1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Viết một đoạn văn ngắn trong đó sử dụng ít nhất 2 thành ngữ

1 2,7K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 12,3 KB

Nội dung

Viết một đoạn văn ngắn (710 câu), trong đó sử dụng ít nhất 2 thành ngữ. Người đăng: Hiền Lương Ngày: 23042018 Viết một đoạn văn ngắn (710 câu), trong đó sử dụng ít nhất 2 thành ngữ. Bài làm: Bài tham khảo 1: Trong cuộc sống, đạo đức là một yếu tố rất quan trọng, nó thể hiện sự văn minh, lịch sự, nếp sống, tính cách, và phần nào có thể đánh giá được phẩm chất, giá trị bản thân con người. Và có rất nhiều mặt để đánh giá đạo đức, phẩm chất của con người. Một trong số đó là sự biết ơn, nhớ ghi công lao mà người khác đã giúp đỡ mình. Đó cũng là một chân lí thiết thức trong đời thường. Chính vì vậy ông cha ta có câu : “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” hay “Uống nước nhớ nguồn” răn dạy con cháu về sau phải biết ơn, nhớ tới những người có ơn, giúp đỡ, nuôi nấng,... đến mình. Bài tham khảo 2: Câu thành ngữ Công cha nghĩa mẹ đề cao công lao to lớn của cha, nghĩa tình cao cả của mẹ nuôi dạy con trưởng thành, khôn lớn. Thật vậy, công ơn của cha to lớn như ngọn núi Thái Sơn hùng vĩ. Tình nghĩa của mẹ dào dạt, ngọt ngào như nước suối trong nguồn. Cha mẹ vừa có công sinh thành vừa có công dưỡng dục chúng ta. Cha mẹ là người luôn dõi theo từng bước đi của con cái từ khi còn non dại tới tận khi đã trưởng thành nên người. Ơn cha nghĩa mẹ lớn lao vô cùng, con cái phải luôn ghi nhớ điều đó để phụng dưỡng đền ơn cha mẹ. Thế mới là người có hiếu, có nhân đức.

Trang 1

Viết một đoạn văn ngắn trong đó sử

dụng ít nhất 2 thành ngữ.

Người đăng: Hiền Lương - Ngày: 23/04/2018

Viết một đoạn văn ngắn (7-10 câu), trong đó sử dụng ít nhất 2 thành ngữ.

Bài làm:

Bài tham khảo 1:

Trong cuộc sống, đạo đức là một yếu tố rất quan trọng, nó thể hiện sự văn minh, lịch sự, nếp sống, tính cách, và phần nào có thể đánh giá được phẩm chất, giá trị bản thân con người Và có rất nhiều mặt để đánh giá đạo đức, phẩm chất của con người Một trong số đó là sự biết ơn, nhớ ghi công lao mà người khác đã giúp đỡ mình Đó cũng là một chân lí thiết thức trong đời thường Chính vì vậy ông cha ta có câu

: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” hay “Uống nước nhớ nguồn” răn dạy con cháu về sau phải biết ơn, nhớ

tới những người có ơn, giúp đỡ, nuôi nấng, đến mình

Bài tham khảo 2:

Câu thành ngữ "Công cha nghĩa mẹ" đề cao công lao to lớn của cha, nghĩa tình cao cả của mẹ nuôi

dạy con trưởng thành, khôn lớn Thật vậy, công ơn của cha to lớn như ngọn núi Thái Sơn hùng vĩ Tình nghĩa của mẹ dào dạt, ngọt ngào như nước suối trong nguồn Cha mẹ vừa có công sinh thành vừa có công dưỡng dục chúng ta Cha mẹ là người luôn dõi theo từng bước đi của con cái từ khi còn non dại tới

tận khi đã trưởng thành nên người "Ơn cha nghĩa mẹ" lớn lao vô cùng, con cái phải luôn ghi nhớ điều

đó để phụng dưỡng đền ơn cha mẹ Thế mới là người có hiếu, có nhân đức

Ngày đăng: 07/01/2019, 18:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w