĩa với niềm mong mỏi tổ quốc bóng ngoại xâm Nhưng có kiện bất ngờ xảy với ông, từ phòng thông tin bước phấn khởi, náo nức tin vui kháng chiến, gặp người tản cư, nghe họ nhắc tới tên làng, ông Hai quay phát lại, lắp bắp hỏi, hi vọng nghe tin tốt lành làng, ngờ lại hay tin: làng chợ Dầu theo giặc Trước tin ấy, ông Hai sững sờ chết lặng “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ơng lão lặng đi, tưởng khơng thở được” Từ niềm vui, niềm tin hi vọng, ông Hai rơi xuống vực thẳm đau buồn, xót xa, tuyệt vọng Ơng cố gắng trấn tĩnh thân tìm cách lảng về, muốn che giấu tâm trạng nỗi tủi hổ, bẽ bàng, lo lắng khiến ông “cúi gằm mặt mà đi”, văng vẳng tiếng chửi “giống Việt gian bán nước” Khi đến nhà, ông Hai nằm vật giường, tủi thân nhìn đàn nhỏ: “nước mắt ông lão giàn ra” Những dòng độc thoại nội tâm ơng thể nỗi day dứt, đau đớn: “Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? ” Ông căm giận lũ người theo giặc, phản bội làng nước, ông lão nắm chặt hai tay mà rít lên: “Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này” Nhưng sau đó, ơng lại cảm thấy “ngờ ngợ” lời khơng Niềm tin nỗi thất vọng giằng xé ông “Ơng kiểm điểm người óc” thấy họ người có tinh thần kháng chiến, sống chết với giặc, có đời lại can tâm làm điều nhục nhã Trong hoàn cảnh giặc giã tinh thần yêu nước, tinh thần kháng chiến thứ tình cảm thiêng liêng, cao đẹp; phản bội điều xấu xa nhục Vì từ nghe tin làng theo giặc, trở thành nỗi ám ảnh, day dứt tâm trí ơng, khiến ơng ba bốn hơm khơng dam bước chân đến Suốt ngày quanh quẩn gian nhà chật chội mà nghe ngóng binh tình “Một đám đơng túm lại ơng để ý, dăm bảy tiếng nói xa xa ơng chột dạ”, lúc ông nơm nớp tưởng người ta để ý , bàn tán đến “cái chuyện ấy”; thoáng nghe tiếng Tây, cam nhông , Việt gian ông lại góc nhà nín thít… “Thơi lại chuyện rồi!” Ơng ln thu lại, cảm thấy xấu hổ, đau xót dường cảm thấy có tội Ơng rời vào tình trạng tuyệt vọng mà bà chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ơng “nghe nói, bảo có lệnh đuổi hết người làng chợ Dầu khỏi vùng này, không cho nữa” Ơng Hai khơng biết đâu, khơng thể quay lại trở làng làng tức bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ, “về làng tức chụy quay lại làm nô lệ cho thằng Tây” Trong ông Hai diễn đấu tranh nội tâm gay gắt dứt khốt lựa chọn theo cách “Làng yêu thật làng theo Tây phải thù” Tình yêu nước bao trùm lên tình u làng Song ơng khơng thể vứt bỏ tình u làng nên ơng Hai đau xót, tủi hổ Trong tâm trạng bị dồn nén, giải tỏa nào, ơng Hai biết trút lòng với đứa nhỏ Cuộc đối thoại ơng đứa trai bộc lộ thật cảm động lòng gắn bó sâu sắc với làng q, với đất nước với kháng chiến ơng Hai Ơng nói với mà tự nói với mình, tự oan, tự chiêu tuyết cho Đoạn thoại, vừa chất chứa nỗi đau đớn, xót xa, lại vừa thể lòng thủy chung, son sắt với kháng chiến, với cách mạng, với cụ Hồ Có lẽ, khơng nhận tin cải đời ơng Hai chết dần, chết mòn nỗi đau đớn, tủi hổ, bẽ bàng làng Những sau đó, quyền làng ơng lên cải tin làng chợ Dầu theo giặc Nhận tin, ông Hai sống lại, niềm vui tràn ngập ông: quần áo chỉnh tề, mặt tươi vui, rạng rỡ hẳn lên, mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung đỏ, hấp háy, nói bơ bơ, mua q cho con… Đặc biệt hành động ông chạy khoe với tất người tin vui Niềm vui sướng, hạnh phúc dâng trào khiến ông múa tay lên mà khoe Và lạ thay, câu ông khoe việc làng ông khơng theo giặc mà “Tây đốt nhà tơi rồi… đốt nhẵn!” Với người nông dân, nhà nghiệp họ mà đời họ làm lụng vất vả có Nhưng ơng Hai khơng tiếc nhà minh chứng khẳng định làng ông không theo giặc hết “đóng góp” gia đình ơng với kháng chiến Điều đó, lần khẳng định rõ ràng tình yêu làng, tình yêu nước trung thành với kháng chiến ông Hai Đến đây, thấy sức sáng tạo độc đáo Kim Lân nghệ thuật tạo tình huống, thực gay cấn, kịch tính với thử thách nội tâm nhân vật, từ bộc lộ chiều sâu đời sống bên trong, tình cảm, tư tưởng nhân vật Tác giả miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế, cụ thể, gợi cảm qua giới nội tâm với ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ Đặc biệt, nhà văn diễn tả đúng, ấn tượng ám ảnh day dứt tâm trạng nhân vật Điều chứng tỏ Kim Lân am hiểu sâu sắc người nét tâm lí vơn có người nơng dân Việt Nam sau lũy tre làng Qủa nhà văn Ra – xun Gam – za – tôp nói: "Người ta tách người khỏi quê hương, tách quê hương khỏi người"; có nghĩa người rời xa q hương mặt khoảng khơng vũ trụ, địa lí sâu thẳm trái tim, tâm hồn người, quê hương tồn Điều thật với nhân vật ơng Hai, người nông dân xa làng tản cư đau đáu nỗi nhớ làng, yêu nước Qua nhân vật ông Hai, người đọc thấy tài khắc họa hình tượng nhân vật nhà văn Kim Lân, thật độc đáo, thật sống động, mang đậm yếu tố thời đại kháng chiến cách mạng: lòng yêu làng, yêu nước, trung thành với kháng chiến, với dân tộc Ông Hai trở thành tượng bất tử, biểu tượng cho người nơng dân Việt Nam trường kì cách mạng dân tộc Các văn mẫu lớp hay khác:  Phân tích thơ "Bếp lửa" Bằng Việt  Phân tích tác phẩm Làng Kim Lân  Phân tích nhân vật ơng Hai truyện ngắn Làng  Phân tích nhân vật ơng Hai truyện ngắn "Làng" Kim Lân  Phân tích truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa"  Phân tích nhân vật anh niên truyện "Lặng lẽ Sa Pa"  Phân tích truyện "Lặng lẽ Sa Pa" (Bài 2)  Phân tích nhân vật anh niên truyện "Lặng lẽ Sa Pa" (Bài 2) Mục lục Văn mẫu | Văn hay theo phần:  Mục lục Văn thuyết minh  Mục lục Văn tự  Mục lục Văn nghị luận xã hội  Mục lục Văn nghị luận văn học Tập  Mục lục Văn nghị luận văn học Tập Đã có app VietJack điện thoại, giải tập SGK, soạn văn, văn mẫu Tải App để phục vụ tốt Tải App cho Android Tải App cho iPhone Loạt Tuyển tập văn hay | văn mẫu lớp biên soạn phần dựa sách: Văn mẫu lớp Những văn hay lớp đạt điểm cao Nếu thấy hay, động viên chia sẻ nhé! Các bình luận khơng phù hợp với nội quy bình luận trang web bị cấm bình luận vĩnh viễn Trang trước Trang sau Các loạt lớp khác  Soạn Văn  Soạn Văn (bản ngắn nhất)  Văn mẫu lớp  Đề kiểm tra Ngữ Văn (có đáp án)  Giải tập Tốn  Giải sách tập Toán  Đề kiểm tra Tốn  Đề thi vào 10 mơn Toán  Chuyên đề Toán  Giải tập Vật lý  Giải sách tập Vật Lí  Giải tập Hóa học  Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Hóa học (có đáp án)  Giải tập Sinh học  Giải Vở tập Sinh học  Chuyên đề Sinh học  Giải tập Địa Lí  Giải tập Địa Lí (ngắn nhất)  Giải sách tập Địa Lí  Giải Tập đồ tập thực hành Địa Lí  Giải tập Tiếng anh  Giải sách tập Tiếng Anh  Giải tập Tiếng anh thí điểm  Giải sách tập Tiếng Anh  Giải tập Lịch sử  Giải tập Lịch sử (ngắn nhất)  Giải tập đồ Lịch sử  Giải Vở tập Lịch sử  Giải tập GDCD  Giải tập GDCD (ngắn nhất)  Giải sách tập GDCD  Giải tập Tin học  Giải tập Công nghệ ...  Phân tích tác phẩm Làng Kim Lân  Phân tích nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng  Phân tích nhân vật ơng Hai truyện ngắn "Làng" Kim Lân  Phân tích truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa"  Phân tích nhân. .. hương ln tồn Điều thật với nhân vật ông Hai, người nông dân xa làng tản cư đau đáu nỗi nhớ làng, yêu nước Qua nhân vật ông Hai, người đọc thấy tài khắc họa hình tượng nhân vật nhà văn Kim Lân, thật... truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa"  Phân tích nhân vật anh niên truyện "Lặng lẽ Sa Pa"  Phân tích truyện "Lặng lẽ Sa Pa" (Bài 2)  Phân tích nhân vật anh niên truyện "Lặng lẽ Sa Pa" (Bài 2) Mục lục Văn

Ngày đăng: 10/01/2019, 17:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng

    • Tải App cho Android  hoặc Tải App cho iPhone

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan