Đề tài: Nghiên cứu các tính năng và ứng dụng của PLC Mitsubishi FX3G trong hệ thống sản xuất nước giải khát Lời nói đầu ....................................................................................................................... 1 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT NƯỚC GIẢI KHÁT .................................. 2 Phân loại ............................................................................................................... 2 Công nghệ sản xuất nước giải khát pha chế ......................................................... 3 a, Nước .................................................................................................................... 3 b, Đường – chất tạo ngọt ......................................................................................... 4 c, Khí Co2 ................................................................................................................ 4 d, Chất tạo mùi (Hương liệu) ................................................................................... 6 e, Chất tạo màu ........................................................................................................ 6 f, Chất bảo quản ....................................................................................................... 7 Quy Trình Sản Xuất ..................................................................................................... 8 Kiểm tra và xử lý nguyên liệu .............................................................................. 8 a, Xử lý nước ........................................................................................................... 8 b, Nấu đường ......................................................................................................... 13 Chuẩn bị syrup .................................................................................................... 15 a, Làm lạnh nước đã xử lý ..................................................................................... 18 b, Lọc dịch đường .................................................................................................. 18 c, Làm nguội dịch đường ....................................................................................... 19 d, Pha chế syrup ..................................................................................................... 20 e , Phối trộn hương liệu, màu, acid điều trị ........................................................... 22 Bão hòa Co2 .............................................................................................................. 22 Chiết chai và hoàn thiện sản phẩm ..................................................................... 24 CÁC TÍNH NĂNG CỦA MITSUBISHI FX3G ......................................... 33 Giới thiệu ............................................................................................................ 33 Ưu điểm của hệ thống điều khiển sử dụng PLC ................................................. 35 Phần mềm lập trình cho PLC Mitsubishi FX3G ................................................ 36 Bài tập lớn Tự động hóa quá trình công nghệ GVHD: Nguyễn Đức Quang Đề tài: Nghiên cứu các tính năng và ứng dụng của PLC Mitsubishi FX3G trong hệ thống sản xuất nước giải khát ỨNG DỤNG CỦA PLC MITSUBISHI FX3G TRONG SẢN XUẤT NƯỚC GIẢI KHÁT ...................................................................................................... 38 TÍNH CHỌN THIẾT BỊ, THIẾT KẾ NGUYÊN LÝ, LẬP TRÌNH ........... 41 Chọn thiết bị ....................................................................................................... 41 Nguyên lý. .......................................................................................................... 47 Lập trình cho PLC. ............................................................................................ 50 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG MÁY TÍNH ......................................... 56 KẾT LUẬN ................................................................................................................... 57 A, Kết quả nghiên cứu lí thuyết:................................................................................ 57 B, Kết quả thực nghiệm ............................................................................................. 57 C, Những vấn chúng em đề đã làm được .................................................................. 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 58
Trang 1MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT NƯỚC GIẢI KHÁT 2
Phân loại 2
Công nghệ sản xuất nước giải khát pha chế 3
a, Nước 3
b, Đường – chất tạo ngọt 4
c, Khí Co2 4
d, Chất tạo mùi (Hương liệu) 6
e, Chất tạo màu 6
f, Chất bảo quản 7
Quy Trình Sản Xuất 8
Kiểm tra và xử lý nguyên liệu 8
a, Xử lý nước 8
b, Nấu đường 13
Chuẩn bị syrup 15
a, Làm lạnh nước đã xử lý 18
b, Lọc dịch đường 18
c, Làm nguội dịch đường 19
d, Pha chế syrup 20
e , Phối trộn hương liệu, màu, acid điều trị 22
Bão hòa Co2 22
Chiết chai và hoàn thiện sản phẩm 24
CÁC TÍNH NĂNG CỦA MITSUBISHI FX3G 33
Giới thiệu 33
Trang 2ỨNG DỤNG CỦA PLC MITSUBISHI FX3G TRONG SẢN XUẤT
NƯỚC GIẢI KHÁT 38
TÍNH CHỌN THIẾT BỊ, THIẾT KẾ NGUYÊN LÝ, LẬP TRÌNH 41
Chọn thiết bị 41
Nguyên lý 47
Lập trình cho PLC 50
MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG MÁY TÍNH 56
KẾT LUẬN 57
A, Kết quả nghiên cứu lí thuyết: 57
B, Kết quả thực nghiệm 57
C, Những vấn chúng em đề đã làm được 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
Trang 3Lời nói đầu Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin
và các chương trình ứng dụng; đã giúp ngành tự động hóa góp phần không nhỏ trong quá trình phát triển chung của đất nước
Tự động hóa đang trở thành một ngành khoa học đa nhiệm vụ Tự động hóa đã đáp ứng được những đòi hỏi không ngừng của các ngành, lĩnh vực khác nhau cho đến nhu cầu thiết yếu của con người trong cuộc sống hàng ngày Một trong những sản phẩm tiên tiến của nó là PLC Ứng dụng rất quan trọng của ngành công nghệ tự động hóa là việc điều khiển, giá sát các hệ thống với những thiết bị điều khiển từ xa rất tinh vi và đạt được năng suất, kinh tế thật cao
Dùng máy tính để hiển thị trạng thái làm việc đươc sử dụng rộng rãi Trong lĩnh vực
tự động hóa trong công nghiệp, PLC FX3G là một trong những phần mềm chuyên dùng của hãng Mitsubishi để quản lý, thu thập dữ liệu và điều khiển quá trình công nghiệp
Bài tâ ̣p lớn môn tự động hóa quá trình công nghệ là một bài tập vô cùng quan trọng trong hành trang của mỗi sinh viên Để hoàn thành được bài đồ án môn này cho phép nhó m chúng em xin được bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô giáo trong Khoa Điện- Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội đã truyền thụ những kiến thức vô cùng quý báu
và bổ ích trong thời gian đã qua
Nhóm sinh viên thực hiện đề tài” Sử dụng phần mềm Works2 để điều khiển hệ thống sản xuất nước giải khát” của chúng em cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy: Nguyễn Đức Quang- Khoa Điên- Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Thầy đã luôn tận tình giúp đỡ chỉ bảo, cung cấp tài liệu và tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho nhóm trong suốt thời gian tìm hiểu, nghiên cứu và xây dựng đề tài
Em xin chân tha ̀nh cảm ơn !
Trang 4TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT NƯỚC GIẢI KHÁT Phân loại
❖ Nước chứa khí cacbonic
❖ Nước giải khát pha chế
❖ Nước giải khát lên men
❖ Nước giải khát chữa bệnh
❖ Các dạng nước quả: nước quả cô đặc, nước quả ngâm đường, nước quả ngâm cồn
Trang 5Công nghệ sản xuất nước giải khát pha chế
Nguyên liệu sản xuất nước giải khát
Nước cấp sử dụng phải đạt các tiêu chuẩn như:
- Chỉ tiêu cảm quan: nước trong suốt, không màu, không có mùi vị lạ
- Chỉ tiêu vi sinh: tổng vi khuẩn hiếu khi < 75 CFU/ml
- Đánh giá mức độ nhiễm bẩn của nước: dựa trên hai khái niệm
- Chuẩn số E.coli: là thể tích nước ít nhất cho phép phát hiện một vi trùng đường ruột
Chỉ số coli: là số vi trùng đường ruột E.coli tối đa cho phép trong 1l nước Hai chỉ số này phụ thuộc vào quy định của từng nước, vì nó phụ thuộc vào trình độ kĩ thuật và yêu cầu của đời sống xã hội
Trang 6Đối với nước dùng pha chế nước giải khát yêu cầu tổng số VSV không quá 20 tế bào/1ml và đảm bảo đạt tiêu chuẩn (TCVN 6096 : 2004)
− Sự tạo thành caramen xảy ra qua 3 giai đoạn:
− Giai đoạn 1: ở nhiệt độ 1020ºC – 1500ºC saccharoza bị nóng chảy và bị mất nước khoảng 10% tạo thành caramenlan
− Giai đoạn 2: caramenlen tiếp tục bị mất nước tới 14% tạo thành caramenlen
− Giai đoạn 3: caramenlen tiếp tục bị mất nước tới 25% tạo thành caramenlin, không hòa tan hoàn toàn trong nước
c, Khí Co2
− Từ khói lò đốt của các lò hơi hay lò nhiệt điện , lò nung vôi
− Từ các nguồn nước khoáng được bão hòa CO2 thiên nhiên
− Từ quá trình lên men dịch đường ở các nhà máy bia , rượu
Yêu cầu kĩ thuật:
Trước khi vào bồn chứa Na2CO3 đã được pha loãng, CO2 được chuyển về dạng khí nhờ dòng khí nóng của đường ống CO2 được sục từ đáy bồn lên để đi vào các bồn lọc tiếp theo nhờ sự chênh lệch áp suất, áp suất trong bồn chứa Na2CO3 là 8 kg/cm2 Than
Trang 7hoạt tính có tác dụng loại đi các khí không mong muốn như aldehyt, aceton,
diacetyl…với mục đích khử mùi
Thuốc tím tiêu diệt một phần vi sinh vật, loại aldehyde
− Acid Thực Phẩm
− Acid citric, acid tartaric, acid malic
− Công dụng của acid thực phẩm:
− Tạo vị chua tự nhiên và dịu
− Chống lại sự hồi đường succarose
− Acid citric tiêu chuẩn: 100g /1kg đường nguyên liệu
− Ức chế VSV, kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm
Trang 8− Trong sản xuất thường dùng một số acid như: acid citric, acid tartaric , acid malic
d, Chất tạo mùi (Hương liệu)
Hương liệu được chia làm nhiều loại hương dựa vào nguồn gốc của nó có thể chia làm nhiều loại:
− Hương liệu tự nhiên
− Hương liệu tổng hợp
− Hương liệu hỗn hợp
Yêu cầu sử dụng
- Hương liệu dùng trong nước giải khát phải đảm bảo độ tinh khiết cho
thực phẩm, không gây độc hại cho người sử dụng, nó phải nằm trong
danh mục qui định hiện hành của Bộ Y Tế(QĐ 505/BYT) và phải sử
dụng đúng liều lượng cho phép
e, Chất tạo màu
Dựa vào nguồn gốc ta có thể chia phẩm màu ra thành 2 loại: tự nhiên và tổng hợp
• Chất màu tự nhiên: được trích từ rễ cây, vỏ cây, củ, quả hoặc màu caramel, màu carotenoid
• Chất màu tổng hợp: sử dụng với hàm lượng thấp và khá bền
− Tartrazine(C16H9N4Na3O9S2) cho nước cream soda, táo
− Sunset yellow FCF(C16H10N2Na2O7S2) cho nước cam, cream soda
− Amaranth(C20H11N2Na3O10S3)
− Brilliant Blue(C37H34N2Na2O9H9)
− Ponceau 4R(C20H11N2Na3O10S3) cho nước dâu
− Fast green FCF (C17H34N2Na2O10S3)
Trang 9− Màu caramen cho nước giải khát cola, xá xị
Yêu cầu sử dụng
- Phẩm màu sử dụng phải đảm bảo độ tinh khiết và phải nằm trong danh
mục cho phép của Bộ Y Tế hiện hành (QĐ 505/BYT)
- Liều lượng sử dụng nói chung: <= 0.03%
- Là những chất không có độc tính, không gây ung thư
- Những sản phẩm chuyển hoá của các chất màu là những chất không có
độc tính
- Các chất màu có tính đồng nhất cao Trong đó phải chứa trên 60% phẩm màu nguyên chất còn lại là những chất không độc
- Phẩm màu là chất không được chứa các tạp chất sau:
• Cr, Se, U (các chất này được coi là những chất gây ung thư)
• Một vài chất thuộc nhóm cacbua hydro thơm & đa vòng các chất này thường gây ung thư
• Hg cadimi (là những chất độc)
• Không được chứa các chất như As, Pb, các kim loại nặng
- Trong quá trình sử dụng không được gây ngộ độc tích luỹ
Trang 10Quy Trình Sản Xuất
❖ Kiểm tra và xử lý nguyên liệu
❖ Chuẩn bị dịch syrup thành phẩm
❖ Bão hòa CO2( trực tiếp hay gián tiếp)- Phối trộn
Kiểm tra và xử lý nguyên liệu
a, Xử lý nước
Việc xử lý nước cần hai giai đoạn:
− Giai đoạn I: Khử sắt bằng oxy, khử phèn bằng dung dịch sữa vôi, rồi để lắng và lọc trong Nước thu được đạt được tất cả các chỉ tiêu của nước sinh hoạt
− Giai đoạn II: Tiếp tục làm mềm nước bằng dung dịch sữa vôi, lọc cát và lọc than giúp thu được nước hoàn toàn vô trùng nước trong suốt hơn, có thể uống trực tiếp được
Trang 11Chỉ tiêu chất lượng nước
Fe2+ thành Fe3+ và diệt vi sinh vật
Trang 12• Quá trình xử lý nước
− Vệ sinh thiết bị, nhận hóa chất xử lý nước từ kho nguyên vật liệu
− Cân và pha hóa chất theo hướng dẫn xử lý nước
− Vận hành thiết bị xử lý nước, bao gồm: thiết bị lọc, valve, bơm, đèn
UV, hệ thống RO, hệ thống cấp hóa chất xử lý nước, vận hành hệ thống thu hồi nước
− Xử lý nước: Theo dõi thông số nước, điều chỉnh hóa chất cấp vào
− Cung cấp nước đã xử lý cho sản xuất: Theo dõi chất lượng nước, áp lực nước; Điều tiết lượng nước cấp của tiền xử lý nước; Tính toán hóa chất cần sử dụng cho tổ nước;
− Kiểm tra hóa chất, tình trạng hoạt động thiết bị
− Kiểm tra sự rò rỉ của thiết bị, đường ống
− Kiểm tra nguyên vật liệu khi nhận
− Kiểm tra chất lượng nước của tổ nước
Trang 14− Hoàn nguyên
• Khóa van cấp nước
• Xả nước dơ, mở van thông hơi
• Mở van, bơm hóa chất vào cột ngâm 1 tiếng
• Xả nước hóa chất ngâm, bơm nước xả hóa chất
Cation: bật bơm degas, mở van hồi lưu
Anion: dùng nước degas để rửa
• Đối với cột cation: Sử dụng dung dịch HCl 1-1,5% (30 lít + 170 lít nước)
• Đối với cột anion: Sử dụng dung dịch NaOH 1-1,5% (7kg + 300 lít nước)
Trang 15• Tiến hành xả ngược dung dịch HCl, NaOH vào 2 cột cation và anion
• Rửa ngược: mở van thông hơi, mở van cấp nước
• Rửa xuôi: khóa van thông hơi, mở van cấp nước
• Thời gian tái sinh là 4 giờ
• Tổng chất khô hòa tan cột cation < 20
• Tổng chất khô hòa tan cột anion < 3
− Bài khí nước
Mục đích: tang khả năng bảo hõa CO2
Nước được đưa vào thiết bị bài khí theo đường ống
(1) Dưới tác dụng của vòi sen (4), nước phun ra
thành tia và khi bơm chấn không (7) hoạt động,
không khí sẽ tách ra khỏi nước và đi ra ngoài được
lọc lại qua bình lọc (6), tránh cho nước bơm Nước
được bài khi lấy ra ngoài theo ống (8) sau đó qua
pha chế
b, Nấu đường
Mục đích:
1 Đồng chất dịch syrup: có gia nhiệt nên tính đồng nhất cao
2 An toàn: trong đường có tế bào VSV, tiêu diệt VSV trong đường
3 Nghịch đảo đường (85 – 90ºC) 4 ưu điểm:
- Xúc tác acid hoặc cnzym, tang cường độ ngọt
- Cải thiện vị ngọt ( đường nghịch đảo có vị ngọt cao)
Trang 16- Tăng nồng độ đường bên trong syrup nên tang hiệu suất thu hồi sản phẩm
- Tránh sự kết tinh đường
4 Kết hợp sử dụng than hoạt tính để tang độ trong, ngoài chức năng hấp thụ chất màu
và mùi, than hoạt tính còn đóng vai trò chất trợ lọc cho việc lọc dung dịch đường Kết hợp sử dụng các cách khuấy và gia nhiệt để dịch syrup hoàn lưu, đạt độ trong thích hợp
- Diatomit: Tăng hiệu quả và tốc độ lọc, tránh hiện tượng bít vải lọc
- Acid dưới dạng dung dịch 40%-50%: là tác nhân chuyển hóa đường succarose thành đường chuyển hóa
• Phương pháp nóng: Đường được hòa tan với nước đun sôi, sau đó đem đi lọc và làm lạnh
Trang 17Chuẩn bị syrup
-Đối với đường saccarose: Cân nguyên liệu Bơm nước xử lý vào nồi tỷ lệ được sử
dụng là 700kg đường/100 lít siro, mở cánh khuấy, mở van hơi cấp nhiệt cho nước Nâng nhiệt độ nước trong nồi đạt 650ºC- 750ºC, bắt đầu cho đường vào Tiến hành cho một lượng acid citric vào khoảng 1,5- 2g/1kg đường và tiếp tục khuấy, gia nhiệt đến 900ºC - 920ºC và giữ ở nhiệt độ này trong thời gian 10 phút để tạo điều kiện cho quá trình chuyển hóa đường saccharose thành đường nghịch đảo khoảng 20-30% Lúc này hàm lượng chất khô tăng lên, nhiệt độ trung bình của đường khử cũng cao hơn đường
đến 60 phút saccharose Cho vào dung dịch một lượng nhất định natri benzoat (2g/1lit siro) để bảo quản siro ngăn chặn sự phát triển của nấm men, nấm mốc Tiến hành khuấy đều và đem siro đi lọc nóng ở nhiệt độ 800ºC- 850ºC
Đối với nước: Cho nước vào nồi Khi nhiệt độ nước khoảng 600ºC, thì cho dung dịch
đường đi qua phễu
nạp liệu Đến khi nhiệt độ nước đường 700ºC – 750ºC cho bột trợ lọc vào, đun đến 800ºC – 900ºC, ta bổ sung than hoạt tính Hạ nhiệt độ xuống 850ºC trong 40
❖ Bổ sung acid citric với tỷ lệ 0,24g giữ ở nhiệt độ này trong vòng 30 phút
Trang 18❖ Tiếp tục làm nguội siro xuống nhiệt độ phòng (300ºC) bằng phương pháp tự nhiên hay dùng nước làm nguội
-Bổ sung màu (tùy chọn), sau đó, bổ sung hương (cam, chanh, dâu ) kết hợp với việc khuấy trộn cho màu, hương phân tán đều
Trang 19Vận hành thiết bị nấu đường
− Kiểm traTank nấu, CIP và các thiết bị như cánh khuấy, đèn UV, hệ thống cấp hơi gia nhiệt đường (steam, air …)
− Kiểm tra hóa chất, tình trạng hoạt động thiết bị, kiểm tra sự rò rỉ của thiết bị, đường ống, kiểm tra nguyên vật liệu khi nhận, kiểm tra chất lượng nước của tổ nước
− Chuẩn bị tank cần bơm đường
− Kiểm tra đường trước khi nấu: Số lượng, chất lượng đường cần nấu
− Hệ thống xử lý đường nguội
− Hệ thống xử lý đường nóng
− Thiết bị áp lực, hệ thống chiller; Thiết bị tháp giải nhiệt
− Thực hiện việc kiểm tra đường sau khi nấu: thể tích, brix, ngoại quan
− Thực hiện việc giao nhận/ trả kho đường hạt với bộ phận kho đúng theo số lượng đã đề xuất Vệ sinh: Thực hiện CIP tank, mixer, đường ống, hệ thống lọc đường
− Tính toán lượng đường hao hụt cho từng mẻ, đường được xử lý;
− Kiểm tra thể tích, khối lượng của đường đã xử lý;
Trang 20Dựa vào công thức pha chế thì cho cấu tử có số lượng nhiều vào trước, hương liệu luôn cho sau cùng, lúc này ít khuấy đảo nhất, nhiệt độ thấp nhất để tránh tổn thất
hương
Các cấu tử nguyên liệu cần được chuẩn bị trước ở dạng tối ưu nhất vì tiến hành pha chế ở dạng dung dịch Đối với nguyên liệu rắn thì phải hòa tan vào nước nóng, lọc và làm nguội trước khi phối trộn
a, Làm lạnh nước đã xử lý
Mục đích:
- Làm lạnh nước 5C-8C để tăng khả năng hòa tan của CO2 và giữ CO2 trong nước
- Giảm tổn thất CO2 khi chiết rót
- Nguyên lý: dựa vào sự tiếp xúc gián tiếp giữa tác nhân làm lạnh (glycol) với nước để
hạ nhiệt độ của nước xuống 12C rồi được bơm qua thiết bị làm lạnh thứ 2 để hạ nhiệt
độ xuống 5C -8C
• Phối trộn – Làm lạnh
Nước sau khi đã xử lý được phốiu trộn với siro mùi đã được chuẩn bị từ trước Hạ nhiệt độ hỗn hợp xuống còn 1C -3C Cho hỗn hợp nước đã pha chế chạy qua đường ống nén CO2
b, Lọc dịch đường
• Mục đích:
− Loại bỏ các tạp chất trong quá trình thao tác thực hiện và trong quá trình vận hành máy Loại bỏ các tạp chất vật lý có thể có trong nguyên liệu đường và nước
Tăng độ trong của dịch syrup
• Phương pháp lọc
− Lọc thô: Sử dụng màn lọc ở cửa ra thiết bị nấu syrup
Trang 21− Lọc tinh: sử dụng máy lọc khung bản
− Thời gian lọc: 1 giờ dưới áp suất 5-6 at duy trì ở 80ºC
− Chú ý: Khi nhiệt độ dịch đường nhỏ hơn 75ºC thì mở van hơi để tang nhiệt
− Tránh sự ngưng tụ nước trong bồn chứa tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển
− Giữ được hương thơm khi pha chế
− Chuẩn bị cho quá trình phối trộn
− Hạn chế xảy ra phản ứng Maillard
− Tiêu diệt vi sinh vật do thời gian làm nguội ngắn khoảng 45s
− Dịch đường thu đượcphải đạt các chỉ tiêu sau:
− Cảm quan:có mùi thơm của đường, không có mùi mật mía,trong suốt, có màu vàng nhạt
− Nhiệt độ 20ºC - 25ºC
− Độ Brix: 64 – 65
Trang 22d, Pha chế syrup
− Khi pha chế các nguyên vật liệu rắn phải hào tan vào nước tạo thành dung dịch đồng nhất Hương liệu được hòa tan trong cồn thực phẩm và đựng trong bao bì đậy nắp kín
− Tuyệt đối theo công thức
− Theo thứ tự đã định: không đồng thời cho 2 chất vào cùng một lúc, trộn các thành phần có hàm lượng lớn trước, các chất có hàm lượng nhỏ hơn cho vào sau Các chất dễ bay hơi cho vào sau
− Siro pha chế phải
− Nấu, lọc kỹ
− Nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ môi trường
− Chính xác sạch sẽ
− Thứ tự pha chế
Trang 23− Vệ sinh bồn
− Bơm siro trắng
− Cho máy khuấy hoạt động
− Hiệu chỉnh siro đến 35ºBx
− Cho lần lượt các chất vào qua vải lọc
− Thêm nước cho đủ lượng theo công thức
− Tiếp tục khuấy trộn 15 phút
− Lấy mẫu thử hàm lượng đường, acid, độ màu
− Khi các chỉ tiêu hóa-lý đều đạt thì lấy mẫu kiểm tra vi sinh Ngưng khuấy,khi sản xuất tiếp nên khuấy lại 30 phút để đạt độ đòng nhất
− Siro pha xong chưa chiết hết lưu trử tới 48 giờ
❖ Chỉ tiêu kỹ thuật
- Siro mùi của mỗi loại sản phẩm phải đạt các chỉ tiêu hóa-lý và cảm quan quy định
- Tổng số VSV hiếu khistrong 1ml siro mùi không được vượt quá 50KL
- Tổng số VSV hiếu khí trog 1ml nước pha chế và chiết trai không được vượt quá 25 Khi pha chế, các nguyên vật liệu rắn phải hòa tan vào nước tạo dung dịch đồng nhất
+ Nồng độ chất khô: 10-11% tính theo lượng đường
+ pH: vừa phải để sản phẩm có vị chua ngọt
Trang 24+ Các chỉ tiêu cảm quan: trong suốt, màu, mùi, vị đặc trưng
Thiết bị: Hình trụ đứng, có cánh khuấy, có hoặc không có lớp vở áo giải nhiệt
e , Phối trộn hương liệu, màu, acid điều trị
❖ Thiết bị sử dụng
Ở công đoạn này, tất cả dung dịch vẫn còn trong nồi nấu syrup Thông số nhiệt độ giai đoạn cho phụ gia và màu là 900ºC, nhiệt độ được hạ xuống còn 800ºC khi cho hỗn hợp hương Tốc độ cánh khuấy không thay đổi và được duy trì ở mức 120 vòng/phút
Bão hòa Co2
− Mục đích: nap CO2 sản phẩm với hàm lượng 0.4%-0.6% nhằm:
− TĂng giá trị cảm quan: kích thích tiêu hóa , ngon miệng, giải khát
− Bảo quản: tạo môi trường yếm khí
− Thông số kỹ thuật
− Nhiệt độ:1-2oC.Nhiệt độ càng thấp, độ bão hòa CO2 trong chất lỏng càng cao và ngược lại, nhưng nếu nhiệt độ quá thấp có thể gây ra sự kết tinh đường và đông
tụ một số protein làm sản phẩm đục
− Áp lực : 0.5-1.2 Mpa Áp lực càng lớn,độ hòa tan càng cao Nhưng nếu cao quá
áp lực đè lên các thiết bị cao, không an toàn cho thiết bị
Trang 25− Nồng độ chất tan thấp: sản phẩm dễ bão hòa CO2
− Thiết bị
− Tháp hấp thụ hình trụ coskhar năng chịu áp cao Bên trong có các đĩa hình chóp
để tăng cường sự tiếp xúc giữa sản phẩm và CO2
− Các yếu tố ảnh hưởng đến bão hòa CO2
− Nhiệt độ : nhiệt độ càng thấp ,độ hòa tan CO2 trong chất lỏng càng cao và
ngược lại, thường hạ nhiệt độ dung dịch xuống 2-4oC
− Áp suất: áp suất càng cao thì khả năng hấp thụ CO2 vào dung dịch lỏng càng cao và ngược lại
− Bề mặt tiếp xúc: Khi tầng bề mặt tiếp xúc giữa CO2 và khối chất lỏng thì tăng khả năng hòa tan CO2 vào khối chất lỏng đó
− Ngoài ra nồng độ các chất hòa tan và chất điện ly trong dung dịch cũng làm ảnh hưởng đến mắc bão hòa CO2
2,3-Thiết bị bão hào CO2 9-Bơm định lượng
5-Thiết bị chứa khí đã đưowjc bài khí 11-Bơm
7-Bồn trung gian chứa nước
Trang 26Chiết chai và hoàn thiện sản phẩm
− Đảm bảo cho sức khoẻ người tiêu dùng
❖ Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình:
− Chất lượng nước
− Bề mặt tẩy rửa
− Nhiệt độ tẩy rửa
− Thời gian tẩy rửa
− Nồng độ chất tẩy rửa
Trang 28b, Chiết rót – ghép nắp
❖ Mục đích
− Định lượng lon sản phẩm 330 ml
− Ghép mí để bảo quản sản phẩm Tạo giá trị cảm quan tốt đối với người sử dụng
− Thuận lợi cho quá trình phân phối, vận chuyển sản phẩm
− Sau khi ghép nắp, băng chuyền sẽ chuyển lon thành phẩm ra
khu vực tiếp nhận để chuẩn bị cho công đoạn xử lý nhiệt tiếp theo trước khi đưa vào khu vực bao gói thành phẩm
Trang 29− Chọn chai loại có thể tích 300 ml
− Lượng vỏ dùng cho 1 ngày = công suất thiết kế ( số lít sản phẩm ) / 0.3
− Hao phí cho một ngày là 0.01 % vậy lượng vỏ chai cần bổ sung
− Lượng vỏ chai thực tế = Lượng vỏ chai dùng cho một ngày dự kiến+ lượng vỏ chai hao hụt
− Lương nhãn = lượng vỏ chai thực tế
− Két: Chọn loại két chứa 24 chai
− Số két = Lượng vỏ chai thực tế / 24
− Hao phí cho một ngày là 0.05 % vậy lượng két cần bổ sung
− Lượng két thực tế = Lượng két dùng cho một ngày dựkiến+ lượng két hao hụt Hao phí cho một ngày là 0.02 % vậy lượng nắp cần bổ sung
− Lượng nắp thực tế = Lượng nắp dùng cho một ngày dự kiến
− Rót, đóng nắp và hoàn thiện sản phẩm
− Vận hành máy phối trộn, chiết rót đúng với sổ tay vận hành
− Phối hợp hiệu chỉnh tốc độ máy và tốc độ băng tải hợp lý, xử lý các điểm kẹt chai trên dây chuyền, các sự cố nếu có
− Phối hợp kiểm tra các chỉ tiêu và thực hiện các hiệu chỉnh nếu cần
− Phối hợp giám sát trong ca để nắm bắt tình hình sản xuất
− Thực hiện vệ sinh công nghiệp trước, trong và sau ca sản xuất
− Tiến hành các bước vệ sinh máy theo quy định
− Vệ sinh hệ thống trong lúc đổi sản phẩm (nếu có)
− Ghi chép số lượng thành phẩm
− Tính toán hiệu suất dây chuyền và lượng nguyên vật liệu sử dụng
− Giao trả nguyên vật liệu thừa sau khi kết thúc sản
− Thực hiện đúng nội quy, kỹ thuật an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, đeo dụng cụ bảo hộ lao động đúng quy định