Bài thu hoạch Lớp học tập, quán triệt triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 Khóa XII

10 2.7K 6
Bài thu hoạch Lớp học tập, quán triệt triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 Khóa XII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hội nghị Trung ương 8 khóa XII đã thông qua các quy định sau đây: Nghị quyết số 36NQTW ngày 22102018 về “Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045”; Quy định số 08QĐiTW ngày 25102018 về “Quy định trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương”; Kết luận về tình hình KTXH, ngân sách nhà nước năm 2018 và kế hoạch phát triển KTXH, dự toán ngân sách nhà nước năm 2019.Qua học tập nội dung Nghị quyết và các Quy định của Hội nghị Trung ương 8 khóa XII bản thân tôi đã nhận thức được nhiều vấn đề. Trong đó, Nghị quyết số 36NQTW ngày 22102018 về “Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045” với nhiều nội dung quan trọng, gắn liền với thực tiễn đời sống cá nhân và nội dung giảng dạy một số môn học của Nhà trường, đã để lại ấn tượng sâu sắc với cá nhân tôi.Vì vậy, nội dung bài thu hoạch này tôi xin phép được trình bày về một số vấn đề liên quan đến “Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045”.

BÀI THU HOẠCH Lớp học tập, quán triệt, triển khai thực Nghị Hội nghị Trung ương (khóa XII) Đảng ngày 28/12/2018 Họ tên: Là đảng viên Chi bộ: Đảng bộ: Chức vụ: Hội nghị Trung ương khóa XII thơng qua quy định sau đây: - Nghị số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 “Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045”; - Quy định số 08-QĐi/TW ngày 25/10/2018 “Quy định trách nhiệm nêu gương cán bộ, đảng viên, trước hết Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương”; - Kết luận tình hình KT-XH, ngân sách nhà nước năm 2018 kế hoạch phát triển KT-XH, dự toán ngân sách nhà nước năm 2019 Qua học tập nội dung Nghị Quy định Hội nghị Trung ương khóa XII thân tơi nhận thức nhiều vấn đề Trong đó, Nghị số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 “Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045” với nhiều nội dung quan trọng, gắn liền với thực tiễn đời sống cá nhân nội dung giảng dạy số môn học Nhà trường, để lại ấn tượng sâu sắc với cá nhân tơi Vì vậy, nội dung thu hoạch tơi xin phép trình bày số vấn đề liên quan đến “Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045” Khái quát kinh tế biển Việt Nam 1.1 Tầm quan trọng kinh tế biển Việt Nam Việt Nam có bờ biển trải từ Bắc vào Nam dài 3.260km, chủ quyền bao quát triệu kilômét vuông vùng biển Đông, gấp lần diện tích đất liền Với 3.000 đảo, quần đảo lớn nhỏ, với trữ lượng hải sản lớn, phong phú, trữ lượng khoáng sản, dầu khí to lớn, tiềm du lịch gắn với biển biển dồi Đặc biệt, số 10 tuyến đường biển lớn giới, có đến tuyến qua biển Đông, hướng mở rộng thông thương, thắt chặt tăng cường mối quan hệ quốc tế Cả nước có tới cảng biển 15 khu kinh tế ven biển thành lập, với tổng diện tích mặt đất mặt nước lên đến 662.249 ha, thu hút khoảng 700 dự án nước nước đầu tư, với tổng vốn gần 33 tỷ USD 330.000 tỷ đồng Dọc bờ biển nước ta có 28 tỉnh, thành phố, với 12 thành phố lớn, 125 huyện, thị xã ven biển, 100 cảng biển, khoảng 238.000 cụm công nghiệp gần 1.000 bến cá Đây tiềm lớn để phát triển kinh tế biển đất nước Vì vậy, phát triển kinh tế biển hiệu bền vững có ý nghĩa vơ quan trọng phát triển kinh tế đất nước, tiếp thêm sức mạnh cho đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo trước mắt lâu dài “kinh tế biển kết hợp hữu hoạt động kinh tế diễn biển hoạt động kinh tế dải đất liền ven biển Trong đó, biển chủ yếu đóng vai trò vùng khai thác ngun liệu, mơi trường cho hoạt động vận tải, du lịch biển; toàn hoạt động sản xuất phục vụ khai thác biển diễn dải đất liền ven biển” Khái niệm hoạt động kinh tế biển không gian kinh tế biển gồm phận là: không gian biển không gian dải đất liền ven biển Do đó, lãnh thổ Việt Nam, kinh tế vùng ven biển hoạt động kinh tế dải ven biển, tính theo địa bàn xã, huyện tỉnh có biên giới đất liền tiếp giáp với biển, bao gồm lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp, dịch vụ 1.2 Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam Nghị đưa vào thời điểm Vấn đề nói đến việc thực nghị chiến lược biển năm 2007 nhiều tồn đặc biệt mặt nhận thức ngành, cấp phát triển vai trò kinh tế biển Mục tiêu tầm nhìn nghị chiến lược biển năm 2007 đắn, cách thức tổ chức thực nhiều bất cập, nên kết khơng mong đợi Trong 10 năm qua, quốc gia có biển xung quanh đẩy mạnh việc tiến biển nhằm khai thác tiềm thiên nhiên, củng cố thực thi chủ quyền biển Việt Nam chưa đạt kết mong đợi Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển đến năm 2030, Việt Nam đặt mục tiêu sớm phấn đấu trở thành quốc gia mạnh biển làm giàu từ biển, dựa vào biển hướng biển Vì quốc gia có biển, kỷ biển đại dương không hướng biển khó phát triển Chiến lược Nghị lần đưa phân định rõ kinh tế biển, kinh tế dựa vào biển tỉnh ven biển, vùng nước lợ Trong Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, nước ta đặt mục tiêu phấn đấu kinh tế biển chiếm 58% GDP đến năm 2020 Tuy nhiên lần này,Việt Nam phân biệt rõ, kinh tế biển đạt 10% GDP đến năm 2030 Trong đó, kinh tế dựa vào biển (lần phân định rõ tỉnh ven biển thành phần kinh tế dựa vào biển thuộc tỉnh ven biển), đặt mục tiêu phấn đấu đạt từ 65-70% GDP 2 Thực trạng “Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045” 2.1 Những thành tựu đạt Về mặt tư duy, Việt Nam hướng mạnh biển, hình thành hướng phát triển kinh tế - xã hội dựa vào tiềm năng, lợi biển để phát triển đất nước Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam Đảng Nhà nước quan tâm, có sách đầu tư phát triển bước đầu đạt thành tựu định: Nhận thức tồn hệ thống trị, nhân dân đồng bào ta nước vị trí, vai trò biển, đảo phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền quốc gia nâng lên rõ rệt Chủ quyền, an ninh quốc gia biển giữ vững; cơng tác tìm kiếm cứu nạn, an tồn hàng hải bảo đảm; cơng tác đối ngoại, hợp tác quốc tế biển triển khai chủ động, toàn diện kinh tế biển, vùng biển, ven biển trở thành động lực phát triển đất nước; hệ thống kết cấu hạ tầng quan tâm đầu tư; đời sống vật chất tinh thần người dân vùng biển cải thiện Nghiên cứu khoa học, điều tra bản, phát triển nguồn nhân lực biển đạt nhiều kết tích cực Công tác quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài ngun mơi trường biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng trọng Hệ thống sách, pháp luật, máy quản lý nhà nước biển, đảo bước hoàn thiện phát huy hiệu lực, hiệu 2.2 Những khó khăn Ngoài thuận lợi kết đạt nói Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam nhiều khó khăn, tồn như: Phát triển kinh tế biển chưa gắn kết hài hoà với phát triển xã hội bảo vệ mơi trường Cơng tác bảo vệ an ninh, an tồn, phối hợp tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, ứng phó với cố mơi trường biển nhiều bất cập Một số tiêu, nhiệm vụ đề chưa đạt được; lợi thế, tiềm cửa ngõ vươn giới chưa phát huy đầy đủ; việc thực chủ trương phát triển số ngành kinh tế biển mũi nhọn chưa đáp ứng yêu cầu đề Sự liên kết vùng biển, ven biển; vùng ven biển với vùng nội địa; địa phương có biển với địa phương khơng có biển ngành, lĩnh vực thiếu chặt chẽ, hiệu Ơ nhiễm mơi trường biển nhiều nơi diễn nghiêm trọng, ô nhiễm rác thải nhựa trở thành vấn đề cấp bách; hệ sinh thái biển, đa dạng sinh học biển bị suy giảm; số tài nguyên biển bị khai thác mức; công tác ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, biển xâm thực nhiều hạn chế, bất cập Khoa học công nghệ, điều tra bản, phát triển nguồn nhân lực biển chưa trở thành nhân tố then chốt phát triển bền vững kinh tế biển Hợp tác quốc tế biển chưa hiệu Khoảng cách giàu - nghèo người dân ven biển có xu hướng ngày tăng Việc giữ gìn giá trị, phát huy sắc văn hoá biển chưa quan tâm mức Những hạn chế, yếu nêu có nguyên nhân khách quan, song nguyên nhân chủ quan chủ yếu 2.3 Điểm mới, quan trọng Nghị Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Nghị số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 đề quan điểm đạo, mục tiêu đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; chủ trương lớn, khâu đột phá giải pháp chủ yếu Tư tưởng xuyên suốt xây dựng Nghị dựa sở đánh giá thành tựu, hạn chế, yếu kém, nguyên nhân chủ quan khách quan, với học kinh nghiệm qua 10 năm thực Nghị 09 Tiếp thu kinh nghiệm quốc tế, dự báo tình hình giới nước, phù hợp với xu thời đại; hệ thống quan điểm sở kế thừa, bổ sung, phát triển số nội dung NQ 09 với tư tưởng xuyên suốt phát triển bền vững kinh tế biển Quan điểm thứ NQHội nghị Trung ương khóa XII khẳng định cần thiết phải tuyên truyền sâu rộng, tạo đồng thuận tư tưởng nhận thức tầng lớp nhân dân vị trí, vai trò tầm quan trọng đặc biệt biển nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phát triển bền vững biển Việt Nam phải coi trách nhiệm nghĩa vụ toàn Đảng, toàn dân toàn quân Quan điểm thứ hai phát triển kinh tế biển xanh xu hướng chung giới nhằm cụ thể hóa Nghị Đại hội XI, XII Đảng cấu lại, đổi mơ hình tăng trưởng, phát triển kinh tế theo chiều sâu, đồng thời phù hợp với xu chủ đạo phạm vi toàn cầu tăng trưởng xanh, phát thải các-bon thấp, kết hợp với khai thác, tiềm năng, mạnh biển Quan điểm thứ ba nhằm khẳng định vị trí, vai trò giá trị lịch sử, văn hoá biển phát triển dân tộc ta Đây chủ trương lớn việc xây dựng văn hóa hướng biển đất nước có ưu biển Việt Nam Quan điểm thứ tư nhấn mạnh phải có tổng hợp, thống vấn đề tài nguyên, môi trường biển công tác quản lý nhà nước; tầm quan trọng việc chủ động thích ứng với diễn biến khí hậu, thời tiết, nước biển dâng tồn cầu Đồng thời, khẳng định chủ trương đầu tư vào giá trị tự nhiên đôi với việc bảo tồn phát triển đa dạng sinh học, hệ sinh thái biển cần thiết phải tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Quan điểm thứ năm nhấn mạnh vai trò nhà nước đầu tư phát triển kinh tế biển, đặc biệt công tác điều tra bản, đồng thời huy động nguồn vốn tư nhân nước quốc tế; khẳng định chủ trương ưu tiên chọn lọc thu hút nhà đầu tư để phát triển bền vững biển Việt Nam nguyên tắc bình đẳng, có lợi, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước Liên hệ thân với “Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045” Theo chuyên gia, thời gian tới, tình hình quốc tế tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp, đặc biệt cạnh tranh chiến lược nước lớn, tranh chấp chủ quyền ranh giới biển bất đồng nước Biển Đông Ơ nhiễm mơi trường xun biên giới, biến đổi khí hậu, nước biển dâng trở thành vấn đề cấp bách toàn cầu Phát triển bền vững, hài hoà phát triển với bảo tồn biển trở thành xu chủ đạo Tồn cầu hố cách mạng khoa học - công nghệ tạo nhiều hội thách thức Trong Mục tiêu cụ thể chiến lược phát triển kinh tế biển đến năm 2030 tầm nhìn đến 2045, mục tiêu cuối theo quan trọng có ý nghĩa Đặc biệt rác thải nhựa (CTN) biển: Theo định nghĩa Liên hợp quốc, rác thải biển vật liệu rắn sản xuất xử lý, sau thải bỏ vào mơi trường biển ven biển Trong đó, CTN thành phần chủ yếu rác thải biển, chiếm khoảng 50 - 80% lượng rác thải biển Ước tính, 80% CTN có nguồn gốc từ đất liền, phần lại nhựa xả trực tiếp biển 94% lượng nhựa vào môi trường biển, tập kết đáy đại dương với mật độ ước tính 70 kg/km2 đáy biển, tương ứng khoảng 25,3 triệu tấn; 1% CTN biển tìm thấy bề mặt, gần bề mặt biển, với mật độ trung bình 0,74kg/km2, tương ứng khoảng 0,27 triệu Lượng rác ước tính bãi biển tồn cầu lớn lần lượng rác với mật độ cao 2.000kg/km2 tương ứng 1,4 triệu Nhựa trở thành mối nguy lớn cho môi trường biển số lượng lớn, đặc tính khó phân hủy mơi trường biển khả di chuyển xa Nhựa gây hại nghiêm trọng cho sinh vật biển chúng nuốt phải, bị mắc kẹt Đồng thời, CTN biển tác động đến sức khỏe người ăn phải loài sinh vật nhiễm nhựa thể Ngồi ra, khó xác định tác động kinh tế CTN biển gây hoạt động du lịch, khai thác, nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải biển chi phí vệ sinh mơi trường Là người quê hương Nam Định – nơi có bờ biển dài 72 km, với 50 vùng nuôi thủy sản tập trung, diện tích ni trồng thủy sản gần 17.500 ha, có khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia Xuân Thủy (huyện Giao Thủy) đa dạng có cửa sông lớn thuận lợi cho chăn nuôi đánh bắt hải sản Tôi tự ý thức “vươn biển”, “làm giàu từ biển” quan trọng Nhưng phát triển bền vững, chống ô nhiễm, giảm rác thải nhựa cho biển vấn đề cấp bách cần thiết hết Mặc dù, địa phương loại chất thải nguy hại, chất thải rắn sinh hoạt thu gom chưa xử lý đạt quy chuẩn môi trường; nhiều khu kinh tế, khu công nghiệp khu đô thị ven biển chưa quy hoạch, xây dựng theo hướng bền vững, sinh thái, thơng minh, thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, đáp ứng quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường Là công dân, đảng viên ý thức rõ việc tự ý thức tuyên truyền, người thân gia đình bạn bè hàng xóm nâng cao nhận thức tác hại chất thải nhựa, túi nilon kinh tế - xã hội, môi trường sức khỏe người; thường xuyên hướng dẫn giải pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu tiêu thụ, tăng cường tái sử dụng, tái chế chất thải nhựa cách bỏ rác nơi quy định, bỏ rác giờ, hạn chế sử dụng túi nilon sản phẩm nhựa dùng lần Tham gia nhiệt tình phong trào "Chống rác thải nhựa", vận động người từ bỏ hành vi, thói quen sử dụng túi nilon khó phân hủy, đồ nhựa dùng lần, khuyến khích sử dụng sản phẩm dễ phân hủy, tái sử dụng, thân thiện với môi trường Kêu gọi người sử dụng nhiều sản phẩm tiêu dùng sản xuất thủ công quê hương rổ, rá, đũa tre, gáo dừa, sơ mướp, chổi rơm …trong sinh hoạt hàng ngày Bản thân không ngừng giới thiệu sản phẩm q hương có tính thẩm mỹ cao, có giá trị kinh tế làm từ sản vật từ biển, đồng nghiệp người dân tỉnh Ln tìm tòi cách thức tái chế rác thải nhựa, phát triển sản phẩm dễ phân hủy, thân thiện với môi trường thay nhựa, nilon…trong sinh hoạt đồ chơi cho trẻ Thành lập nhóm bạn trẻ, niên quê hương tổ chức buổi thu gom rác thải nhựa, làm bãi biển, trồng xanh… Bản thân hướng tới kinh tế xanh, phát triển bền vững, nguyện “tiên phong” phong trào “chống rác thải nhựa” đặc biệt đồ nhựa dùng lần Ln tham gia tích cực “phong trào chống rác thải nhựa” địa phương quan tổ chức Người viết thu hoạch ... bền vững kinh tế biển Quan điểm thứ NQHội nghị Trung ương khóa XII khẳng định cần thiết phải tuyên truyền sâu rộng, tạo đồng thu n tư tưởng nhận thức tầng lớp nhân dân vị trí, vai trò tầm quan... thành hướng phát triển kinh tế - xã hội dựa vào tiềm năng, lợi biển để phát triển đất nước Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam Đảng Nhà nước quan tâm, có sách đầu tư phát triển bước đầu... đủ; việc thực chủ trương phát triển số ngành kinh tế biển mũi nhọn chưa đáp ứng yêu cầu đề Sự liên kết vùng biển, ven biển; vùng ven biển với vùng nội địa; địa phương có biển với địa phương khơng

Ngày đăng: 07/01/2019, 13:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan