Báo cáo xử lý nước thải bệnh viện

18 163 0
Báo cáo xử lý nước thải bệnh viện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng số bệnh viện có lò đốt để xử lý chất thải rắn y tế là 192 bệnh viện. Cụ thể: 192192 bệnh viện đã thực hiện quan trắc khí thải lò đốt chất thải rắn y tế, đạt tỷ lệ 100%; trong đó, tuyến Trung ương có 1 bệnh viện, tuyến tỉnh có 52 bệnh viện, tuyến huyện có 135 bệnh viện và tư nhân có 4 bệnh viện.

BÁO CÁO XỬ LÝ RÁC THẢI BỆNH VIỆN Mục lục I Đặt vấn đề II Nội dung Tổng quan vấn đề ô nhiễm môi trường nước thải bệnh viện 1.1 Khái quát chung nước thải bệnh viện 1.2 Hiện trạng vấn đề ô nhiễm môi trường nước thải bệnh viện Hiện trạng xử lý nước thải bệnh viện Nguồn gốc phát sinh nước thải bệnh viện Đặc điểm nước thải nước thải bệnh viện 4.1 Thành phần 4.2 Tính chất Ảnh hưởng nước thải bệnh viện đến người môi trường 5.1 Đối với người 5.2 Đối với mơi trường Cơng nghệ quy trình xử lý nước thải bệnh viện 6.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý nước thải bệnh viện 6.2 Một số công nghệ ứng dụng xử lý nước thải bệnh viện 6.3 Quy trình xử lý nước thải bệnh viện biện pháp sinh học 6.4 Đánh giá ưu, nhược điểm công nghệ xử lý III Kết luận Tài liệu tham khảo I Đặt vấn đề Nước thải bệnh viện mối quan tâm, lo ngại sâu sắc nhàquản lý môi trường xã hội chúng gây nhiễm môi trường nghiêm trọng nguy hiểm đến đời sống người Vì việc nghiên cứu, tìm giải pháp cơng nghệthích hợp để xử lý hiệu nước thải bệnh viện đảm bảo tiêu chuẩn cho phép khithải môi trường nhà làm mơi trường ngồi nước quan tâm Do việc xử lý nước thải bệnh viện trước thải vào nguồn tiếp nhận yêu cầuthiết yếu Hiện nay, nước giới nước ta ứng dụng nhiều giải phápcông nghệ khác để xử lý hiệu an toàn nước thải bệnh viện, thường sử dụng phổ biến cơng nghệ sinh học II Nội dung Tổng quan vấn đề ô nhiễm môi trường nuớc thải bệnh viện 1.1 Khái quát chung nước thải bệnh viện QCVN 28:2010/BT thải NMT- QCKTQG nước thải y tế thì: Nước thải y tế dung dịch thải từ sở khám, chữa bệnh Nguồn tiếp nhận nước thải nguồn: nước mặt, vùng nước biển ven bờ, hệ thống thoát nước, nơi mà nước thả y tế thải vào Nước thải y tế chứa vô số loại vi trùng, virus mầm bệnh sinh học khác máu mủ, dịch, đờm, phân người bệnh, loại hóa chất độc hại từ thể chế phẩm điều trị, chí chất phóng xạ Do đó, xếp vào danh mục chất thải nguy hại Nước thải bệnh viện ngồi yếu tố nhiễm thông thường chất hữu cơ, dầu mỡ động thực vật, vi khuẩn, có chất bẩn khống hữu đặc thù phế phẩm thuốc, chất khử trùng, dung mơi hóa học, dư lượng thuốc kháng sinh, đồng vị phóng xạ sử dụng q trình chẩn đốn điều trị bệnh 1.2 Hiện trạng vấn đề ô nhiễm môi trường nước thải bệnh viện Hiện nước có khoảng 13.500 sở y tế, thải 150.000 m3 nước thải ngày Loại nước thải y tế ô nhiễm nặng mặt hữu hàm lượng vi sinh cao gấp 100-1000 lần tiêu chuẩn cho phép Theo ông Jordan Ryan, nguyên Trưởng đại diện thường trú Quỹ Mơi trường Tồn cầu (UNDP) Việt Nam, có 80% trường hợp mắc bệnh nguồn nước bị ô nhiễm, có phần từ nước thải bệnh viện Hiện nay, việc xả nước thải y tế chưa qua xử lý hay chưa xử lý hiệu môi trường làm môi trường bị ô nhiễm cách trầm trọng Tại hệ thống xả nước thải y tế nguồn tiếp nhận có tượng bốc mùi thối đen kịt Hiện trạng xử lý nước thải bệnh viện Phó giáo sư Nguyễn Huy Nga, Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế (Bộ Y tế) cho biết, theo thống kê báo cáo địa phương, xử lý nước thải y cho biết, số bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải y tế bệnh viện tuyến Trung ương chiếm 73%, tuyến tỉnh 60% tuyến huyện 45% ( nguồn: Báo khoa học công nghệ) Trong 172 bệnh viện khảo sát có 108 bệnh viện đa khoa công tư lập chiếm 62,8%, 64 bệnh viện chuyên khoa cơng, tư, ngành chiếm 38,2% (trong 85,6% bệnh viện cơng lập); số giường bệnh (g) trung bình/cơ sở y tế TP.Hồ Chí Minh cao nhất, tiếp đến Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, Huế là: 434,3; 341,9; 254,2; 221,2; 157,3 giường/cơ sở Các bệnh viện hoạt động tải so với giường bệnh (g.) kế hoạch Tỷ lệ tải cao dẫn đến chất thải, đặc biệt nước thải lớn, cơng trình xử lý bị q tải, khơng đạt hiệu xử lý, gây tràn làm ô nhiễm môi trường Nước thải BV chứa vi khuẩn lây bệnh, bệnh viện xử lý theo QCVN 28-2010 ngày 16/12/2010 Bộ TN&MT hay tiêu chuẩn trước Hải Phòng, có 3/17 số bệnh viện có hệ xử lý nước thải 3/17 số bệnh viện có hệ xử lý khơng hoạt động, 11/17 bệnh viện khơng có xử lý nước thải Hà Nội có 36/61 bệnh viện khơng có hệ xử lý nước thải , 22 bệnh viện có hệ xử lý nước thải , hệ xử lý nước thải khơng hoạt động TP Hồ Chí Minh, có viện khơng có hệ xử lý nước thải xử lý nước thải ; 40 hệ xử lý nước thải ; hệ không hoạt động/xử lý nước thải không đạt yêu cầu Tất 52,3% (90/172) bệnh viện có hệ xử lý nước thải , lại 40,7% khơng có xử lý nước thải , 7,0% bệnh viện xử lý nước thải không hoạt động, (bảng 1) Nhiều hệ xử lý nước thải hoạt động tải, chủ yếu hệ xử lý nước thải xây lắp ngân sách nhà nước (86,7%) Bảng 1: Kết điều tra hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Thành phố Số phiếu trả lời Có HT Khơng hoạt XLNT động Đà Nẵng 16 TP HCM 40 Hà Nội 22 Hải Phòng 3 Huế Tổng 90 (52,3 %) 12 (7%) phiếu ( nguồn: Báo khoa học công nghệ) Xử lý không đạt yêu cầu 36 61 17 20(40,7 %) Tổng phiếu 20 51 61 17 20 172 (100%) Trung bình hệ thống xử lý nước thải công suất 0,45m3/g, lượng nước sử dụng 0,65m3/ngày, công suất thiết kế hệ thống xử lý 0,93 m3/ngày Bảng 2: Nước sử dụng lưu lượng nước thải hệ thống xử lý nước thải Thành Phố Hà Nội Nước sử dụng Số bệnh viện điều tra Nước thực tế qua XL Nước sử dụng thải bỏ Công suất thiết kế XLNT m3/ngà y 22 HCM Hải Đà Nẵng Phòng m3/ngày m3/ngày m3/ngày Huế 40 14 0,448 0,604 0,322 0,459 0,443 0,644 0,661 0,332 0,625 0,489 0,925 0,698 0,513 0,872 0,722 m3/ngày Nguồn gốc phát sinh nước thải bệnh viện Nước thải bệnh viện bao gồm 02 nguồn : nước thải y tế nước thải sinh hoạt: + Nước thải y tế: phát sinh từ phòng khám, phòng phẫu thuật, phòng thí nghiệm, xét nghiệm khoa bệnh viện Ví dụ: Pha chế thuốc, tẩy khuẩn, lau chùi dụng cụ y tế, mẫu bệnh phẩm, rửa vết thương bệnh nhân, nước thải từ phòng phẫu thuật, phòng xét nghiệm, phòng thí nghiệm, Nước thải chứa nhiều vi khuẩn, mầm bệnh, máu, hóa chất, dung môi dược phẩm…, + Nước thải sinh hoạt: Sinh hoạt bệnh nhân, người chăm sóc bệnh nhân, cán công nhân bệnh viện, từ nhà vệ sinh, giặt giũ, rửa thực phẩm, bát đĩa, từ việc làm vệ sinh phòng bệnh Đặc điểm nước thải nước thải bệnh viện 4.1 Thành phần Các thành phần nước thải bệnh viện gây ô nhiễm môi trường là: - Các chất hữu cơ; - Các chất dinh dưỡng; - Các chất rắn lơ lửng; - Các vi trùng, vi khuẩn gây bệnh: Salmonella, tụ cầu, liên cầu, virus đường tiêu hóa, bại liệt, loại kí sinh trùng, amip, nấm - Các mầm bệnh sinh học khác máu, mủ, dịch, đờm, phân người bệnh; - Các loại hóa chất độc hại từ thể chế phẩm điều trị, chí chất phóng xạ Thành phần nhiễm nước thải bệnh viện Chất nhiễm đặc trưng Hàm lượng pH 6÷8 SS (mg/l) 100 ÷ 150 BOD (mg/l) 150 ÷ 250 COD (mg/l) 300 ÷ 500 Tổng (MNP/100ml) coliform 105 ÷ 107 Quy định giá trị nồng độ thông số ô nhiễm QCVN 28:2010/BTNMT TT Thông số Đơn vị pH Giá trị C A B - 6,5 – 8,5 6,5 8,5 BOD5 (20oC) mg/l 30 50 COD mg/l 50 100 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l (TSS) 50 100 Sunfua (tính theo H2S) mg/l 1,0 4,0 Amoni (tính theo N) mg/l 10 Nitrat (tính theo N) mg/l 30 50 Phosphat (tính theo P) mg/l 10 Dầu mỡ động thực vật mg/l 10 20 10 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 11 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 12 Tổng coliforms 3000 5000 13 Salmonella KPH KPH 14 Shigella KPH KPH 15 Vibrio cholerae KPH KPH Ghi chú: - KPH: Không phát MPN/ 100ml Vi khuẩn/ 100 ml Vi khuẩn/ 100ml Vi khuẩn/ 100ml – - Thơng số Tổng hoạt độ phóng xạ α β áp dụng sở khám, chữa bệnh có sử dụng nguồn phóng xạ Trong Bảng 1: - Cột A quy định giá trị C thông số chất gây ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải y tế thải vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt - Cột B quy định giá trị C thông số chất gây ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải y tế thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt - Nước thải y tế thải vào cống thải chung khu dân cư áp dụng giá trị C quy định cột B Trường hợp nước thải y tế thải vào hệ thống thu gom để dẫn đến hệ thống xử lý nước thải tập trung phải khử trùng, thông số chất gây ô nhiễm khác áp dụng theo quy định đơn vị quản lý, vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung 4.2 Tính chất a Tính chất hóa lý Ngồi việc sử dụng chất tẩy rửa xưởng giặt bệnh viện tạo nguy làm xấu mức độ hoạt động cơng trình xử lý nước thải bệnh viện Điều nảy sinh yêu cầu cao trình xử lý nước thải bệnh viện thiết kế xây dựng hệ thống làm cục b Đặc trưng vi trùng vi rút Điểm đặc thù nước thải bệnh viện làm cho khác với nước thải sinh hoạt, khu dân cư lan truyền mạnh vi rút vi khuẩn gây bệnh Đặc biệt nguy hiểm bệnh viện chuyên bệnh truyền nhiễm bệnh lao bệnh viện đa khoa Nước thải bệnh viện nhiễm vi khuẩn gây bệnh dẫn đến dịch bệnh cho người động vật qua nguồn nước, qua loại rau tưới nước thải Các loại vi khuẩn gây bệnh thường xuất nước thải bệnh viện Như nước thải bệnh viện khác nước thải sinh hoạt điểm sau: Lượng chất nhiễm tính giường bệnh lớn 2-3 lần lượng chất bẩn gây nhiễm tính đầu người Ở tiêu chuẩn sử dụng nước nước thải bệnh viện đặc hơn, tức nồng độ chất bẩn cao nhiều Từ yêu cầu thấy cần phải xếp nước bệnh viện vào loại nước thải riêng khác với nước thải sinh hoạt yêu cầu xử lý phải cao Ảnh hưởng nước thải bệnh viện đến người môi trường 5.1 Đối với người Nước thải bệnh viện nhân tố có khả lan truyền vào nước thải tác nhân truyền nhiễm qua đường tiêu hóa Đặc biệt nguy hiểm nước thải bị nhiễm vi khuẩn gây bệnh dẫn đến dịch bệnh cho người động vật qua nguồn nước, qua loại rau tưới nước thải Khi nước thải bệnh viện xả thải môi trường mà không qua xử lý xử lý không đạt yêu cầu, chất độc hại, vi sinh vật gây hại nước thải xâm nhập vào môi trường theo chuỗi thức ăn vào thể người gây bệnh nguy hiểm Ngoài ra, người dân sử dụng nước bị ô nhiễm nước thải bệnh viện mắc phải bệnh ngồi da, tiếp xúc lâu có nguy mắc bệnh hiểm nghèo 5.2 Đối với môi trường Hiện nay, nguồn kinh phí hạn hẹp nên hầu hết bệnh viện trung tâm y tế nước ta khơng có hệ thống xử lý nước thải, hệ thống xử lý nước thải hoạt động hiệu Do thải môi trường nhiều chất bẩn vi trùng vi rút gây bệnh Bên cạnh số bệnh viện hệ thống mương dẫn xây dựng lâu nên bị rò rỉ môi trường xung quanh Các chất bẩn hệ thống nương dẫn nước thải bị phân hủy tác động vi sinh vật sinh khí độc như: H2S, CH4, NH3 gây mùi hôi thối Đồng thời vi sinh vật phát triển bám vào hạt bụi khơng khí lan tỏa khắp nơi gây dịch bệnh Chính điều nguyên nhân gây nên nhiễm trùng hậu phẫu bệnh nhân Hiện tình trạng nhiễm nguồn nước ngày tăng trở nên báo động Ở bệnh viện chưa có hệ thống phân luồng nguồn nước thải , nước mưa chảy tràn theo nước thải bệnh viện vào nguồn nước mặt ao hồ, sơng ngòi nguồn nước mặt, phần ngấm xuống đất mang theo chất ô nhiễm, vi sinh vật vào nguồn nước ngầm, gây ô nhiễm nước ngầm, phần gây ô nhiễm đất, vào trồng ( lương thực, thực phẩm) chất độc theo chuỗi thức ăn tích tụ thể người gây độc hại lớn * Ví dụ thành phần nước thải bệnh viện nhân dân 115 STT Chỉ tiêu Đơn vị Thông số pH - 6,78 – 6,97 Cặn lơ lửng (SS) mg/l 168 – 182 BOD mg/l 114 – 124 COD mg/l 158 – 178 Tổng Nitơ (tính theo N) mg/l 34 – 38 Tổng Phốt (tính mg/l theo P) 3,2 – 3,5 Tổng Coliform mg/l 4,6 x 104 – 8,5 x 104 E.Coli mg/l 1,2 x 104 – 3,2 x 104 Cơng nghệ quy trình xử lý nước thải bệnh viện 6.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý Đối với nước thải mang tính chất đặc trưng bệnh viện, sử dụng trình xử lý phương pháp sinh học đơn khó giải nguy gây bệnh chất khó phân hủy sinh học thuốc kháng sinh, chất hoạt động bề mặt Vì để đảm bảo nước sau xử lý không đạt tiêu thông thường vi sinh mà bảo đảm tiêu hóa học chất hữu khó/khơng phân hủy sinh học, cơng nghệ tích hợp áp dụng vào trình xử lý nước thải phương pháp kết hợp q trình hóa học có mặt chất xúc tác (chất oxy hóa mạnh) q trình sinh học để khử dư lượng thuốc kháng sinh chất hoạt động bề mặt (tẩy rửa) mà tự phân hủy sinh học 6.2 Một số giải pháp công nghệ áp dụng xử lý nước thải bệnh viện a Xử lý nước thải bệnh viện theo công nghệ hợp khối: Nguyên lý hợp khối cho phép thực kết hợp nhiều trình xử lý nước thải biết không gian thiết bị mơđun để tăng hiệu giảm chi phí vận hành xử lý nước thải Thiết bị xử lý hợp khối lúc thực đồng thời trình xử lý sinh học thiếu khí hiếu khí Việc kết hợp đa dạng tạo mật độ màng vi sinh tối đa mà không gây tắc lớp đệm, đồng thời thực oxy hóa mạnh triệt để chất hữu nước thải Thiết bị hợp khối áp dụng phương pháp lắng có lớp mỏng (lamen) cho phép tăng bề mặt lắng rút ngắn thời gian lưu Việc áp dụng công nghệ hợp khối đảm bảo loại trừ chất gây ô nhiễm xuống tiêu chuẩn cho phép trước thải mơi trường, mà tiết kiệm chi phí đầu tư Bởi cơng nghệ giảm thiểu phần đầu tư xây dựng, dễ quản lý vận hành, tiết kiệm diện tích đất xây dựng, kiểm sốt nhiễm thứ cấp tiếng ồn mùi hôi b Xử lý nước thải bể lọc sinh học: Xử lý nước thải bệnh viện bể lọc sinh học dễ xây dựng, lắp đặt, vận hành, bảo quản, giá thành rẻ Nước thải sau xử lý tiêu chuẩn Việt Nam, thải thẳng môi trường không ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe cộng đồng c Biện pháp xử lý phương pháp hóa sinh: Biện pháp xử lý hóa sinh biện pháp xử lý kết hợp phương pháp xử lý sinh học phương pháp xử lý hóa học Nước thải sau áp dụng phương pháp làm đảm bảo tiêu chuẩn TCVN 7382:2004 đưa vào hệ thống thoát nước chung 6.3 Quy trình xử lý nước thải bệnh viện công nghệ sinh học * Sơ đồ: * Thuyết minh sơ đồ: - Hố thu gom: Có nhiệm vụ: tập trung nước thải, sau bơm qua bể điều hòa Trước nước vào bể thu gom có qua song chắn rác để loại bỏ rác thô - Bể điều hòa: Do tính chất nước thải sinh hoạt khác so với nước thải y tế thay đổi phụ thuộc nhiều vào lượng người sử dụng nước, cần thiết xây dựng bể điều hòa Bể điều hòa có nhiệm vụ: điều hòa lưu lượng làm giảm kích thước tạo chế độ làm việc liên tục ổn định cho cơng trình phía sau, tránh tượng hệ thống xử lý nước thải bị q tải Đặc biệt bể điều hòa có chức ổn định thành phần nước thải nhằm hạn chế việc gây sốc tải trọng cho vi sinh vật giữ cho hiệu xử lý nước thải ổn định sinh học phía sau hoạt động hiệu Nước thải sau vào bể điều hòa bơm vào ngăn hòa trộn cụm Oxy hóa nâng cao Ozone có mắt chất xúc tác - Bể ki khí UASB: Để phân hủy chất hữu có nước thải Bể có tạo lượng bùn lớn Bùn xử lý cách thu gom đưa vào máy ép bùn - Bể thiếu khí ANOXIC: Trong nước thải, có hợp chất Nito photpho, hợp chất cần phải loại bỏ khỏi nước thải Tại bể Anoxic, điều kiện thiếu khí hệ vi sinh vật thiếu khí phát triển xử lý N P thơng qua q trình Nitrat hóa Photphoril - Thiết bị lọc sinh học biofor – hiếu khí: Đây cơng trình thiết kế cho xử lý nước thải bậc hai Nó có khả xử lý nitơ phospho Đây bể lọc hiếu khí có dòng chảy chiều với khí từ lên Các vi khuẩn diện nước thải tồn dạng lơ lửng tác động bọt khí dạng dính bám Từ chúng tiếp nhận ơxy chuyển hố chất lơ lửng hồ tan thành thức ăn Quá trình diễn nhanh giai đoạn đầu giảm dần phía cuối bể Vi sinh hiếu khí phát triển sinh khối vật liệu có bề mặt riêng lớn (nhờ O2 sục vào) tiêu thụ chất hữu để sinh khối làm giảm tải lượng ô nhiễm nước thải xuống mức thấp Sau qua thiết bị COD, BOD giảm 70-80% Bể hoạt động hiệu bể Aerotank nhiều có vật liệu đệm cho vi sinh dính bám phát triển Q trình hoạt động ổn định không gián đoạn bể Aerotank Q trình sinh bùn Aerotank Hiệu xử lý cao nhiều Nước thải tiếp tục chảy - Bể lắng: qua bể lắng Nước từ bể sinh học mang theo bùn hoạt tính chảy vào máng tràn bể lắng ngang, nước thải phân phối tồn diện tích mặt cắt ngang toàn bể lắng Nguyên tắc lắng theo chiều ngang với thời gian lưu khoảng 2-3 Bể lắng thiết kế cho nước chảy bể có vận tốc chậm (trong trạng thái tĩnh), bơng cặn hình thành có tỉ trọng đủ lớn thắng vận tốc dòng nước thải qua lắng xuống đáy bể lắng Nước thải khỏi bể lắng có nồng độ COD giảm 70-75% Phần nước mặt từ bể lắng ngang chảy bể khử trùng - Bể khử trùng: Nước thải sau xử lý phương pháp sinh học chứa khoảng 103 – 106 vi khuẩn 1ml, hầu hết loại vi khuẩn tồn nước thải vi trùng gây bệnh, không loại trừ số vi khuẩn có khả gây bệnh Khi cho Clo vào nước, chất tiệt trùng khuếch tán xuyên qua vỏ tế bào vi sinh vật gây phản ứng với men bên tế bào, làm phá hoại trình trao đổi chất dẫn đến vi sinh vật bị tiêu diệt => Nước thải sau qua hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải QCVN 28: 2010/ BTNMT 6.4 Đánh giá ưu, nhược điểm công nghệ xử lý * Ưu điểm - Xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu - Vận hành đơn giản, Tiêu thụ hóa chất - Dễ lắp đặt, dễ bảo trì - Cơng nghệ áp dụng xử lý kị khí trước xử lý hiếu khí nên giảm khối tích cơng trình tiết kiệm diện tích mặt - Dùng hóa chất * Nhược điểm - Tốn nhiều kinh phí khâu lắp đặt, xây dựng; - Phải xử lý bùn - Thời gian xử lý kéo dài III Kết luận Nước thải y tế dung dịch thải từ sở khám, chữa bệnh Nước thải y tế chứa vô số loại vi trùng, virus mầm bệnh sinh học, chí chất phóng xạ Do đó, xếp vào danh mục chất thải nguy hại Hiện nay, khoảng 40 % bệnh viện chưa có hệ thống xử lý nước thải Nước thải bệnh viện gây ô nhiễm môi trường theo chuỗi thức ăn vào thể người gây bệnh cho người xả thải mà không xử lý Nước thảo bệnh viện có đặc thù riêng chứa hàm lượng vi sinh vật cao cần có cơng nghệ xử lý phù hợp Xử lý nước thải bệnh viện biện pháp sinh học là phương pháp hợp lý, mang lại hiệu cao tạo chất thải khác Tài liệu tham khảo 1.Phí Thị Hải Ninh, Bài giảng " Kỹ thuật xử lý chất thải" , Bộ môn quản lý TNR MT, khoa QLTNR MT trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 2.Bài viết " Sơ lược nước thải bệnh viện trình xử lý" Link:http://www.congnghemoitruong.net/so-luoc-nuoc-thai-benh-vienva-qua-trinh-xu-ly.html http://www.moitruongauviet.com/ProductDetail.aspx? k=4&cate=52&tuto=14 Bài viết " Chỉ có 54% bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải" Link: http://www.baomoi.com/Chi-54-benh-vien-co-he-thong-xu-ly-nuocthai-y-te/82/14101693.epi http://123doc.vn/document/323905-o-nhiem-moi-truong-do-nuocthai-benh-vien-o-viet-nam.htm http://giaiphapmoitruong.vn/diendan/threads/he-thong-xu-ly-nuocthai-y-te.897/ http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/nctd42009/Pages/Nghi %C3%AAn-c%C6%B0u-kh%E1%BA%A3o-s%C3%A1t-hi%E1%BB %87n-tr%E1%BA%A1ng-n%C6%B0%E1%BB%9Bc-th%E1%BA %A3i-b%E1%BB%87nh-vi%E1%BB%87n,-c%C3%B4ng-ngh %E1%BB%87-v%C3%A0-%C4%91%E1%BB%81-xu%E1%BA %A5t-c%E1%BA%A3i-thi%E1%BB%87n.aspx ... viện có hệ xử lý khơng hoạt động, 11/17 bệnh viện khơng có xử lý nước thải Hà Nội có 36/61 bệnh viện khơng có hệ xử lý nước thải , 22 bệnh viện có hệ xử lý nước thải , hệ xử lý nước thải khơng... Minh, có viện khơng có hệ xử lý nước thải xử lý nước thải ; 40 hệ xử lý nước thải ; hệ không hoạt động /xử lý nước thải không đạt yêu cầu Tất 52,3% (90/172) bệnh viện có hệ xử lý nước thải , lại... trình xử lý nước thải bệnh viện 6.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý nước thải bệnh viện 6.2 Một số công nghệ ứng dụng xử lý nước thải bệnh viện 6.3 Quy trình xử lý nước thải bệnh viện biện pháp

Ngày đăng: 06/01/2019, 19:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan