1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuyen đe TV 2018

20 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt ở trường THCS ( Đối với các dạng bài giống nhau hoặc gần giống nhau như Ẩn dụ Hoán dụ Ẩn dụ so sánh)... Được viết theo mẫu mới theo quy định về báo cáo sáng kiến của Bộ Nội vụ................................................................................................................................,

PHỊNG GD VÀ ĐT THƠNG NƠNG TRƯỜNG PTDTBT THCS CẦN NÔNG HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN TÊN SÁNG KIẾN: “ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT Ở TRƯỜNG PTDTBT THCS CẦN NÔNG ” LĨNH VỰC ÁP DỤNG: Ngữ Văn Người thực hiện: NÔNG THỊ HỒNG Chức vụ: Giáo viên Đơn vị : trường PTDTBT THCS Cần Nông Cần Nông, tháng 10 nm 2018 Phòng GD - ĐT thông nông TRƯỜNG PTDTBTTHCS CẦN NÔNG BÁO CÁO SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN: “ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY –HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP Ở TRƯỜNG PTDTBT THCS CẦN NÔNG ” LĨNH VỰC ÁP DỤNG: NGỮ VĂN Người thực hiện: NÔNG THỊ HỒNG Chức vụ: Giáo viên Đơn vị : trường PTDTBTTHCS Cần Nông CỘNG HỘI2018 CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Cần Nơng,HỊA thángXÃ năm Độc lập - Tự do- Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng khoa học huyện Thơng Nơng Tơi ghi tên đây: Tt Họ tên Nông Thị Hồng Ngày tháng Nơi cơng tác Chức Trình độ Tỉ lệ (%) năm sinh danh chun đóng mơn vào việc tạo sáng kiến 100% 12/09/1985 trường Giáo Cao PTDTBT viên Đẳng góp THCS Cần THCS Nơng Hạng III I Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Nâng cao chất lượng dạy- học Tiếng Việt trường PTDTBTTHCS Cần Nông II Chủ đầu tư tạo sáng kiến: III Lĩnh vực áp dụng: Ngữ Văn IV Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu thử: Áp dụng vào giảng dạy chương trình Phần Tiếng Việt trường PTDTBT THCS Cần Nông Sáng kiến thực từ năm 2016 -2017 2017-2018 Bài 23 tiết 95 Ẩn dụ -Bài 24 tiết 101 Hoán dụ Dự kiến năm học 2018-2019 dự kiến thực sau: Lớp 6: Số từ - Lượng từ: Tuần 12 ( tháng 11 năm 2018) Ẩn dụ Tuần 25 ( tháng 02 năm 2019) Hoán dụ Tuần 27 (tháng 03 năm 2019) Câu trần thuật đơn khơng có từ tuần 32 (tháng năm 2019) V Mô tả chất sáng kiến Thực trạng trước áp dụng sáng kiến 1.1 Thực trạng trước áp dụng sáng kiến Việc dạy từ ngữ, ngữ pháp liên quan trực tiếp nhiều đến việc dạy văn nhà trường Không phải ngẫu nhiên mà người ta gọi "văn học nghệ thuật ngôn từ" Văn học xây dựng hình tượng nghệ thuât phương tiện ngôn từ Tất đơn vị ngôn ngữ từ đơn vị ngữ âm đến đơn vị ngữ pháp góp phần làm tròn nhiệm vụ Đặc biệt học biện pháp tu từ từ vựng Thế nhưng, từ trước đến nay, việc dạy học chủ yếu dạy học lý thuyết khác Ở mục học giáo viên thường dùng phương pháp cũ phân tích liệu thơng qua hệ thống ngơn ngữ học để hình thành khái niệm, phương pháp vấn đáp gợi tìm để hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm Các phương pháp có ưu điểm dễ tiến hành, phù hợp với đặc trưng phần Tiếng Việt trình độ tư người học Tuy nhiên tiến hành dạy – học phương pháp dễ dẫn đến việc mổ xẻ phân tích vụn vặt thao tác phân tích chia nhỏ tượng ngơn ngữ Dễ bỏ qua việc phân tích giá trị sử dụng đơn vị ngơn ngữ tình giao tiếp ý đến phân tích cấu trúc ngôn ngữ Và phương pháp số không củng cố lại hết kiến thức trước đó, chưa giúp cho học sinh tự tìm điểm khác biệt biện pháp tu từ trước sau Do học sinh chưa tự hình thành kĩ so sánh khác biệt từ loại, biện pháp tu từ… Chính điều làm cho em rối phân biệt từ loại, biện pháp tu từ; nhầm lẫn từ loại từ loại Học Tiếng Việt để em nói hơn, hay Nhưng em đến việc phân biệt từ loại lơ mơ, khơng rõ ràng em hiểu hay đẹp ý thơ mà tác giả gửi gắm? thân em nói hơn, hay hơn? 1.2 Giải pháp sử dụng Nhận thức tầm quan trọng việc dạy học Tiếng việt, thân băn khoăn đưa số giải pháp để giảng dạy cho phù hợp với học sinh như: Phân tích ngữ liệu, rèn luyện theo mẫu, phương pháp giao tiếp… - Phương pháp phân tích ngữ liệu: Thực chất phương pháp từ việc quan sát, phân tích tượng ngơn ngữ theo chủ đề để tìm dấu hiệu đặc trưng chúng rút kiến thức cần ghi nhớ Tức sở VD mẫu, GV cho HS quan sát, PT, so sánh đối chiếu để tìm nét đặc trưng khái niệm qui tắc từ hình thành kiến thức cho HS Phương pháp tốt cho việc hình thành kiến thức mới, không hệ thống đươc kiến thức cũ, HS phân biệt học học khác điểm Ngoài sử dụng phương pháp này, giáo viên thường phải sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở, chia nhỏ câu hỏi khiến học trở nên lẩn quẩn thời gian - Phương pháp rèn luyện theo mẫu: phương pháp hoạt động có ý thức, GV chọn giới thiệu mẫu hoạt động lời nói, để HS hiểu nắm vững chế chúng, bắt chước mẫu cách sáng tạo vào lời nói Phương pháp trải qua thao tác bản: + Cung cấp mẫu lời nói + GV hướng dẫn HS phân tích mẫu theo yêu cầu cụ thể + HS mô mẫu cách sáng tạo để tạo lời nói + Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm Phương pháp có đặc điểm dễ thực hiện, nhiên nhiều học sinh sa vào mơ theo mẫu cách máy móc, khơng khơi gợi trí tưởng tưởng sáng tạo học sinh Học sinh khó phân biệt trọng tâm học, thiếu kĩ so sánh với trước khiến em cảm thấy mông lung khó hiểu - Phương pháp giao tiếp: Phương pháp giao tiếp phương pháp dẫn dắt HS vận dụng lí thuyết học vào thực hoạt động giao tiếp thơng qua tình cụ thể với thao tác : + Tạo tình kích thích nhu cầu giao tiếp định hướng giao tiếp cho HS(mục đích, nội dung, nhân vật giao tiếp, cách thức giao tiếp) +HS nhiệm vụ giao tiếp để tạo lời nói cụ thể + Đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm mẫu lời nói tạo +Rút kiến thức cần ghi nhớ ứng dụng thực hành tình giao tiếp khác Tuy nhiên để thực tốt phương pháp giáo viên cần ý đến yếu tố: mục đích giao tiếp, nội dung giao tiếp, nhân vật giao tiếp, cách thức hoàn cảnh giao tiếp Khi sử dụng phương pháp này, nhiều học sinh thực tương đối tốt chủ yếu dành cho việc tìm hiểu kiến thức dung song song vừa phân biệt kiến thức kiến thức cũ từ loại, phép tu từ gần giống đặc biệt phép tu từ từ vựng Từ chỗ khó phân biệt dẫn đến tình trạng em sợ học mơng lung khó hiểu, khó phân biệt Đặc biệt văn thơ em không phát phép tu từ mà tác giả sử dụng Từ em khơng có hứng thú với mơn học, cảm thấy mơn học khó hiểu, trừu tượng sợ em rời xa môn học Trong năm gần đây, tượng dùng từ sai sử dụng phép tu từ chưa học sinh khiến xã hội dở khóc dở cười lại mang điều thất vọng đáng suy nghĩ Xảy tình trạng vậy, theo tơi có ngun nhân : + Thứ : Người học chưa thật u thích mơn học, thấy khó từ bỏ Không chịu trau dồi vốn từ thân, khơng tìm hiểu nghĩa từ cần sử dụng dẫn đến việc dùng sai từ lẫn lộn từ loại phép tu từ + Thứ hai: Người dạy chưa truyền tải lượng thông tin cách có hệ thống tới người học, đơi bị sa vào phân tích, mổ xẻ vụn vặn, lượng thơng tin nhiều khiến em khó tiếp thu khơng nhận trọng tâm học Chính từ nguyên nhân thúc thực sáng kiên “ Nâng cao chất lượng dạy – học phân môn Tiếng Việt trường PTDTBTTHCS Cần Nông” Trong trình lên lớp tìm hiểu, tơi nghiên cứu tìm hiểu cách dạy – học cho số phần Tiếng Việt Đó cách dạy – học điều chưa biết sở điều biết, lấy biết đặt cạnh chưa biết so sánh tìm điểm giống khác chúng, tạm gọi so sánh ngang Nghĩa đối chiếu so sánh đơn vị kiến thức ngang nhau, gần giống để người học nhận ra, rút khác biệt từ loại, phép tu từ Đồng thời để củng cố đơn vị kiến thức học trước Ví dụ: lấy so sánh để đặt cạnh ẩn dụ, ẩn dụ đặt cạnh hoán dụ Câu đơn đặt cạnh câu ghép, nói đặt cạnh nói giảm nói tránh, nghĩa tường minh đặt cạnh nghĩa hàm ẩn…Ẩn dụ vốn so sánh, ẩn dụ so sánh ngầm Nếu phép tu từ so sánh, vật so sánh vật mang so sánh có mặt đầy đủ câu tạo thành vế, phép tu từ ẩn dụ, vật so sánh ẩn đi, câu có vật mang so sánh Có thể tóm tắt theo sơ đồ sau: Cấu tạo câu Vế A ( Vật so sánh) So sánh Rừng đước Vế B (Vật mang so sánh) dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vơ tận Có đầy đủ vế A B (Ngày ngày mặt trời qua lăng) Thấy mặt trời lăng đỏ Vế A (Bác Hồ) bị ẩn đi, câu xuất vế B (Mặt trời - vật mang so sánh) Ẩn dụ: -> “Mặt trời” câu thơ thứ hình ảnh ẩn dụ Bác Hồ ví mặt trời Bác soi sáng, dẫn đường lối cho dân tộc ta thoát khỏi sống nô lệ tối tăm, tới độc lập, tự do, hạnh phúc Để dạy – học theo phương pháp này, giáo viên thực sau: * Khâu chuẩn bị : việc nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị đồ dùng dạy học, giáo viên cần: - Xây dựng hệ thống liên tưởng cho đối tượng dạy – học cách tìm hiểu chương trình Tiếng Việt mà học sinh học vốn kiến thức mà em biết chọn đối tượng loại vừa có điểm gần gũi vừa có điểm khác biệt với đối tượng ngơn ngữ cần tìm hiểu để tạo thành với đối tượng hệ thống nhỏ - Xác định hệ thống câu hỏi với tiêu chuẩn: + Tính khoa học : Câu hỏi đúng, xác nội dung kiến thức, kĩ năng; hợp lí cách trình bày, xếp + Tính sư phạm: Ngơn ngữ sáng, rõ ràng, ngắn gọn; đảm bảo tính vừa sức phân hóa dạy – học + Tính hệ thống: câu hỏi trước gợi mở, dẫn dắt câu hỏi sau, câu hỏi sau bổ sung hoàn thiện cho câu hỏi trước Các câu hỏi chi phối, ràng buộc lẫn nhau, đồng thời giữ vị trí định khơng thể thay đổi chỗ cho + Tính hấp dẫn: Để hút học sinh vào việc tìm tòi, khám phá tri thức mới, câu hỏi xuất phát từ quen thuộc, vốn có lại khơng cũ mòn, nhàm chán; hỏi điều thực mẻ khơng q xa lạ + Tính đa dạng: Đưa kiểu câu hỏi khác với nhiều mức yêu cầu khác nhau, hướng tới việc mục đích so sánh, đối chiếu để tìm điểm thống khác biệt đối tượng ví dụ - Các bước lên lớp sau: + Bước 1: Giáo viên đưa ví dụ có chứa đối tượng ngơn ngữ cần tìm hiểu hệ thống liên tưởng lựa chọn giúp học sinh nhận diện đơn vị ngôn ngữ học, biết + Bước 2: Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi dẫn dắt để học sinh qua phân tích tượng ngơn ngữ ví dụ mà tìm điểm giống điểm khác biệt tượng ngơn ngữ cần tìm hiểu với học, biết + Bước 3: Giáo viên gợi ý để học sinh trả lời cách dựa vào khái niệm tượng ngôn ngữ học hiểu biết tượng ngôn ngữ biết, dựa vào điểm khác biệt tượng ngơn ngữ cần tìm hiểu so với tượng mà rút khái niệm, kết luận đối tượng tìm hiểu + Bước 4: Phân tích – chứng minh: Giáo viên cung cấp ngữ liệu có chứa tượng ngơn ngữ vừa học, u cầu học sinh phát hiện tượng ngôn ngữ đó, chứng minh phát việc vận dung tri thức ngơn ngữ vừa hình thành Thao tác cần làm nhiều lần để học sinh thực nắm vận dụng khái niệm, quy tắc vừa học Bước giúp học sinh củng cố, khắc sâu lí thuyết hình thành kĩ + Bước 5: Phân tích – phán đoán: Giáo viên tiếp tục đưa tập nhanh, tập có chứa tượng ngơn ngữ vừa học lẫn tượng ngôn ngữ khác, yêu cầu học sinh phát nhanh tượng ngôn ngữ vừa học, không cần chứng minh Đây thao tác tiết kiệm thời gian, muốn áp dụng đạt hiệu bước trước học sinh thành thạo Bước sử dụng để thành thục hóa kĩ nhận diện tượng ngơn ngữ dựa theo lí thuyết + Bước 6: Phân tích – tổng hợp: Giáo viên đưa tập củng cố học Bài tập có yêu cầu nhận xét, đánh giá tác dụng việc đưa tượng ngôn ngữ vừa học vào giao tiếp, tập u cầu sử dụng ngơn ngữ hay vận dụng tượng ngơn ngữ vào hoạt động nói, viết cụ thể Đây thao tác hướng dẫn học sinh sử dụng tượng ngôn ngữ vào hoạt động giao tiếp, bước cuối quan trọng, toàn học hướng tới mục đích Bài 23 Tiết 95 TIẾNG VIỆT ẨN DỤ Hoạt động 1: 17’ HD học sinh tìm A BÀI HỌC hiểu mục I - Ẩn dụ I GV: Theo chương trình giảm tải Ví dụ: Bộ giáo dục đào tạo học tìm hiểu phần I ẩn dụ tác dụng ẩn dụ ẨN DỤ LÀ GÌ? a, Thân em dải lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai? b , Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người Cha mái tóc bạc H: Trong ví dụ trên, VD chứa Đốt lửa cho anh nằm 10 biện pháp tu từ học? ( VD a) Nhận xét: So sánh Ân dụ H: Đó biện pháp tu từ nào? ( so sánh) H: So sánh gì? ( đối chiếu A – B) H: Thực so sánh nào? ( B tương đồng với A H: so sánh để làm gì? - Đối chiếu A – B - Khi B tương đồng A - Nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm H: “Người Cha” VD b ai? ( Bác Hồ) H: “Người Cha” tương ứng với vế so sánh? ( vế B – đối tượng - Đối chiếu A – B đem so sánh) ( ẩn A, có B H: “Người Cha” “Bác Hồ” có (so sánh ngầm) điểm giống nhau? ( nam giới, độ tuổi trung niên, có tình u thương kín đáo, chăm sóc chu đáo dành cho con….) - Khi B tương đồng với A H: Có điểm giống gọi gì? (Tương đồng) H: Có điểm giống khác với so sánh? (có vế - A bị ẩn đi, có B ta ngầm hiểu vế A: BH người Cha mái tóc bạc -> so sánh ngầm => Ẩn dụ GV: Điểm giống với so 11 sánh thực dựa nét tương - Tăng sức gợi đồng vật hình gợi cảm cho H: Ví tạo cảm giác gì? Làm diễn đạt cho câu thơ có tính biểu cảm ( tình cảm Bác chiến sĩ dạt dào, thầm kín, gần gũi giống tình cảm cha ) tính hàm súc cao (chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc) H: Thế ẩn dụ? Học sinh đọc ghi nhớ ( HS) * Bài tập củng cố: H: Tìm ẩn dụ vd? H: mặt trời ẩn dụ? Ghi nhớ : SGK /68 * Tìm phép ẩn dụ câu thơ sau: Mặt trời bắp đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng (Nguyễn Khoa Điềm) =>“Mặt trời” câu thơ thứ ẩn dụ : đứa ví mặt trời người mẹ, nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin người mẹ vào ngày mai, vào tương lai VD2: Tìm hình ảnh ẩn dụ câu thơ H : Tìm hình ảnh ẩn dụ câu thơ ? (Người giai nhân khách đợi bến già Tình du khách thuyền qua khơng buộc chặt) Thuyền có nhớ bến a Người giai nhân khách đợi bến già Tình du khách thuyền qua khơng buộc chặt b Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền => Thuyền: Người xa (thường người trai) Bến: Chỉ người lại ( Thường người 12 Bến khăng khăng đợi gái) thuyền H : Thuyền bến ? GV chuyển ý: Như B LUYỆN TẬP tìm hiểu xong khái niệm tác dụng ẩn dụ Để củng cố khắc sâu kĩ học, chuyển sang phần Luyện tập Tính mới, tính sáng tạo, tính hiệu sáng kiến 2.1 Tính * Đối với giáo viên: Đây phương pháp mới, lần áp dụng trường PTDT BT THCS Cần Nông Phương pháp không trùng với sáng kiến giáo viên khác làm thực trước * Đối với học sinh: Phương pháp có tính thay đổi chuyển biến tích cực so với phương pháp dạy trước đây, phù hợp với đối tượng học sinh trường nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy - học học Tiếng Việt có đặc điểm gần giống dạy học chương trình Tiếng Việt trường PTDTBTTHCS Cần Nơng 2.2 Tính sáng tạo Đây phương pháp sáng tạo dạy – học tiếng việt trường THCS Phương pháp sáng tạo phương pháp khác từ loại, phép tu từ gần giống nhau, học sinh khó phân biệt, giáo viên vận dụng phương pháp để dạy chưa biết dựa sở biết Qua đó, học sinh hình thành khái niệm chưa biết rút khác biệt chúng 13 Ví dụ : Khái niệm ẩn dụ hoán dụ giống Ẩn dụ dựa nét tương đồng, hốn dụ dựa nét tương cận Do đó, HS khó phân biệt hai phép cách rõ ràng Học sinh hay nhầm lẫn hai phép tu từ Vậy để học sinh phân biệt rõ rang, dạy – học Hoán dụ, giáo viên đặt Hoán dụ bên cạnh Ẩn dụ, vừa so sánh khác biệt vừa hình thành kiến thức mới, từ hình thành khái niệm Hoán dụ để HS rút khác hai phép tu từ Đây phương pháp dạy học có tính khoa học dựa tư logic người Cơ sở phương pháp tư người thường xếp thực theo hệ thống Khi người ta nghĩ nói từ nhiều từ khác đồng thời lên ý thức người Đó từ ngữ có quan hệ tương đồng, tương phản ý nghĩa xuất đồng thời từ ngữ trường nghĩa xuất trước, sau chuỗi với từ ban đầu Do vậy, đặt đối tượng cạnh để xem xét giúp cho người đọc tự rút tri thức cần thiết vể đối tượng Sáng kiến đảm bảo yêu cầu sau: - Có luận đề: Đặt vấn đề ngắn gọn, rõ ràng ( Giới thiệu thực trạng, mục đích ý nghĩa cần đạt, giới hạn cần có ) - Có luận điểm: Có biện pháp tổ chức thực cụ thể - Có luận khoa học, xác thực thông qua phương pháp hoạt động thực tế - Có luận chứng: Có số liệu cụ thể thuyết phục người đọc Toàn nội dung trình bày hợp lý, có quan hệ chặt chẽ vấn đề nêu, có sử dụng phương pháp để phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát mục tiêu, vấn đề nêu ra; phù hợp với quy luật, với xu chung, ngẫu nhiên Giải pháp cách dạy mới, lần áp dụng vào giảng chương trình ngữ văn lớp trường PTDTBT THCS Cần Nông Qua giảng tơi thấy học sinh hứng thú hơn, tích cực làm việc học 2.3 Về hiệu quả: 14 Đây phương pháp giúp học sinh hiểu ý nghĩa, giá trị đơn vị ngôn ngữ cụ thể qua vị trí, vai trò hệ thống Qua mà hiểu thêm hệ thống đơn vị khác hệ thống Đồng thời phương pháp giúp học sinh rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo sử dụng Tiếng Việt, rèn luyện tư lôgic, hệ thống, củng cố lại điều biết, học cách có hệ thống * Kết trình dạy: - Nhìn chung sau học em nắm khái niệm thơng qua ví dụ có hệ thống lơgic - Học sinh lấy ví dụ để minh hoạ - Học sinh làm tốt tâp biết vận dụng vào để đặt câu, viết đoạn văn Kết kiểm tra 15 phút " Ẩn dụ" so với năm trước chưa thực kinh nghiệm này, học sinh có nhiều tiến Đề kiểm tra 15 phút : Ẩn dụ gì? ẩn dụ khác so sánh điểm nào? Xác định phép ẩn dụ đoạn thơ sau: “Chỉ có biển hiểu hiểu Thuyền đâu đâu Những ngày không gặp Biển bạc đầu nhung nhớ” Kết Kết Số lượng Điểm Điểm Điểm học sinh trung giỏi Năm học Điểm yếu Điểm bình 2016- 2017 30 14 4 2017 - 2018 36 10 16 khả điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Phương pháp áp dụng vào giảng dạy chương trình Phần Tiếng Việt trường PTDTBT THCS Cần Nơng Đặc biệt sau: 15 STT Tên Từ mượn Lớp So sánh Số từ lượng từ Ẩn dụ Hốn dụ 6 Câu trần thuật đơn có từ Câu trần thuật đơn khơng có từ 6 Từ trái nghĩa Từ đồng âm 10 Điệp ngữ 11 Chơi chữ 12 Câu rút gọn 13 Câu đặc biệt 14 Nói 15 Nói giảm nói tránh 16 Nghĩa tường minh nghĩa hàm ý Ghi Những thông tin cần bảo mật: khơng có Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để dạy- học theo phương pháp cần có điều kiện sau: - Giáo viên nắm vững kiến thức từ loại, phép tu từ liên quan đến học Làm chủ kiến thức lớp tổ chức lớp học theo định hướng mà giáo viên dự kiến - Chuẩn bị kỹ nội dung lên lớp, hệ thống câu hỏi logic, rõ ràng, khoa học, dế hiểu với người học - Học sinh tập trung vào giảng nắm vững kiến thức phần trước VI Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Trong bối cảnh nay, học sinh không thiết tha với môn Ngữ Văn, nhiều em sử dụng sai từ ngữ, hiểu không phép tu từ phần làm cho xã hội có nhìn lệch lạc môn người thầy trực tiếp giảng dạy mơn 16 Vì vậy, việc sử dụng sáng kiến “ Nâng cao chất lượng dạy – học Tiếng Việt trường PTDTBT THCS Cần Nông” thực cần thiết Khi sử dụng sáng kiến này, thầy trò có cố gắng nỗ lực để hướng tới mục tiêu môn học Thầy nghiên cứu kỹ bài, nắm vững từ loại hướng dẫn cho học sinh tốt Ngược lại, q trình lên lớp, trò vừa hệ thống kiến thức cũ, đồng thời nắm bắt bắt kiến thức dựa kiến thức biết Điều làm cho em hứng thú tìm tòi khám phá tri thức Bước đầu làm phong phú hóa phương pháp dạy học môn, nâng cao chất lượng học tập HS nhà trường Sau q trình nghiên cứu, tơi vận dụng phương pháp vào trình giảng dạy bước đầu có dấu hiệu khả quan Tơi nhận thấy học, thầy trò làm việc tích cực, học sinh hứng thú học Số lượng học sinh hiểu cao hơn, em nắm kiến thức trước sau, không lẫn lộn phương pháp Và đặc biệt việc xác định biện pháp tu từ từ vựng môn Ngữ Văn em dễ dàng Nhiều học sinh biết vận dụng phép tu từ vào diễn đạt làm cho viết hay hơn, sinh động VII Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu Khi áp dụng sáng kiến, nhận thấy học, thầy trò làm việc tích cực, học sinh hứng thú học Số lượng học sinh hiểu cao hơn, em nắm kiến thức trước sau, không lẫn lộn từ loại Và đặc biệt việc xác định hai từ loại em dễ dàng Nhiều học sinh biết vận dụng từ loại vào diễn đạt làm cho viết hay hơn, sinh động VIII Danh sách người tham gia áp dụng sáng kiến: khơng có Tơi xin cam đoan thơng tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật XÁC NHẬN CỦA TỔ TRƯỞNG CHUN MƠN Cần Nơng,ngày 20 tháng 10 năm 2018 NGƯỜI ĐỀ NGHỊ 17 Nông Thị Hồng XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 18 TRƯỜNG PTDTBT THCS CẦN NƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY CHỨNG NHẬN SÁNG KIẾN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ CẦN NÔNG Chứng nhận Bà : Nông Thị Hồng, Giáo viên trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Cần Nông Là tác giả sáng kiến: Nâng cao chất lượng dạy – học phân môn Tiếng Việt trường PTDTBT THCS Cần Nông Do chủ đầu tư tạo sáng kiến là: Nông Thị Hồng Cần Nông, ngày tháng năm 2018 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu trưởng 19 Giấy chứng nhận sáng kiến số……………… Tóm tắt nội dung sáng kiến: Tên sáng kiến: Nâng cao chất lượng dạy – học phân môn Tiếng Việt trường PTDTBT THCS Cần Nông Dạy học Tiếng Việt phương pháp: so sánh ngang, tức đối chiếu so sánh đơn vị kiến thức ngang nhau, gần giống để người học nhận ra, rút khác biệt từ loại, phép tu từ Đồng thời để củng cố đơn vị kiến thức học trước Phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh trường nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy - học học, giúp học sinh hiểu ý nghĩa, giá trị đơn vị ngơn ngữ cụ thể qua vị trí, vai trò hệ thống Qua hiểu thêm hệ thống đơn vị khác hệ thống Đồng thời phương pháp giúp học sinh rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo sử dụng Tiếng Việt, rèn luyện tư lôgic, hệ thống, củng cố lại điều biết, học cách có hệ thống Lợi ích kinh tế-xã hội thu áp dụng sáng kiến Khi áp dụng sáng kiến, nhận thấy học, thầy trò làm việc tích cực, học sinh hứng thú học Số lượng học sinh hiểu cao hơn, em nắm kiến thức trước sau, không lẫn lộn từ loại Và đặc biệt việc xác định hai từ loại em dễ dàng Nhiều học sinh biết vận dụng từ loại vào diễn đạt làm cho viết hay hơn, sinh động 20 ... thực từ năm 2016 -2017 2017 -2018 Bài 23 tiết 95 Ẩn dụ -Bài 24 tiết 101 Hoán dụ Dự kiến năm học 2018- 2019 dự kiến thực sau: Lớp 6: Số từ - Lượng từ: Tuần 12 ( tháng 11 năm 2018) Ẩn dụ Tuần 25 ( tháng... VĂN Người thực hiện: NÔNG THỊ HỒNG Chức vụ: Giáo viên Đơn vị : trường PTDTBTTHCS Cần Nông CỘNG HỘI2018 CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Cần Nơng,HỊA thángXÃ năm Độc lập - Tự do- Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN...Cần Nơng, tháng 10 năm 2018 Phßng GD - §T th«ng n«ng TRƯỜNG PTDTBTTHCS CẦN NƠNG BÁO CÁO SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN: “ NÂNG

Ngày đăng: 10/01/2019, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w