1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKK NGIỆM MÔN ÂM NHAC

31 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 14,31 MB

Nội dung

SKK NGIỆM MÔN ÂM NHAC SKK NGIỆM MÔN ÂM NHAC SKK NGIỆM MÔN ÂM NHAC SKK NGIỆM MÔN ÂM NHAC SKK NGIỆM MÔN ÂM NHAC SKK NGIỆM MÔN ÂM NHAC SKK NGIỆM MÔN ÂM NHAC SKK NGIỆM MÔN ÂM NHAC SKK NGIỆM MÔN ÂM NHAC SKK NGIỆM MÔN ÂM NHAC SKK NGIỆM MÔN ÂM NHAC SKK NGIỆM MÔN ÂM NHAC SKK NGIỆM MÔN ÂM NHAC SKK NGIỆM MÔN ÂM NHAC SKK NGIỆM MÔN ÂM NHAC SKK NGIỆM MÔN ÂM NHAC SKK NGIỆM MÔN ÂM NHAC SKK NGIỆM MÔN ÂM NHAC SKK NGIỆM MÔN ÂM NHAC SKK NGIỆM MÔN ÂM NHAC SKK NGIỆM MÔN ÂM NHAC SKK NGIỆM MÔN ÂM NHAC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘ I ****************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP CÁC EM PHÁT TRIỂN TỐT VIỆC HỌC MÔN ÂM NHẠC LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC LĨNH VỰC: ÂM NHẠC CẤP HỌC: TIỂU HỌC NĂM HỌC 2016 – 2017 Một số giải pháp giúp em phát triển tốt việc học môn Âm nhạc lớp trường Tiểu học A.MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Âm nhạc gắn với cuộc đời một người bắt đầu còn là bào thai bụng mẹ Âm nhạc bắt nguồn từ cuộc sống của người nên không thể phủ nhận âm nhạc dựa rất nhiều vào tiếng nói của người, gắn bó chặt chẽ với ngữ điệu đầy sức biểu hiện của nó, nên đã được coi là một loại ngôn ngữ độc đáo có tác dụng làm cho những cảm nghĩ nội tâm của người bằng những hình tượng riêng của mình Trước hết, Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, gồm giọng hát và âm của các loại nhạc cụ Giáo dục và giảng dạy âm nhạc cho học sinh tiểu học không nhằm đào tạo các em trở thành những người làm nghề âm nhạc mà thông qua môn học này để tác động vào đời sống tinh thần của các em, nhằm góp phần các môn học khác thực hiện mục tiêu của nhà trường, mục tiêu cấp học Mục đích giáo dục hiện của là đào tạo những người phát triển toàn diện, những người có đủ lực cần thiết, đáp ứng sự đòi hỏi của cuộc sống hiện đại Việc giáo dục một người toàn diện không giáo dục cho họ có đạo đức tốt, có trình độ hiểu biết, nắm chắc các kiến thức khoa học và xã hội, có sức khoẻ, biết lao động, sẵn sàng lao động mà còn phải giáo dục cho họ biết nhìn nhận, phân biệt, biết thưởng thức cái đẹp và biết làm đẹp cho cuộc sống nói chung, cuộc sống của mình nói riêng Vì vậy, có thể nói rằng giáo dục thẩm mỹ cho người là không thể thiếu được Một những đường giáo dục thẩm mỹ nhanh và hiệu quả nhất là giáo dục thông qua các môn học nghệ thuật Trong đó âm nhạc có vị trí rất quan trọng Trong những năm gần đây, nắm bắt tình hình thực tế những đòi hỏi của sự phát triển xã hội, bộ giáo dục và đào tạo đã điều chỉnh nội dung giáo dục nghệ thuật nhà trường và coi là môn học bắt buộc Âm nhạc là phương tiện hiệu quả nhất giáo dục thẩm mỹ Trong nhà trường phổ thông, đặc biệt là bậc tiểu học, Âm nhạc không đào tạo các em thành những ca sỹ, nhạc sỹ, thông qua môn học này đã hình thành cho các em những kiến thức ban đầu, đặc biệt là trang bị cho các em có một thế giới tinh thần thoải mái hơn, giúp các em phát triển hài hoà, toàn diện hơn, từ đó giúp các em học tốt các mơn học khác Mục đích nghiên cứu: Những t̀n cuối của lớp 3, các em bắt đầu được làm quen, tiếp cận với các ký hiệu âm nhạc khuông nhạc, khoá son, với nốt nhạc các hình nốt bản Việc học Âm nhạc lớp chủ yếu là học các bài hát, kết hợp Một số giải pháp giúp em phát triển tốt việc học môn Âm nhạc lớp trường Tiểu học với các hoạt động phụ hoạ, thông qua học hát các em được rèn luyện về tai nghe, trí nhớ, phát triển nhạc cảm và làm quen với việc thể hiện xác cao đợ, trường đợ của âm sở giai điệu bài hát Lên lớp 4, Âm nhạc được tách riêng, có sách giáo khoa và sách hướng dẫn riêng Từ ngoài việc học các bài hát, các em còn được tập đọc các bài tập đọc nhạc với các hình tiết tấu đơn giản : Nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, được ghép lời ca theo nhạc và được làm các bài tập nhạc Như vậy, lên lớp việc học âm nhạc của học sinh Tiểu học đã bắt đầu chuyển sang một giai đoạn mới Việc học Âm nhạc không đơn thuần là thông qua các bài hát nữa mà các em đã trực tiếp được tiếp xúc với các nốt nhạc khuông nhạc có khoá son Bước lên lớp 5, ngoài việc ôn lại các kiến thức đã học lớp 4, chương trình Âm nhạc lớp giúp các em củng cố các kĩ hát như: Tư thế hát, cách lấy hơi, giữ hơi, tập hát rõ lời ca, phát âm gọn tiếng, tập hát những câu dài liền mạch, tập hát những chỗ có luyến hai nốt nhạc Hơn thế nữa, lớp việc thể hiện tình cảm, sắc thái của bài hát đòi hỏi cao Một bài hát không đòi hỏi các em hát đúng, mà thể hiện còn cần phải nhiều gửi gắm được những tình cảm của mình tình cảm của tác giả sáng tác qua giai điệu, lời ca bài hát đó Tuy nhiên, việc thể hiện tình cảm đó không yêu cầu các em phải làm được các ca sỹ chuyên nghiệp Như vậy, sang lớp 5, chương trình âm nhạc đã mở rộng thêm vốn kiến thức của các em Tiếp tục bồi dưỡng tình cảm phong phú, lành mạnh, tự tin tham gia các hoạt động âm nhạc Đặc biệt là giúp các em có một nền tảng kiến thức bản vững chắc trước kết thúc một cấp học, bước vào một cấp học mới, với khối lượng kiến thức cao Bản thân là giáo viên được đào tạo và được phân công trực tiếp giảng dạy bộ môn, nhận thấy đại đa số các em rất thích bợ mơn này Qua thực tế giảng dạy từ những năm trước đây, đặc biệt là năm học 2015 – 2016 Tôi nhận thấy rằng trước một bài hát, một bài tập đọc nhạc, ghi chép nhạc, hoặc nghe các bản nhạc, để các em hiểu, nắm được và thực hiện tốt yêu cầu của bài học nêu được những cảm nhận ban đầu của mình về giai điệu các bản nhạc, người giáo viên cần có một phương pháp truyền đạt, hướng dẫn thật tốt, đơn giản lại hiệu quả nhất, để giúp các em nắm bắt, tiếp thu nhanh nhất kiến thức bài học Trong thực tại, việc đưa một phương pháp giảng dạy thích hợp cho bợ mơn Âm nhạc Tiểu học còn rất nhiều vấn đề phải bàn Những năm trước việc giảng dạy bộ môn này giao cho giáo viên đứng lớp giảng dạy, không có giáo viên chuyên biệt Bên cạnh đó là sự thiếu hụt các phương tiện dạy học, đặc Một số giải pháp giúp em phát triển tốt việc học môn Âm nhạc lớp trường Tiểu học biệt là nhạc cụ, với những phương pháp giảng dạy cũ kỹ, chủ yếu là dạy hát và dạy đọc nhạc theo phương pháp truyền miệng khô cứng Do đó kết quả đạt được là chưa cao, gây hứng thú cho các em việc học tập và tiếp thu kiến thức của bộ môn Từ thực tế đó, qua những dòng chữ này, mạnh dạn đưa một vài phương pháp giảng dạy Âm nhạc cho học sinh lớp Đây là những kinh nghiệm mà đã đúc rút được những năm giảng dạy tại trường Tiểu học Đối tượng nghiên cứu : - Học sinh Tiểu học - Nghiên cứu về nội dung chương trình học âm nhạc Trường Tiểu học - Nghiên cứu tìm hiểu sâu về khả tiếp thu học tập môn âm nhạc lớp của học sinh nhà trường - Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa, sách tư liệu về giảng dạy môn âm nhạc Phạm vi nghiên cứu : - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh khối Trường Tiểu học - Thời gian nghiên cứu : Từ tháng 8/2016 đến tháng 3/2017 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thực hành a Nghiên cứu lý luận: - Các vấn đề liên quan đến giảng dạy âm nhạc cho học sinh Tiểu học b Điều tra: Sau một thời gian áp dụng các phương pháp, biện pháp dạy học hát và học tập đọc nhạc thì kết quả học tập của học sinh có chuyển biến theo hướng tích cực Âm nhạc đã làm cho các em có một tinh thần thoải mái hơn, giúp các em phát triển toàn diện và các em hứng thú để học tốt các môn học kh Một số giải pháp giúp em phát triển tốt việc học môn Âm nhạc lớp trường Tiểu học B NỘI DUNG: CHƯƠNG I: CƠ SỞ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận: 1.1 Về mặt tâm lý học: Xuất phát từ thực trạng giảng dạy Âm nhạc cho học sinh lớp lứa tuổi Tiểu học nước ta Vấn đề học và kết quả học tập của các em là hết sức quan trọng, điều đó không phụ thuộc vào chương trình giảng dạy phù hợp mang tính vừa sức, xoay vòng mà còn phụ thuộc vào phương pháp truyền thụ của người thầy Hơn nữa còn phụ thuộc vào ý thức học tập của các em với sự quan tâm chăm sóc, tạo điều kiện của gia đình và toàn thể xã hội Như đã biết, Âm nhạc là mợt mơn học mang tính nghệ tḥt cao, nó khác rất nhiều so với các môn học khác, nó khơng đòi hỏi sự xác mợt cách tụt đới những số lại đòi hỏi người học phải có sự yêu thích, sự đam mê thậm chí là một chút cái gọi là “năng khiếu”, điều này không phải học sinh nào có được Học môn Âm nhạc mang đến cho học sinh những phút giây thư giãn, thoải mái, học mà chơi, chơi mà học Thông qua những câu hát, những lời ca, những cử chỉ, những điệu bộ, Âm nhạc giúp các em nhận thức những hình tượng âm thanh, giai điệu, kích thích cảm xúc của các em, giúp các em cảm thụ những giai điệu qua từng bài hát, từng câu nhạc Vậy làm thế nào để các em hát giai điệu, tính chất các bài hát, đọc đợ cao, trường độ, tiết tấu của các nốt nhạc một bài tập đọc nhạc Trước tiên phải xác định tầm cữ giọng phù hợp lứa tuổi của các em, giúp các em hiểu và phân biệt được những âm cao, thấp, dài, ngắn với lực độ khác nhau, tốc độ thể hiện khác để phát triển lực nghe nhạc và cảm thụ Âm nhạc Ngoài việc xác định tầm cữ giọng phù hợp cho học sinh, để các em có hứng thú học tập, người giáo viên cần tạo cho các em có một tâm thế thoải mái, một hứng thú tràn đầy học âm nhạc Để làm được việc đó, một nhiều yếu tố quan trọng là người giáo viên phải truyền tải xác giai điệu các bài hát, bài tập đọc nhạc, phải giúp các em hiểu được ý nghĩa lời ca, cảm nhận được những tình cảm tươi vui, đằm thắm, nhí nhảnh hay trầm lắng giai điệu từng bài hát, từng bài tập đọc nhạc 1.2 Về mặt giáo dục học: Là giáo viên được đào tạo chuyên ngành sư phạm Âm nhạc cho cấp Tiểu học, qua thời gian trực tiếp giảng dạy bộ môn Âm nhạc, với lòng yêu nghề mến trẻ và sự nỗ lực học hỏi của bản than, tơi nhiều đã đúc rút được những kinh nghiệm công tác giảng dạy, nhận thấy thực tế việc học tập và tiếp thu các kiến thức của môn học, đặc biệt là kiến thức đọc và ghi chép nhạc của các Một số giải pháp giúp em phát triển tốt việc học môn Âm nhạc lớp trường Tiểu học em là chưa cao, nhiều em còn rất lúng túng, còn chưa tự tin Đứng trước những hạn chế thực tại, mạnh dạn đưa một số kinh nghiệm hướng dẫn các em học hát, tập đọc nhạc nghe và phân tích giai điệu của một bản nhạc cho học sinh lớp khá hiệu quả mà đã thực hiện tại trường Một số giải pháp giúp em phát triển tốt việc học môn Âm nhạc lớp trường Tiểu học CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát phạm vi: Trường học địa bàn nông thôn, đa số các gia đình là thuần nông một số khác thì bố mẹ làm nghề phụ hồ và chợ nên việc các em tiếp cận với bộ môn học này còn hạn chế, vì vậy cần có nhiều sự quan tâm của giáo viên giảng dạy mơn âm nhạc sự đợng viên khích lệ của BGH nhà trường để các em có nhiều tinh thần học tập tốt bộ mô âm nhạc tham gia vào các phong trào hoạt động ngoại khóa của nhà trường 1.2 Thực trạng của đề tài nghiên cứu: Trong những năm gần các vùng nông thôn có sự chuyển biến về cách nghĩ cách hiểu ủng hộ em mình tham gia các phong trào văn hóa văn nghệ của lớp của trường đặc biệt là các cuộc thi văn nghệ phòng giáo dục tổ chức, được sự quan tâm của Sở giáo dục và đào tạo thành phố Hà Nội, UBND huyện Mê Linh, Phòng giáo dục và đào tạo huyện Mê Linh đã có chuyên viên chuyên ngành Âm nhạc, từ đó rất thuận tiện cho bản thân có điều kiện học hỏi và bồi dưỡng thêm những kiến thức cho việc dạy và học môn Âm nhạc trường Tiểu học Là một trường có phong trào văn hoá văn nghệ khá tốt Các hoạt động văn hoá văn nghệ diễn rất sôi suốt năm học qua các đợt thi đua Các hoạt động đó được tác động nhiều bộ môn Âm nhạc Được sự quan tâm của BGH nhà trường có phòng học âm nhạc riêng và được đầu tư một số phương tiện dạy học đó là đợng lực của cả và trò, vậy để các em học tốt và có hứng thú học tập bộ môn này, đòi hỏi người thầy phải có một phương pháp truyền đạt, phương pháp thu hút, tạo sự hứng thú cho các em với mơn học Đại bợ phận các em được tiếp xúc với các loại hình nghệ thuật nên còn nhược điểm rất phổ biến là hát theo thói quen, hát tự do, tuỳ tiện không theo một giai điệu cụ thể Vì vậy người giáo viên phải từng bước giúp các em có được sự tự tin, nắm được các kiến thức, các kỹ bản của ca hát từ đó giúp các em phát triển tai nghe và khả thể hiện các tính chất âm nhạc 1.3 Nguyên nhân của thực trạng: Những năm trước đây, nền kinh tế chưa đáp ứng nên việc đầu tư trang thiết bị cho môn học còn hạn chế Do đó việc truyền đạt và giúp các em tiếp thu kiến thức Âm nhạc là hết sức khó khăn, thậm chí những kiến thức đó đến với các em hết sức trìu tượng Việc truyền thụ các bài hát qua phương pháp truyền thuần tuý, phát triển khả tư của các em Do đó khơng tạo được sự thu hút, gây hứng thú học tập cho các em Là một người giáo viên không những đem hết khả kiến thức mà mình học được truyền đạt cho Một số giải pháp giúp em phát triển tốt việc học môn Âm nhạc lớp trường Tiểu học các em mà còn đem đến với các em bằng cả tâm hồn và trái tim giúp các em có thêm tình yêu nghệ thuât, tình yêu quê hương dất nước, người qua các tiết học âm nhạc Một số hình ảnh văn nghệ chào mừng của học sinh buổi lễ khai giảng Một số giải pháp giúp em phát triển tốt việc học môn Âm nhạc lớp trường Tiểu học Một số giải pháp giúp em phát triển tốt việc học môn Âm nhạc lớp trường Tiểu học CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP CÁC EM PHÁT TRIỂN TỐT VIỆC HỌC MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Để có một tiết học Âm nhạc hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh trước tiên người giáo viên phải xây dựng nề nếp học tập từ bài học đầu tiên Cụ thể xác định thái độ, ý thức học tập đối với môn Âm nhạc Ở lớp dưới, các em đã được làm quen với các kỹ ca hát, đó là các kỹ thuật bản tư thế ngồi hát, kỹ phát âm, nhả tiếng, quan sát, nghe và cảm nhận tầm cữ giọng, âm sắc, giai điệu Sang lớp 5, các kỹ thuật đó được trì và nâng cao một bước Vì vậy, giáo viên phải nắm vững các phương pháp và các bước giảng dạy để truyền thụ lại cho các em các kiến thức của bài học phát triển các kỹ đã có của các em một cách tốt nhất 1.2 Các giải pháp Giải pháp 1: Xây dựng phương pháp dạy hát + Phương pháp dạy tập hát Công việc đầu tiên hướng dẫn học sinh học một giờ Âm nhạc nói chung và tập hát bài mới nói riêng là giúp các em thực hiện qua bước luyện Do cao độ, trường độ của các câu hát thường xuyên thay đổi tác động rất lớn đến quản của các em, để bảo vệ đới, bảo vệ giọng hát và giúp cho giọng hát của các em phát triển bình thường giáo viên phải hướng dẫn các em qua các bước khởi động giọng, là giai đoạn chuẩn bị cho một giờ học hát, tập đọc nhạc hay còn gọi là luyện Tuy nhiên cần hướng dẫn các em thực hiện bài tập thay đổi cao độ đơn giản, tiết tấu đơn giản, để các em dễ thực hiện Ví dụ: * Mẫu 1: Một số giải pháp giúp em phát triển tốt việc học môn Âm nhạc lớp trường Tiểu học tập đọc nhạc sẽ phải là luyện tập cao độ Cho các em đọc lại cao độ của các nốt nhạc không giúp các em khởi động giọng mà còn giúp các em nhớ vị trí các nớt khng và cảm nhận cao độ các nốt so với Muốn các em thực hiện tốt bài tập, giáo viên phải đưa yêu cầu để các em tìm hiểu, nhận xét bài nhạc, về cao độ gồm nốt gì? Về trường độ gồm hình nốt gì? Trong bài có sử dụng các ký hiệu âm nhạc nào? mục tiêu của giai đoạn này là làm thế nào để các em nắm và thể hiện được hình tiết tấu chủ đạo của bài Việc thể hiện tiết tấu phải được kết hợp theo nhiều hình thức, có thể là vừa đọc vừa vỗ tay, vừa đọc vừa gõ đệm nhạc cụ Hình thức thể hiện có thể là cả lớp, theo tổ nhóm, cá nhân xen kẽ Khi các em đã thực hiên tốt tiết tấu của bài, giáo viên đàn để các em nghe và cảm nhận giai điệu theo tiết tấu, Đây là lúc bắt đầu tập đọc bài nhạc Giáo viên nên đọc mẫu trước hoặc lần để các em so sánh với cao độ của đàn Tập đọc từng câu theo đàn, giáo viên sửa lỗi truyền miệng Luyện tập củng cố theo nhóm, tổ hoặc cá nhân Khi các em đọc cao độ, trường độ của bài, mới chuyển sang ghép lời ca Để các em có cảm nhận tốt việc ghép lời ca với nhạc, giáo viên nên dành khoảng phút cho các em tự ghép lời Sau đó, giáo viên đàn giai điệu và hát mẫu lời ca để các em nghe, so sánh, giáo viên bắt nhịp, học sinh đọc lại nhạc và ghép lời ca Giáo viên đàn lại từng câu, sửa lỗi cho các em Giai đoạn này đòi hỏi sự kết hợp luyện tập nhịp nhàng giữa đọc nhạc, hát lời ca và gõ đệm nhạc cụ Cuối là việc đánh giá, là giai đoạn đợng viên khích lệ các em học tập Phải thường xuyên động viên học sinh, việc động viên có thể bằng lời hoặc bằng điểm số cả các em thực hiện bài đọc chưa thật tốt Phương pháp luyện tập củng cố bài tập đọc nhạc rất đa dạng Xin đưa một phương pháp nữa rất hữu hiệu, có thể nói là “Một mũi tên trúng hai đích” mà tơi đã áp dụng tai trường Tiểu học Tiến Thịnh A đó là luyện tập bài tập đọc nhạc Đàn piano và đàn organ điện tử Đối với những trường học buổi/ ngày, theo yêu cầu của Bộ giáo dục đ ề ra, học sinh phải được làm quen với nhất một loại nhạc cụ Cây Đàn piano và đàn organ điện tử là hoàn toàn thích hợp Bắt đầu từ tuần 5, song song với chương trình khoá, giáo viên giới thiệu và cho các em tập đánh đàn bài tập đọc nhạc Đàn piano và đàn organ điện tử là hoàn toàn hợp lý Việc tập các bài tập đọc nhạc đàn này vừa giúp các em đọc tốt bài nhạc vừa giúp các em thay đổi cách học, tạo sự thoải mái, gây sự to mò hứng thú, qua đó giúp giáo viên tìm được những học sinh có khiếu về nhạc cụ điện tử để đào tạo và bồi dưỡng thêm cho các em, kết quả thu được lại rất khả quan 16 Một số giải pháp giúp em phát triển tốt việc học môn Âm nhạc lớp trường Tiểu học Giải pháp 3: Xây dựng phương pháp ghi chép nhạc Ghi chép lại các bài nhạc đã học giúp các em nắm chắc vị trí các nớt khng nhớ các hình nốt, ký hiệu đã học Nếu tập đọc nhạc mang nhiều tính chất trìu tượng vì nó còn phụ thuộc vào tai nghe của từng em thì ghi chép nhạc mang tính cụ thể hơn, hiện thực Do vậy, việc hướng dẫn các em ghi chép đơn giản và dễ thực hiện Tuy nhiên, đơn giản không có nghĩa là không quan trọng, ngược lại tập ghi chép nhạc là sự đúc kết giữa phân môn tập hát và tập đọc nhạc để khắc sâu kiến thức Do đó đòi hỏi phải có sự xác tụt đới từng vị trí nớt khuông nhạc, quan trọng nữa là qua chép nhạc các em phải nhớ được tên các nốt nhạc là gì, nằm vị trí nào, cách viết các hình nốt sao, các hình nốt đó có ý nghĩa gì và phải thể hiện thế nào Việc ghi chép nhạc còn giúp các em ghi nhớ các ký hiệu khác về âm nhạc Các kiến thức đó bổ trợ cho việc tập đọc nhạc hoặc thực hiện các bài hát theo yêu cầu của tác giả Ví dụ: Cách sử dụng dấu luyến, dấu tăng trường độ, dấu quay lại, dấu hồi đoạn, dấu lặng đen, lặng đơn, ngắt câu Việc ghi chép nhạc là công việc đòi hỏi phải hướng dẫn các em thực hiện một cách thường xuyên Tuy nhiên không nhất thiết lúc nào phải thực hiện tại lớp vì thế sẽ mất rất nhiều thời gian Ở lớp hướng dẫn các em cách thực hiện việc ghi chép, nhận cách trình bày thế nào cho đúng, cho đẹp còn việc ghi chép lại bài nên cho các em thực hiện về nhà Một phương pháp ghi chép nhạc nữa có thể nêu phương pháp này hỗ trợ rất nhiều cho sự phát triển tai nghe của các em là phương pháp “Nghe đàn ghi nhạc” Trong Âm nhạc chuyên nghiệp thì là một môn bản, phương pháp ghi âm Với học sinh lớp 5, mục tiêu của phương pháp này là giúp cá em thoải mái hơn, đặc biệt là giúp các em phát triển tai nghe tốt hơn, đồng thời củng cố cho các em các kiến thức ban đầu đã học Với học sinh lớp 5, nghe đàn và nghi nhạc là hoàn toàn mới Do vậy, muốn thực hiện và có kết quả giáo viên phải hướng dẫn thật kỹ cách thực hiên cho học sinh nắm được, đặc biệt là việc làm mẫu phải rễ hiểu để các em nắm được cốt lõi của vấn đề Hơn nữa, các bài tập ghi nhạc thực hành phải đơn giản, giáo viên đàn phải thật rõ ràng, thậm chí lúc đầu giáo viên còn phải vừa đàn vừa gõ phách giúp các em phân biệt trường độ các nốt nhạc Giải pháp 4: Xây dựng phương pháp dạy kể chuyện Âm nhạc Kể chuyện Âm nhạc tưởng chừng hết sức đơn giản Trong thực tế, để truyền đạt một giờ kể chuyện âm nhạc có kết quả đòi hỏi giáo viên phải vận dụng rất nhiều phương pháp, kỹ giảng dạy Không những vậy mà giờ kể 17 Một số giải pháp giúp em phát triển tốt việc học môn Âm nhạc lớp trường Tiểu học chuyện âm nhạc còn đòi hỏi phải có một công tác chuẩn bị thật chu đáo, đó là đọc, tìm hiểu thật kỹ nội dung chuyện cần kể để từ đó có thể đặt được những câu hỏi cho các em trả lời nhằm khai thác chủ đề của chuyện Kể chuyện, không giống đọc chuyện, cần đủ chữ và thêm một chút thể hiện nhấn nhá giọng là được Kể chuyện âm nhạc ngoài việc nhớ và kể nội dung của câu chuyện, còn đòi hỏi phải có một chất giọng truyền cảm, hấp dẫn và phải biết thêm thắt những từ ngữ vào giọng kể cho câu chuyện thêm sinh động, thu hút và để học sinh dễ nhớ Đôi câu chuyện, để thêm sinh động, người kể còn phải hát thay các nhân vật chuyện Việc chuẩn bị những bức tranh theo nội dung của câu chuyện, cho học sinh tìm hiểu nội dung sẽ giúp học sinh nhanh nhớ được cốt chuyện và tạo cho câu chuyện thêm phong phú thu hút sự ý của các em Sau giới thiệu khái quát về nội dung câu chuyện, giáo viên cho học sinh xem bức tranh và kể theo nội dung của câu chuyện Trong kể, giáo viên có thể đặt câu hỏi cho các em trả lời để khai thác và khắc sâu nội dung Cần đặt câu hỏi ngắn gọn và dễ trả lời Ví dụ, câu truyện: Nghệ sĩ Cao Văn lầu( tiết 15), giáo viên có thể đặt câu hỏi dạng sau: + Nghệ sĩ Cao Văn Lầu sinh ngày, tháng, năm nào? Quê quán của nghệ sĩ đâu? + Cao Văn Lầu là học trò của nghệ sĩ nào? + Em hãy cho biết hoàn cảnh đời của bài Dạ cổ hoài lang? Khi học sinh đã nắm được nội dung của chuyện, giáo viên cho các em tập kể lại chuyện, có thể cho em kể lại một đoạn sở quan sát tranh, càng nhiều em tham gia vào kể và nhắc lại các tình tiết của chuyện càng tốt Sau cho các em kể lại chuyện, giáo viên khái quát lại toàn bộ nội dung chuyện và đặt câu hỏi cho các em trả lời xem chuyện muốn nói điều gì, qua chuyện các em đã biết được điều gì hay đã học đuợc điều gì, từ đó giáo viên gợi ý các em liên hệ với cuộc sống, học tập của bản thân và động viên các em cố gắng nữa Trước kết thúc một câu chuyện âm nhạc, giáo viên nên cho học sinh nghe lại tác phẩm chuyện hoặc một vài trích đoạn khác của tác giả đã nói câu chuyện Sau xin được trình bày kế hoạch một số bài học cụ thể với hai nội dung: Học hát và tập đọc nhạc chương trình Âm nhạc lớp theo hướng đổi mới 18 Một số giải pháp giúp em phát triển tốt việc học môn Âm nhạc lớp trường Tiểu học Tiết HỌC HÁT : HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH Nhạc lời: Huy Trân I MỤC TIÊU: * Kiến thức: -HS hát giai điệu, lời ca của bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Biết tên tác giả sáng tác nhạc lời: Huy Trân; nắm được nội dung bài hát *Kỹ cần đạt : - HS thể hiện được đảo phách, tính chất hành khúc của bài hát *Thái độ: - Qua bài, giáo dục giáo dục HS tình yêu cuộc sống hoà bình II CHUẨN BỊ: * Giáo viên: - Hát chuẩn xác giai điệu, lời ca bài hát - Đàn điện tử Bảng phụ chép bài hát - Học sinh : + Nhạc cụ gõ + Vở ghi bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: t/g 1’ ND HĐ của GV 1.Ởn định - Nhắc tư thế ngời tổ chức HĐ của HS - HS ngồi ngắn 2’ 2.Kiểm tra bài cũ - Hát bài: Reo vang bình minh - GV đàn, HS hát lại bài (1 lần) - GV nhận xét, đánh giá 1’ 3.Bài mới Giới - GV giới thiệu bài hát, sơ lược vài nét tác - HS lắng thiệu bài: giả Huy Trân: Ông là một nhạc sĩ có nhiều nghe ca khúc viết cho thiếu nhi: Hồ bình cho 19 - Gọi HS hát - HS nhận xét, đánh giá Một số giải pháp giúp em phát triển tốt việc học môn Âm nhạc lớp trường Tiểu học bé; Khúc ca tình bạn; Trăng Trung thu Bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh là một hai bài hát được chọn tham dự cuộc thi sáng tác bài hát về chủ đề hoà bình của thế giới và được các em rất ưa thích 20 HĐ 1: - Ghi đầu bài lên bảng, Học bài - GV nêu y/c, đàn cao độ, HS luyện - HS thực hát: Hãy khởi động giọng hiện giữ cho - GV treo bảng phụ em bầu - Dạo đàn, hát mẫu (1lần) trời xanh - Chỉ bảng, HS đọc lời ca( lần) - GV đọc, vỗ tay theo tiết tấu, - GV đàn giai điệu, bắt nhịp cho HS tập hát - HS thực từng câu hiện Tập hát: Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh C1: Hãy xua tan những mây mù đen tối C2: Để bầu trời tươi mãi một màu xanh C3: Hãy bay lên chim bồ câu trắng C4: Cho bầy em ca hát dưới trời xanh C5: La la la la la la la la la la; C6: La la la la la la la la la la ( lời giai điệu và tiết tấu lời 1) - GV đàn HD học sinh hòa giọng cả bài - Gọi từng theo nhóm nhóm trình - GV sửa lỗi, nhận xét từng nhóm diễn bài hát, - GV cho HS trình bày cá nhân - GV sửa lỗi 10 HĐ 2: Hát gõ đệm theo tiết tấu cố định - Gọi HS hát cá nhân Hát gõ đệm theo tiết tấu cố định 20 Một số giải pháp giúp em phát triển tốt việc học môn Âm nhạc lớp trường Tiểu học - GV làm mẫu, hướng dẫn HS - HS quan sát * Chú ý : Tiết tấu cố định là đệm theo bài hát một cách đều đặn, GV phải làm mẫu để các em cảm nhận - HS thực - Dạo đàn, HS hát, gõ theo nhịp đàn hiện 4’ - HS trả lời + Em hãy nêu tính chất của bài hát Hãy Củng cố dặn dò giữ cho em bầu trới xanh? + Lời ca của bài hát muốn nói với ta điều gì ? + Em hãy kể tên nhứng bài hát nói về chủ - HS ghi đề hoà bình? nhớ - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà ************************************************************************************************************************ Tiết 13 ÔN TẬP BÀI HÁT: ƯỚC MƠ TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ I MỤC TIÊU: * Kiến thức: - HS thuộc lời ca, hát giai điệu, tiết tấu và thể hiện tình cảm thiết tha, trìu mến của bài * Kỹ cần đạt: - Trình bày bài một cách sinh động trước lớp 21 Một số giải pháp giúp em phát triển tốt việc học môn Âm nhạc lớp trường Tiểu học - Đọc cao độ, trường độ các nốt bài TĐN số 4, biết ghép lời ca với nhạc - Thái độ: - Góp phần giáo dục Hs thêm yêu cuộc sống bình yên và biết đem niềm vui đến với người II CHUẨN BỊ: * Giáo viên: - Một số động tác phụ hoạ lời ca bài hát - Đàn điện tử Bảng phụ bài tập đọc nhạc số : Nhớ ơn Bác * Học sinh : - Nhạc cụ gõ - Vở ghi bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: T/ ND & G MT 1’ Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: 12 HĐ 1: Ôn tập bài hát Ước mơ HĐ của GV - Nhắc tư thế ngồi HĐ của HS - HS ý lắng nghe - Kết hợp bài Ôn tập bài hát: Ước mơ - HS hát bài Ước mơ kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi -Trình bày theo hình thức đơn ca kết hợp gõ đệm -Trình bày theo hình thức song ca kết hợp gõ đệm - HS trình bày theo hình thức có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm - HS hát kết hợp vận động theo nhạc - Cả lớp hát kết hợp vận động theo nhạc * Luyện tập cao độ - HS ghi bài - HS trình bày - HS thực hiện - Cả lớp thực hiện - Học sinh theo dõi và thực hiện 20 HĐ 2: Tập đọc 22 Một số giải pháp giúp em phát triển tốt việc học môn Âm nhạc lớp trường Tiểu học nhạc số - HS nói tên nốt bài ( Đô- Rê- Mi- - HS lắng Son- La) nghe và đọc * Luyện tập tiết tấu GV gõ tiết tấu làm mẫu - - HS quan sát thực hiện GV treo bảng phụ TĐN số TĐN SỐ 4: Nhớ ơn Bác Nhạc lời: Phan Huỳnh Điểu Vui phải * Tập đọc từng câu - GV hướng dẫn HS đọc từng câu * Tập đọc cả bài - Y/c học sinh đọc cả bài - GV sửa sai * Ghép lời ca - Một nửa lớp đọc nhạc một nửa còn lại ghép lời ca - Một HS đọc nhạc, đồng thời HS hát lời - Các tổ đọc nhạc, hát lời GV nhận xẻt đánh giá 5’ 4.Củngcố, dặn dò: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ tập làm ca sĩ ” GV hướng dẫn cách chơi, luât chơi - Nhận xét giờ - Về nhà học thuộc bài hát - Chuẩn bị bài sau 23 - HS thực hiện - HS thực hiện - HS các tổ thực hiện - HS tham gia chơi - HS lắng nghe Một số giải pháp giúp em phát triển tốt việc học môn Âm nhạc lớp trường Tiểu học ……………………………………………………………… 1.3 Hiệu quả của sáng kiến: Qua quá trình giảng dạy thực tế cho học sinh tại trường Tiểu học, đã áp dụng thực hiện giảng dạy âm nhạc với các phương pháp theo các bước và thấy các em rất say mê hứng thú học tập Do đó kết quả đã nâng lên rõ rệt Khi quan sát những số thu đuợc, nhận thấy số học sinh hoàn thành tốt môn học tăng lên rõ dệt Tuy nhiên, đó mới phần nào thấy những tiến bộ của các em Trong thực tế, các em đã yêu thích bợ mơn âm nhạc hơn, thích học hát, thích đọc nhạc đó kỹ ca hát của các em được nâng lên Các hoạt động, phong trào văn hoá văn nghệ và ngoài nhà trường sôi hơn, kết quả thu được khả quan Thực tế, năm học 2016 - 2017 là năm học mà các phong trào văn hoá văn nghệ của các em được đánh giá rất cao * Kết quả nghiên cứu đến tuần 30 STT 5A 5B 5C Cuối kỳ I Giữa kỳ II 29 29 31 31 31 31 Hoàn thành tốt 32 43 24 Hoàn thành 59 48 Chưa hoàn thành 0 Một số giải pháp giúp em phát triển tốt việc học môn Âm nhạc lớp trường Tiểu học C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Ý nghĩa: Trên sở từ thực tiễn giảng dạy Âm nhạc trường Tiểu học nói chung và cho học sinh lớp nói riêng Xuất phát từ thực trạng khả nhận thức tiếp thu những kiến thức đặc thù của bộ môn, đã lựa chọn và đưa vào thực tế những phương pháp giảng dạy của mình sở bám sát chương trình hướng dẫn của Bộ giáo dục - Đào tạo, Sở giáo dục - Đào tạo thành phố Hà Nội, Phòng giáo dục - Đào tạo huyện Mê Linh, đã thu được những kết quả đáng kể Qua quan sát thực tế nhận thấy các em yêu thích bộ môn hơn, hào hứng học tập Đặc biệt là kết quả học tập chất lượng của công tác phong trào văn hoá văn nghệ đã nâng lên rõ rệt, các em mạnh dạn hơn, tự tin thực hiện Khả nhận thức của người nói chung, của học sinh Tiểu học nói riêng là rất lớn và sẵn có Điều bản là người giáo viên giảng dạy phải nắm được đối tượng, tìm hiểu cụ thể những sở thích của các em để tìm phương pháp giáo dục, giảng dạy thích hợp nhất giúp các em tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và tạo sự say mê việc vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống Những nhận định chung: Âm nhạc là mợt mơn học mang tính nghệ tḥt, việc giảng dạy cho học sinh cấp tiểu học đòi hỏi phải có những phương pháp đặc thù riêng Hơn nữa người giáo viên còn phải biết lựa chọn và áp dụng các phương pháp cho phù hợp với từng đối tượng học sinh Về phía bản thân, với mợt sớ phương pháp nêu trên, qua thực tế giảng dạy tại trường tiểu học Tiến Thịnh A, nhận thấy hiệu quả của các phương pháp này là khá cao Điều đó được thể hiện rõ qua thực tế kiểm tra chất lượng bộ môn cuối năm với các phong trào văn hoá văn nghệ ngày càng phát triển và thu được kết quả cao Tuy nhiên, vận dụng những phương pháp này, các đờng chí có thể tuỳ ứng biến cho phù hợp vói từng hoàn cảnh, từng đối tượng cụ thể để thu được kết quả tốt nhất Và điều quan trọng là xây dựng nên những phương pháp giảng dạy hay nhất, phù hợp nhất đối với bộ môn Âm nhạc Khuyến nghị: Để nâng cao chất lượng học tập bộ môn Âm nhạc cho học sinh Tiểu học xin có một số ý kiến đề xuất sau: Tiếp tục bổ xung đồ dùng học tập, đồ dùng giảng dạy của bộ môn đáp ứng nhu cầu học tập và phát triển của xã hội 25 Một số giải pháp giúp em phát triển tốt việc học môn Âm nhạc lớp trường Tiểu học Tăng cường đạo công tác phong trào văn hoá văn nghệ nữa, tạo hội để các em có thêm điều kiện giao lưu, học hỏi thể hiện mình lĩnh vực nghệ tḥt Thường xun đợng viên, khích lệ các em học tập, công tác văn hoá văn nghệ, đặc biệt là các em có khiếu trội Tất cả những giải pháp sẽ góp phần giúp các em học tập tốt Trên là một số giải phapsgiups các em phát triển tốt việc học môn Âm nhạc Trường Tiểu học mà đã áp dụng hiệu quả Tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các cấp lãnh đạo và đồng nghiệp để đề tài của được hoàn thiện tốt Tôi xin cam đoan là sáng kiến kinh nghiệm viết không chép từ các nguồn thông tin khác Hà nội, ngày 20 tháng năm 2017 26 Một số giải pháp giúp em phát triển tốt việc học môn Âm nhạc lớp trường Tiểu học TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tập bài hát âm nhạc lớp Sách giáo viên âm nhạc lớp Sách thiết kế bài giảng âm nhạc lớp Tài liệu về giảng dạy âm nhạc tiểu học Một số giải pháp giúp em phát triển tốt việc học môn Âm nhạc lớp trường Tiểu học MỤC LỤC HĐ 2: Tập đọc nhạc số 22 Ý nghĩa: 25 Khuyến nghị: .25 Một số giải pháp giúp em phát triển tốt việc học môn Âm nhạc lớp trường Tiểu học ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG THI ĐUA KHEN THƯỞNG CÁC CẤP …………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… Một số giải pháp giúp em phát triển tốt việc học môn Âm nhạc lớp trường Tiểu học …………………………………………………………………………………… ……………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………… ... học môn Âm nhạc lớp trường Tiểu học TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tập bài hát âm nhạc lớp Sách giáo viên âm nhạc lớp Sách thiết kế bài giảng âm nhạc lớp Tài liệu về giảng dạy âm. .. học môn Âm nhạc lớp trường Tiểu học CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP CÁC EM PHÁT TRIỂN TỐT VIỆC HỌC MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Để có một tiết học Âm. .. tâm của người bằng những hình tượng riêng của mình Trước hết, Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, gồm giọng hát và âm của các loại nhạc cụ Giáo dục và giảng dạy âm

Ngày đăng: 09/01/2019, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w