1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xử lý thỏa ước lao động tập thể vô hiệu

1 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 10,94 KB

Nội dung

Xử lý thỏa ước lao động tập thể vô hiệu Thỏa ước lao động tập thể không được trái với quy định pháp luật. Trong trường hợp nội dung của thỏa ước trái với pháp luật thì thỏa ước đó sẽ được coi là vô hiệu. Tùy từng trường hợp cụ thể mà thỏa ước bị vô hiệu từng phần hoặc bị vô hiệu toàn bộ. Theo quy định tại điều 78 Bộ luật lao động 2012. Trong trường hợp thỏa ước lao động tập thể bị vô hiệu toàn bộ thì cần phải lưu ý về hai trường hợp: người ký kết không đúng thẩm quyền và việc ký kết không đúng quy trình thương lượng tập thể. Người có thẩm quyền kí kết trong thỏa ước lao động tập thể của bên tập thể lao động là Chủ tịch công đoàn cơ sở hoặc Chủ tịch công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở ở nơi chưa thành lập công đoàn cơ sở; và của bên người sử dụng lao động là người đại diện theo pháp luật quy định tại điều lệ của doanh nghiệp, hợp tác xã, người đứng đầu cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động. Quy trình thương lượng tập thể được quy định chi tiết tại điều 71 Bộ luật lao động 2012 . Nếu rơi vào các trường hợp quy định tại Điều 78 Bộ luật lao động 2012 thì thỏa ước lao động tập thể bị coi là vô hiệu. Trong trường hợp này thì phần quyền, nghĩa vụ và lợi ích của các bên ghi trong thỏa ước bị vô hiệu thì sẽ được giải quyết theo quy định pháp luật về những nội dung tương đương. Ví dụ trong trường hợp thỏa ước lao động tập thể có nội dung trái pháp luật là “ người lao động phải làm việc 11 tiếng một ngày” thì phần nội dung của thỏa ước sẽ không còn giá trị về mặt pháp lí. Quyền, nghĩa vụ và lợi ích của các bên trong trường hợp này sẽ được thực hiện theo quy định pháp luật về thời giờ làm việc quy định tại điều 104 Bộ luật lao động 2012 ..

Xử lý thỏa ước lao động tập thể vô hiệu Thỏa ước lao động tập thể không trái với quy định pháp luật Trong trường hợp nội dung thỏa ước trái với pháp luật thỏa ước coi vô hiệu Tùy trường hợp cụ thể mà thỏa ước bị vô hiệu phần bị vơ hiệu tồn Theo quy định điều 78 Bộ luật lao động 2012 Trong trường hợp thỏa ước lao động tập thể bị vơ hiệu tồn cần phải lưu ý hai trường hợp: người ký kết không thẩm quyền việc ký kết khơng quy trình thương lượng tập thể Người có thẩm quyền kí kết thỏa ước lao động tập thể bên tập thể lao động Chủ tịch cơng đồn sở Chủ tịch cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở; bên người sử dụng lao động người đại diện theo pháp luật quy định điều lệ doanh nghiệp, hợp tác xã, người đứng đầu quan, tổ chức cá nhân có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động Quy trình thương lượng tập thể quy định chi tiết điều 71 Bộ luật lao động 2012 Nếu rơi vào trường hợp quy định Điều 78 Bộ luật lao động 2012 thỏa ước lao động tập thể bị coi vô hiệu Trong trường hợp phần quyền, nghĩa vụ lợi ích bên ghi thỏa ước bị vô hiệu giải theo quy định pháp luật nội dung tương đương Ví dụ trường hợp thỏa ước lao động tập thể có nội dung trái pháp luật “ người lao động phải làm việc 11 tiếng ngày” phần nội dung thỏa ước khơng giá trị mặt pháp lí Quyền, nghĩa vụ lợi ích bên trường hợp thực theo quy định pháp luật thời làm việc quy định điều 104 Bộ luật lao động 2012

Ngày đăng: 06/01/2019, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w