1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Nghệ thuật miêu tả nhân vật trong truyện kiều

6 353 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 24,36 KB

Nội dung

Nghệ thuật miêu tả nhân vật trong Truyện Kiều Trang trước Trang sau Đề bài: Qua các đoạn trích trong sách Ngữ Văn 9 (Tập 1) và những hiểu biết của em về Truyện Kiều, hãy trình bày nghệ thuật miêu tả và khắc họa tính cách nhân vật của Nguyện Du. Bài làm Xanh Bơvo đã nói, đại ý : nếu chọn nhà văn tiêu biểu cho từng nước, nước Anh sẽ không ngần ngại chọn Secxpia, nước Pháp – Molie và nước Đức – Gớt. Còn tôi, nếu có quyền được chọn, tôi sẽ không đắn đo nêu tên Nguyễn Du cùng kiệt tác Đoạn trường tân thanh. Đó là một trong những đỉnh cao chói ngời của nền văn học Việt Nam, nền văn học thế giới, làm nên giá trị bất hủ của tác phẩm này có nhiều nguyên nhân song một điều không ai có thể phủ nhận là tài nghệ niêu tả và khắc họa tính cách nhân vật sắc sảo đến mức các nhà viết tiểu thuyết hiện đại cũng khó lòng theo kịp Nguyễn Du. Trước hết nói về nghệ thuật miêu tả của cụ Tiên Điền vì ngoại hình một con người bao giờ cũng là cái đập vào mắt, đến với nhận thức chúng ta đầu tiên. Một điều rất dễ nhận thấy là sự khác biệt trong cách miêu tả nhân vật chính điện và nhân vật phản diện của Nguyễn Du. Trong quan niệm của Tố Như, một con người cũng như bao nho sĩ đương thời chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Trung Quốc, các nhân vật mang trong mình đỉnh cao của chân, thiện, mỹ đều được khắc họa bằng hàng loạt điển cố với bút pháp ước lệ. Với chị em Kiều là Mai cốt cách, tuyết tinh thần, Kim Trọng phải là : Tuyết in sắc ngựa câu giòn Cỏ phai màu áo nhuộm non da trời Còn Từ Hải, người anh hùng cái thế ? Ta lại bắt gặp Râu hùm, hàm én, mày ngài, vai năm tấc rộng, thân mười thước cao, những tiêu chuẩn, những kích thước điển hình của một trang hảo hán. Ngược lại, ở những nhân vật phản diện, bút pháp của Nguyễn Du lại rất thực tế, sinh động đến mức trần trụi. Mã Giám Sinh là con buôn và cũng là gã trai lơ, hẳn cần vẻ ngoài chải chuốt, diêm dúa ư ? Thì đây Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao. Còn Sở Khanh, kẻ bạc tình nổi tiếng lầu xanh, Nguyễn Du khoác cho nó cái hình dung chải chuốt áo khăn dịu dàng để đi quyến rũ những cành phù dung. Tuy khác nhau đó nhưng Nguyễn Du vẫn khắc họa rất điển hình, chọn lọc chi tiết đến mức gắt gao để làm nổi bật lên dáng vẻ của từng hạng người, Tú Bà, mụ gái làng chơi đã về già hết duyên, để lại, không sao xóa nổi nước da nhờn nhợt xanh bủng beo của mụ. Và Tú Bà, chủ nhà chứa, quen ăn gì nếu không phải là những đồng tiền nhầy nhụa, ăn chèn của chị em những đêm tiếp khách, ních chặt căng đến đẫy đã làm sao. Hoạn Bà là một tể tướng phu nhân được Nguyễn Du thắp sáp cho mụ, biến mụ thành một pho tượng bệ vệ, quăng bịch xuống cái giường thất bảogiữa cái nhà ban ngày sáp thắp kia. Đặc biệt, làm cho bạn đọc bao thế hệ không ngớt khâm phục là cái tài tả người mà dường như dự báo cho cả cuộc đời nhân vật ở Nguyễn Du. Khi tả Thúy Vân : Khuôn trang đầy đặn, nét ngài nở nang ..... Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Và khi tả Thúy Kiều đẹp đến mức Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh, Nguyễn Du đều có dụng ý cả. Trên thì thua nhường, sắc trung chỉ hiền, dưới lại ghen, hờn sắc trung chỉ thánh, tả sắc mà đến bậc thánh hiền thỉ quả là Nguyễn Du đã khổ tâm hun đúc, chọn chữ để tả ra cho rành. Ai dã nhận xét như vậy, quả là chí lý. Chẳng trách sau này, khi cảnh nhà nguy biến, trong khi Kiều Dầu trong trăng đĩa lệ tràn thắm khăn bởi nỗi mình, nỗi nhà thì Vân vẫn ngon lành giấc xuân, trong khi Kiều lênh đênh trong bể đoạn trường thì Vân vãn đề huề sống cùng Kim Trọng. Tả người mà đến mức đó hỏi ai hơn được Nguyễn Du ? Văn đông càng lắc càng đầy Đi sang góc độ khắc họa tính cách nhân vật mới thấy hết tay tiên của Nguyễn Du gió táp mưa sa đến mức nào. Đi vào tính cách, vào nội tâm con người đâu phải chuyện đơn giản nhưng Nguyễn Du đã vượt qua thử thách đó tưởng chứng rất nhẹ nhàng, đơn giản. Tả tính cách mà giới thiệu thẳng như khi tả Hoạn Thư: Ở ăn thì nết cũng hay Nói điều ràng buộc thì tay cũng già Không nói làm gì, và nếu chỉ có thế thì Truyện Kiều cũng không còn sống được với chúng ta hôm nay. Chúng ta hãy cùng khám phá cội nguồn làm cho văn Kiều còn dào dạt tuôn chảy đến muôn đời. Trước hết mượn ngay bút pháp miêu tả Nguyễn Du đã khắc họa rất thành công tính cách nhân vật. Nhà phê bình Xuân Diệu đã từng rất tâm đắc với chữ thốt trong bức chân dung nàng Vân : Hoa cười ngọc thốt đoan trang Quả nếu thay thốt bằng nói thì thành ra Vân cười cười nói nói suốt ngày, còn đâu vẻ đoan trang nữa. Còn thốt là thỉnh thoảng mới nói, đúng lúc đó. Có thế mới thấy cái dụng công tột bực của cụ Tiên Điền. Còn Sở Khanh, đàn ông mà hình dung chải chuốt áo khăn dịu dàng. Mã GiamSinh, đấng mày râu gì mà mày râu nhẵn nhụi. Theo cái nhẵn nhụi ấy, theo cái chải chuốt của lụa là mà cũng tuột luôn đi mất cái tính cách của đấng trượng phu, chỉ còn lại một gã lái buôn, một kẻ bạc tình. Cũng chỉ cần vài hành động điển hình thôi, Nguyễn Du cũng đã giúp người đọc đi guốc vào tim gan nhân vật. Với hành động đầy mờ ám : Rẽ song đã thấy Sở Khanh lẻn vào, cso khó gì không đoán được tâm địa phản trắc đầy âm mưu đen tối của Sở Khanh. Còn Kiều, nếu có đi theo hắn cũng chỉ là cũng liều nhắm mắt đưa chân trong cơn tuyệt vọng cùng cực của cô tiểu thư lá ngọc cành vàng thoắt bị xã hội vứt xuống bùn đen mà thôi. Rõ nhất là ở Từ Hải. Dường như sự xuất hiện của con người này luôn luôn đột ngột, bất ngờ : Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi Sau này, trong lời kể của viện lại họ Đô về Từ Hải cho chàng Kim, ông cũng dùng từ bỗng. Từ Hải là thế đó Chàng đến, chàng đi đột ngột như cơn gió lốc, quét hết mọi dơ bẩn, đưa lại hạnh phúc cho con người. Chàng như ánh sao băng vụt lóe sáng, xé rách màn đêm đột ngột, đầy ngỡ ngàng, ấm áp, hân hoan. Bỗng đâuvăn Truyện Kiều bừng sáng sau bao nhiêu cung gió thảm mưa sầu. Ngôn ngữ cũng được Nguyễn Du tận dụng tối đa để làm bật lên tính cách nhân vật. Chỉ đọc những dòng ghi âm lời Hoạn Thư : Làm cho cho mệt cho mê Làm cho đau đớn ê chề cho coi. Cũng phải sởn gai ốc vì cái giọng đay nghiến như muốn gí đầu người ta xuống , róc thịt người ta ra của mụ. Và giọng lưỡi Tú Bà : Màu hồ đã mất đi rồi Thôi thôi vốn liêng đi đời nhà ma. Những bài học vỡ lòng trong làng chơi được mụ truyền cho Kiều đã khiến Xuân Diệu cảm thấy mụ chỉ nói trong mấy phút mà bọt mép của mụ văng đến nghìn năm. Có lẽ, đối với những con sư tử Hà Đông đó thì ngôn ngữu lại là cây bút rất tốt để vẽ lên tâm địa của chúng. Và Nguyễn Du đã rất thành công. Một phương pháp điển hình trong nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật, một bút pháp quen thuộc của các nhà viết tiểu thuyết, truyện ngắn, đặt nhân vật vào hoàn cảnh điển hình. Kiều là nhân vật được khắc họa đạt nhất bằng bút pháp đó. Nàng là con gái, là phụ nữ. Không gì điển hình hơn khi đặt Kiều trong thế đối lập với lễ giáo phong kiến trước tình yêu chớm nở với Kim Trọng. Lễ giáo phong kiến nghiêm khắc và nghiệt ngã, nam nữ thụ thụ bất thân. Nhưng Kiều vẫn chủ động đến với Kim Trọng: Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa, đêm về vẫn mơ tưởng: Người đâu gặp gỡ làm chi Trăm năm biết có duyên gì hay không Cách xử thế ấy đã làm bao nhà nho xưa chau mày, bặm môi, và ngay cả đến bây giờ cũng chưa hết khiến chúng ta bang hoàng. Cũng phải đặt con người hiếu trọng tình thâm ấy giữa một bên là cha và em đang chịu cảnh giường cao rút ngược dây oan với một bên là mối tình đầu chớm nở mới thấy hết giá trị, sức nặng của câu nói đầy nước mặt: Dễ cho để thiếp bán mình chuộc cha của Kiều, mới thấy hết hiếu nghĩa ở người con. Đây cũng là con người sống có trước có sau. Làm sao quên được hình ảnh Từ công sánh với phu nhân cùng ngồi? Khi có quyền hành trong tay, Kiều bỏ ra bao bạc vàng, lụa là đền ơn và kiên quyết tuyên án gia hình những phường bạc án tinh ma đã đẩy nàng xuống bùn đen. Chưa bao giờ Kiều hiện lên sắt đá, quyết định đến thế. Thật là con người tình, hiếu, nghĩa vẹn toàn. Đặc biệt tuy là một người anh hung những là con người biết rung động trước cái đẹp của người phụ nữ yếu ớt. Không gì hơn khi đặt chàng trong cuộc gặp gỡ với Kiều nơi lầu xanh chứ không phải trong cuộc chiến đấu, nơi trận tiền để khắc họa tấm lòng cao quý của người anh hùng ấy. Đó là cái độc đáo, và cũng là sáng tạo rất thành công của Nguyễn Du. Điều làm ta ngỡ ngàng nhất là bút pháp phân tích tâm lý tàn nhẫn, theo cách gọi của Phan Ngọc, ơ Nguyễn Du. Nhân vật của ông hiện lên theo cách rất người. Trong Truyện Kiều, còn ai được ông yêu thương hơn Thúy Kiều và Từ Hải. Thế nhưng Nguyễn Du vẫn làm chủ được ngòi bút của mình. Cái gì phải đến nó sẽ đến. Con người bao giờ cũng là con người với tất cả cái mạnh, yếu của mình. Đến một lúc nào đó, nàng Kiều sau bao nhiêu gió dập sóng va sẽ phải mệt mỏi, hãi hùng, phải xiêu trước lễ nhiều nói ngọt, trước bả vinh hoa mà Hồ Tôn Hiến đưa ra để khuyên Từ Hải hàng. Và Từ Hải, con người hùng ấy, trước kia đã từng xiêu trước tấm lòng nhi nữ, giờ nghe vợ tỉ tê tha thiết đến thế cũng phải lơi lỏng việc quân và cuối cùng ra hàng là điều dễ hiểu. Chúng ta chẳng trách họ, con người chứ có phải gỗ đá đâu. Và ta càng thêm phục Nguyễn Du. Có người khi nhận xé bức tranh vẽ ngựa nói: Từ khi có con ngựa ấy trên đời không còn gì đáng gọi là ngựa nữa. Cũng có thể nói, từ khi các nhân vật Truyện Kiều ra đời, nó mang tính điển hình đến nỗi hễ nói đến chàng bạc tình là nói Sở Khanh đã rẽ dây cương lối nào và Máu ghen Hoạn Thư cũng trở thành thành ngữ cố định. Thế mới biết tài Nguyễn Du. Mặt khen nét bút càng nhìn càng tươi Nét bút Nguyễn Du, nghệ thuật miêu tả và khắc họa tính cách nhân vật của Nguyễn Du sẽ làm cho Truyện Kiều sống mãi. Các bài văn mẫu lớp 9 hay khác: Nhân ngày 20 tháng 11 kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ giữa em với thầy (cô) giáo cũ Kể lại một câu chuyện đáng nhớ của bản thân Thuyết minh về Cây lúa Thuyết minh về một cảnh đẹp quê hương em Kể về một người bạn thân thiết Phân tích Hoàng Lê nhất thống chí (Bài 2) Cảm nhận về người anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ Nghệ thuật miêu tả nhân vật trong Truyện Kiều Giáo sư Đặng Thanh Lê có viết: Nguyễn Du có biệt tài vận dụng các biện pháp tu từ của văn học dân tộc, đặc biệt là ẩn dụ. Hãy phân tích một số câu, một số đoạn trong truyện Kiều để làm sáng tỏ nhận xét trên Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong văn học trung đại Phân tích 8 câu cuối trong đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu (Bài 3) Phân tích Bài thơ về Tiểu đội xe không kính (Bài 1) Phân tích bài Đoàn thuyền đánh cá (3 Bài) Phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện Làng (2 Bài) Phân tích truyện Lặng lẽ Sa Pa (2 bài) Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa (Bài 4) Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa (Bài 4) Phân tích nhân vật ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà Mục lục Văn mẫu | Văn hay 9 theo từng phần: Mục lục Văn thuyết minh Mục lục Văn tự sự Mục lục Văn nghị luận xã hội Mục lục Văn nghị luận văn học Tập 1 Mục lục Văn nghị luận văn học Tập 2

Nghệ thuật miêu tả nhân vật Truyện Kiều Trang trước Trang sau Đề bài: Qua đoạn trích sách "Ngữ Văn 9" (Tập 1) hiểu biết em "Truyện Kiều", trình bày nghệ thuật miêu tả khắc họa tính cách nhân vật Nguyện Du Bài làm Xanh Bơ-vo nói, đại ý : chọn nhà văn tiêu biểu cho nước, nước Anh không ngần ngại chọn Secxpia, nước Pháp – Molie nước Đức – Gớt Còn tơi, có quyền chọn, tơi khơng đắn đo nêu tên Nguyễn Du kiệt tác Đoạn trường tân Đó đỉnh cao chói ngời văn học Việt Nam, văn học giới, làm nên giá trị bất hủ tác phẩm có nhiều ngun nhân song điều khơng phủ nhận tài nghệ niêu tả khắc họa tính cách nhân vật sắc sảo đến mức nhà viết tiểu thuyết đại khó lòng theo kịp Nguyễn Du Trước hết nói nghệ thuật miêu tả cụ Tiên Điền ngoại hình người đập vào mắt, đến với nhận thức Một điều dễ nhận thấy khác biệt cách miêu tả nhân vật điện nhân vật phản diện Nguyễn Du Trong quan niệm Tố Như, người bao nho sĩ đương thời chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Trung Quốc, nhân vật mang đỉnh cao chân, thiện, mỹ khắc họa hàng loạt điển cố với bút pháp ước lệ Với chị em Kiều "Mai cốt cách, tuyết tinh thần", Kim Trọng phải : Tuyết in sắc ngựa câu giòn Cỏ phai màu áo nhuộm non da trời Còn Từ Hải, người anh hùng ? Ta lại bắt gặp "Râu hùm, hàm én, mày ngài, vai năm tấc rộng, thân mười thước cao", tiêu chuẩn, kích thước điển hình trang hảo hán Ngược lại, nhân vật phản diện, bút pháp Nguyễn Du lại thực tế, sinh động đến mức trần trụi Mã Giám Sinh buôn gã trai lơ, hẳn cần vẻ chải chuốt, diêm dúa ? Thì "Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao" Còn Sở Khanh, kẻ "bạc tình tiếng lầu xanh", Nguyễn Du khốc cho "hình dung chải chuốt áo khăn dịu dàng" để quyến rũ "cành phù dung" Tuy khác Nguyễn Du khắc họa điển hình, chọn lọc chi tiết đến mức gắt gao để làm bật lên dáng vẻ hạng người, Tú Bà, mụ "gái làng chơi già hết dun", để lại, khơng xóa nước da "nhờn nhợt" xanh bủng beo mụ Và Tú Bà, chủ nhà chứa, quen "ăn gì" đồng tiền nhầy nhụa, ăn chèn chị em đêm tiếp khách, ních chặt căng đến "đẫy làm sao" Hoạn Bà tể tướng phu nhân Nguyễn Du thắp sáp cho mụ, biến mụ thành tượng bệ vệ, quăng bịch xuống "giường thất bảo"giữa nhà "ban ngày sáp thắp" Đặc biệt, làm cho bạn đọc bao hệ không ngớt khâm phục tài tả người mà dường dự báo cho đời nhân vật Nguyễn Du Khi tả Thúy Vân : Khuôn trang đầy đặn, nét ngài nở nang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Và tả Thúy Kiều đẹp đến mức "Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh", Nguyễn Du có dụng ý Trên "thua" "nhường", sắc trung hiền, lại "ghen", "hờn" sắc trung thánh, tả sắc mà đến bậc thánh hiền thỉ Nguyễn Du khổ tâm hun đúc, chọn chữ để tả cho rành Ai dã nhận xét vậy, chí lý Chẳng trách sau này, cảnh nhà nguy biến, Kiều "Dầu trăng đĩa lệ tràn thắm khăn" "nỗi mình", "nỗi nhà" Vân ngon lành giấc xuân, Kiều lênh đênh bể đoạn trường Vân vãn đề huề sống Kim Trọng Tả người mà đến mức hỏi Nguyễn Du ? "Văn" đông lắc đầy ! Đi sang góc độ khắc họa tính cách nhân vật thấy hết "tay tiên" Nguyễn Du "gió táp mưa sa" đến mức Đi vào tính cách, vào nội tâm người đâu phải chuyện đơn giản Nguyễn Du vượt qua thử thách tưởng chứng nhẹ nhàng, đơn giản Tả tính cách mà giới thiệu thẳng tả Hoạn Thư: Ở ăn nết hay Nói điều ràng buộc tay già Khơng nói làm gì, Truyện Kiều khơng sống với hôm Chúng ta khám phá cội nguồn làm cho văn Kiều dạt tn chảy đến muôn đời Trước hết mượn bút pháp miêu tả Nguyễn Du khắc họa thành cơng tính cách nhân vật Nhà phê bình Xuân Diệu tâm đắc với chữ "thốt" chân dung nàng Vân : Hoa cười ngọc đoan trang Quả thay "thốt" "nói" thành Vân cười cười nói nói suốt ngày, đâu vẻ "đoan trang" Còn "thốt" nói, lúc Có thấy dụng cơng bực cụ Tiên Điền Còn Sở Khanh, đàn ơng mà "hình dung chải chuốt áo khăn dịu dàng" Mã GiamSinh, đấng mày râu mà "mày râu nhẵn nhụi" Theo nhẵn nhụi ấy, theo chải chuốt lụa mà tuột ln tính cách "đấng trượng phu", lại gã lái bn, kẻ bạc tình Cũng cần vài hành động điển hình thơi, Nguyễn Du giúp người đọc guốc vào tim gan nhân vật Với hành động đầy mờ ám : "Rẽ song thấy Sở Khanh vào", cso khó khơng đốn tâm địa phản trắc đầy âm mưu đen tối Sở Khanh Còn Kiều, có theo "cũng liều nhắm mắt đưa chân" tuyệt vọng cực cô tiểu thư ngọc cành vàng bị xã hội vứt xuống bùn đen mà Rõ Từ Hải Dường xuất người luôn đột ngột, bất ngờ : Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi Sau này, lời kể viện lại họ Đô Từ Hải cho chàng Kim, ông dùng từ "bỗng" Từ Hải ! Chàng đến, chàng đột ngột gió lốc, quét hết dơ bẩn, đưa lại hạnh phúc cho người Chàng ánh băng lóe sáng, xé rách đêm đột ngột, đầy ngỡ ngàng, ấm áp, hân hoan "Bỗng đâu"văn Truyện Kiều bừng sáng sau "cung gió thảm mưa sầu" Ngơn ngữ Nguyễn Du tận dụng tối đa để làm bật lên tính cách nhân vật Chỉ đọc dòng "ghi âm" lời Hoạn Thư : Làm cho cho mệt cho mê Làm cho đau đớn ê chề cho coi Cũng phải sởn gai ốc giọng đay nghiến muốn gí đầu người ta xuống , róc thịt người ta mụ Và giọng lưỡi Tú Bà : Màu hồ Thôi vốn liêng đời nhà ma Những học vỡ lòng làng chơi mụ truyền cho Kiều khiến Xuân Diệu cảm thấy mụ nói phút mà bọt mép mụ văng đến nghìn năm" Có lẽ, "sư tử Hà Đơng" ngơn ngữu lại bút tốt để vẽ lên tâm địa chúng Và Nguyễn Du thành công Một phương pháp điển hình nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật, bút pháp quen thuộc nhà viết tiểu thuyết, truyện ngắn, đặt nhân vật vào hồn cảnh điển hình Kiều nhân vật khắc họa đạt bút pháp Nàng gái, phụ nữ Khơng điển hình đặt Kiều đối lập với lễ giáo phong kiến trước tình yêu chớm nở với Kim Trọng Lễ giáo phong kiến nghiêm khắc nghiệt ngã, "nam nữ thụ thụ bất thân" Nhưng Kiều chủ động đến với Kim Trọng: 'Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa", đêm mơ tưởng: Người đâu gặp gỡ làm chi Trăm năm biết có dun hay khơng Cách xử làm bao nhà nho xưa chau mày, bặm môi, đến chưa hết khiến bang hoàng Cũng phải đặt người "hiếu trọng tình thâm" bên cha em chịu cảnh "giường cao rút ngược dây oan" với bên mối tình đầu chớm nở thấy hết giá trị, sức nặng câu nói đầy nước mặt: "Dễ cho để thiếp bán chuộc cha" Kiều, thấy hết hiếu nghĩa người Đây người sống có trước có sau Làm qn hình ảnh "Từ cơng sánh với phu nhân ngồi"? Khi có quyền hành tay, Kiều bỏ bao bạc vàng, lụa đền ơn kiên tuyên án gia hình "những phường bạc án tinh ma" đẩy nàng xuống bùn đen Chưa Kiều lên sắt đá, định đến Thật người tình, hiếu, nghĩa vẹn toàn Đặc biệt người anh người biết rung động trước đẹp người phụ nữ yếu ớt Khơng đặt chàng gặp gỡ với Kiều nơi lầu xanh chiến đấu, nơi trận tiền để khắc họa lòng cao quý người anh hùng Đó độc đáo, sáng tạo thành công Nguyễn Du Điều làm ta ngỡ ngàng "bút pháp phân tích tâm lý tàn nhẫn", theo cách gọi Phan Ngọc, Nguyễn Du Nhân vật ông lên theo cách người Trong Truyện Kiều, ông yêu thương Thúy Kiều Từ Hải Thế Nguyễn Du làm chủ ngòi bút Cái phải đến đến Con người người với tất mạnh, yếu Đến lúc đó, nàng Kiều sau "gió dập sóng va" phải mệt mỏi, hãi hùng, phải "xiêu" trước "lễ nhiều nói ngọt", trước bả vinh hoa mà Hồ Tơn Hiến đưa để khuyên Từ Hải hàng Và Từ Hải, người hùng ấy, trước xiêu trước "tấm lòng nhi nữ", nghe vợ tỉ tê tha thiết đến phải lơi lỏng việc quân cuối hàng điều dễ hiểu Chúng ta chẳng trách họ, người có phải gỗ đá đâu Và ta thêm phục Nguyễn Du Có người nhận xé tranh vẽ ngựa nói: "Từ có ngựa đời khơng đáng gọi ngựa nữa" Cũng nói, từ nhân vật Truyện Kiều đời, mang tính điển hình nói đến chàng bạc tình nói "Sở Khanh rẽ dây cương lối nào" "Máu ghen Hoạn Thư" trở thành thành ngữ cố định Thế biết tài Nguyễn Du Mặt khen nét bút nhìn tươi Nét bút Nguyễn Du, nghệ thuật miêu tả khắc họa tính cách nhân vật Nguyễn Du làm cho Truyện Kiều sống Các văn mẫu lớp hay khác:  Nhân ngày 20 tháng 11 kể cho bạn nghe kỉ niệm đáng nhớ em với thầy (cô) giáo cũ  Kể lại câu chuyện đáng nhớ thân  Thuyết minh Cây lúa  Thuyết minh cảnh đẹp quê hương em  Kể người bạn thân thiết  Phân tích "Hồng Lê thống chí" (Bài 2)  Cảm nhận người anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ  Nghệ thuật miêu tả nhân vật Truyện Kiều  Giáo sư Đặng Thanh Lê có viết: "Nguyễn Du có biệt tài vận dụng biện pháp tu từ văn học dân tộc, đặc biệt ẩn dụ" Hãy phân tích số câu, số đoạn truyện Kiều để làm sáng tỏ nhận xét  Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam văn học trung đại  Phân tích câu cuối đoạn "Kiều lầu Ngưng Bích"  Phân tích thơ "Đồng chí" Chính Hữu (Bài 3)  Phân tích "Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính" (Bài 1)  Phân tích "Đồn thuyền đánh cá" (3 Bài)  Phân tích hình ảnh bếp lửa thơ "Bếp lửa"  Phân tích nhân vật ơng Hai truyện "Làng" (2 Bài)  Phân tích truyện "Lặng lẽ Sa Pa" (2 bài)  Phân tích nhân vật anh niên truyện "Lặng lẽ Sa Pa" (Bài 4)  Phân tích nhân vật anh niên truyện "Lặng lẽ Sa Pa" (Bài 4)  Phân tích nhân vật ông Sáu truyện "Chiếc lược ngà" Mục lục Văn mẫu | Văn hay theo phần:  Mục lục Văn thuyết minh  Mục lục Văn tự  Mục lục Văn nghị luận xã hội  Mục lục Văn nghị luận văn học Tập  Mục lục Văn nghị luận văn học Tập ... Một phương pháp điển hình nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật, bút pháp quen thuộc nhà viết tiểu thuyết, truyện ngắn, đặt nhân vật vào hồn cảnh điển hình Kiều nhân vật khắc họa đạt bút pháp... Phân tích nhân vật ơng Hai truyện "Làng" (2 Bài)  Phân tích truyện "Lặng lẽ Sa Pa" (2 bài)  Phân tích nhân vật anh niên truyện "Lặng lẽ Sa Pa" (Bài 4)  Phân tích nhân vật anh niên truyện "Lặng... Huệ  Nghệ thuật miêu tả nhân vật Truyện Kiều  Giáo sư Đặng Thanh Lê có viết: "Nguyễn Du có biệt tài vận dụng biện pháp tu từ văn học dân tộc, đặc biệt ẩn dụ" Hãy phân tích số câu, số đoạn truyện

Ngày đăng: 10/01/2019, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w