những bài văn mẫu Kể chuyện hay dành cho học sinh lớp 4 Người đăng: Bảo Chi Ngày: 13122017 Kể chuyện là dạng bài tập làm văn trong chương trình Tiếng Việt lớp 4 sẽ giúp các em rèn luyện kĩ năng khi kể một câu chuyện sao cho lôgic, hợp lí và hấp dẫn người nghe. Tech12h xin giới thiệu đến các em những bài văn mẫu chọn lọc hay nhất để tham khảo. Xin mời các em cùng theo dõi nhé Tổng hợp những bài văn mẫu Kể chuyện hay dành cho học sinh lớp 4 A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Để làm bài văn kể chuyện được tốt, các em cần nhớ những khái niệm cơ bản sau: Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. Nhân vật trong truyện có thể là người, đò vật, con vật, cây cối... được nhân hóa. Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy. Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. Cốt truyện thường gồm 3 phần: mở đầu, diễn biến và kết thúc. Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc. Mỗi sự việc được kể thành một đoạn văn. Khi viết hết một đoạn văn, cần chấm xuống dòng. Khi viết mở bài và kết bài của bài văn kể chuyện, cần chú ý: 1. Mở bài: có thể kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện (mở bài trực tiếp) hoặc nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể (mở bài gián tiếp). 2. Thân bài: cần lưu ý chọn kể những hành động tiêu biểu của nhân vật. Thông thường, nếu hành động xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau kể sau. 3. Kết bài: nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận (kế bài mở rộng) hoặc chỉ cho biết kết cục của câu chuyện (kết bài không mở rộng)
Trang 1những bài văn mẫu Kể chuyện hay
Người đăng: Bảo Chi - Ngày: 13/12/2017
Kể chuyện là dạng bài tập làm văn trong chương trình Tiếng Việt lớp 4 sẽ giúp các em rèn luyện kĩ năng khi kể một câu chuyện sao cho lô-gic, hợp lí và hấp dẫn người nghe Tech12h xin giới thiệu đến các em những bài văn mẫu chọn lọc hay nhất để tham khảo Xin mời các em cùng theo dõi nhé!
A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Để làm bài văn kể chuyện được tốt, các em cần nhớ những khái niệm cơ bản sau:
• Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật.
• Nhân vật trong truyện có thể là người, đò vật, con vật, cây cối được nhân hóa Hành động, lời
nói, suy nghĩ của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy
• Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện Cốt truyện thường gồm 3
phần: mở đầu, diễn biến và kết thúc
• Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc Mỗi sự việc được kể thành một đoạn văn Khi viết hết một đoạn văn, cần chấm xuống dòng
• Khi viết mở bài và kết bài của bài văn kể chuyện, cần chú ý:
o 1 Mở bài: có thể kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện (mở bài trực tiếp) hoặc nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể (mở bài gián tiếp)
o 2 Thân bài: cần lưu ý chọn kể những hành động tiêu biểu của nhân vật Thông thường, nếu hành động xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau kể sau
Trang 2o 3 Kết bài: nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận (kế bài mở rộng) hoặc chỉ cho biết kết cục của câu chuyện (kết bài không mở rộng)