1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Soạn văn bài ý nghĩa văn chương

3 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Soạn văn 7 tập 2 bài Ý nghĩa văn chương Người đăng: Nguyễn Trang Ngày: 23012018 Soạn văn 7 tập 2, soạn bài Ý nghĩa văn chương trang 60 sgk ngữ văn 7 tập 2, để học tốt văn 7. Với một lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh, Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn. Soạn văn 7 tập 2 bài Ý nghĩa văn chương A.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1.Tác giả: Hoài Thanh (19091982) quê ở xac Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Là một nhà phê bình văn học xuất sắc. Năn 2000, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Sức hấp dẫn trong những bài phê bình của Hoài Thanh không phải ở chiều sâu của hệ thống lập luận hay ở các thuật ngữ được sử dụng một cách chính xác mà ở khả năng cảm thụ tinh tế, ở cách trình bày vấn đề rất giản dị mà dí dỏm, sâu sắc. Ông tạo được một phong cách phê bình riêng, thể hiện nổi bật trong cuốn Thi nhân Việt Nam trong đó ông giới thiệu, phê bình và tuyển chọn những tác giả ưu tú, những tác phẩm đặc sắc nhất của phong trào Thơ mới (19321945). 2. Tác phẩm: Ý nghĩa văn chương có lần in lại đã đổi nhan đề thành Ý nghĩa và công dụng của văn chương. 3. Tóm tắt tác phẩm: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và văn chương sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn. B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2 Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Hãy chú ý đến nghĩa của hai từ cốt yếu (chính, quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả) và đọc bốn dòng đầu của văn bản để tìm ý trả lời. => Xem hướng dẫn giải Câu 2: Trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2 Hoài Thanh viết: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống.. ”. Hãy đọc lại chú thích 5 rồi giải thích và tìm dẫn chứng để làm rõ các ý đó. => Xem hướng dẫn giải Câu 3: Trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2 Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là gì? Hãy đọc đoạn văn từ “Vậy thì, hoặc hình dung sự sống” đến hết văn bản để tìm ý đó. => Xem hướng dẫn giải Câu 4: Trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2 Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở Bài 18, 19, 20, từ đó trả lời các câu hỏi: a) Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc loại văn nghị luận nào trong hai loại sau? Vì sao? Nghị luận chính trị xã hội; Nghị luận văn chương. b) Văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời: Lập luận chặt chẽ, sáng sủa; Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu xúc cảm; Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh. Tìm một đoạn trong văn bản để dẫn chứng và làm rõ ý đã chọn. => Xem hướng dẫn giải LUYỆN TẬP Đề: Trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2 Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Hãy dựa vào kiến thức văn học đã có, giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói đó. => Xem hướng dẫn giải

Soạn văn Ý nghĩa văn chương Người đăng: Nguyễn Trang - Ngày: 23/01/2018 Soạn văn tập 2, soạn Ý nghĩa văn chương trang 60 sgk ngữ văn tập 2, để học tốt văn Với lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc hình ảnh, Hồi Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu văn chương tình cảm, lòng vị tha Văn chương hình ảnh sống mn hình vạn trạng sáng tạo sống, gây tình cảm khơng có, luyện tình cảm sẵn có Đời sống tinh thần nhân loại thiếu văn chương nghèo nàn A.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1.Tác giả: • Hồi Thanh (1909-1982) quê xac Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An • Là nhà phê bình văn học xuất sắc • Năn 2000, ơng Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật • Sức hấp dẫn phê bình Hồi Thanh chiều sâu hệ thống lập luận hay thuật ngữ sử dụng cách xác mà khả cảm thụ tinh tế, cách trình bày vấn đề giản dị mà dí dỏm, sâu sắc Ơng tạo phong cách phê bình riêng, thể bật Thi nhân Việt Nam - ơng giới thiệu, phê bình tuyển chọn tác giả ưu tú, tác phẩm đặc sắc phong trào Thơ (1932-1945) Tác phẩm: • Ý nghĩa văn chương có lần in lại đổi nhan đề thành Ý nghĩa cơng dụng văn chương Tóm tắt tác phẩm: Nguồn gốc cốt yếu văn chương tình cảm, lòng vị tha Văn chương hình ảnh sống mn hình vạn trạng văn chương sáng tạo sống, gây tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có Đời sống tinh thần nhân loại thiếu văn chương nghèo nàn B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Trang 62 sgk ngữ văn tập Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu văn chương gì? Hãy ý đến nghĩa hai từ cốt yếu (chính, quan trọng chưa phải tất cả) đọc bốn dòng đầu văn để tìm ý trả lời => Xem hướng dẫn giải Câu 2: Trang 62 sgk ngữ văn tập Hoài Thanh viết: “Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng Chẳng văn chương sáng tạo sống ” Hãy đọc lại thích giải thích tìm dẫn chứng để làm rõ ý => Xem hướng dẫn giải Câu 3: Trang 62 sgk ngữ văn tập Theo Hồi Thanh, cơng dụng văn chương gì? Hãy đọc đoạn văn từ “Vậy thì, hình dung sống” đến hết văn để tìm ý => Xem hướng dẫn giải Câu 4: Trang 62 sgk ngữ văn tập Đọc lại kiến thức văn nghị luận học phần Tập làm văn Bài 18, 19, 20, từ trả lời câu hỏi: a) Văn Ý nghĩa văn chương thuộc loại văn nghị luận hai loại sau? Vì sao? - Nghị luận trị - xã hội; - Nghị luận văn chương b) Văn nghị luận Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) có đặc sắc? Hãy chọn ý sau để trả lời: -Lập luận chặt chẽ, sáng sủa; - Lập luận chặt chẽ, sáng sủa giàu xúc cảm; - Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh Tìm đoạn văn để dẫn chứng làm rõ ý chọn => Xem hướng dẫn giải LUYỆN TẬP Đề: Trang 62 sgk ngữ văn tập Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có”.Hãy dựa vào kiến thức văn học có, giải thích tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói => Xem hướng dẫn giải ... giải Câu 4: Trang 62 sgk ngữ văn tập Đọc lại kiến thức văn nghị luận học phần Tập làm văn Bài 18, 19, 20, từ trả lời câu hỏi: a) Văn Ý nghĩa văn chương thuộc loại văn nghị luận hai loại sau? Vì... loại sau? Vì sao? - Nghị luận trị - xã hội; - Nghị luận văn chương b) Văn nghị luận Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) có đặc sắc? Hãy chọn ý sau để trả lời: -Lập luận chặt chẽ, sáng sủa; - Lập... tất cả) đọc bốn dòng đầu văn để tìm ý trả lời => Xem hướng dẫn giải Câu 2: Trang 62 sgk ngữ văn tập Hồi Thanh viết: Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng Chẳng văn chương sáng tạo sống ”

Ngày đăng: 08/01/2019, 17:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Soạn văn bài Ý nghĩa văn chương

    B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w