1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHÍNH tả núi NON HÙNG VĨ

3 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 44 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI HỌC MINH HỌAChính tả Nghe-viết BÀI: NÚI NON HÙNG VĨ Tuần 24 TÊN BÀI NÚI NON HÙNG VĨ MỤC TIÊU - Nghe-viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài.. Kiểm tr

Trang 1

KẾ HOẠCH BÀI HỌC MINH HỌA

Chính tả (Nghe-viết)

BÀI: NÚI NON HÙNG VĨ

(Tuần 24)

TÊN BÀI NÚI NON HÙNG VĨ

MỤC TIÊU

- Nghe-viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài

- Tìm được các tên riêng trong BT2

- Có ý thức rèn viết chữ đúng, đẹp

- Yêu thích tiếng Việt

GV

CHUẨN BỊ

HS

- Máy chiếu , bảng chiếu, phiếu bài tập 2

- SGK, vở, bảng con, bút, phấn,…

1 Khởi động

- HĐTQ cho lớp khởi động

- GV giới thiệu người dự giờ

CÁC HOẠT ĐỘNG

2 Kiểm tra bài cũ

- Cho HS nêu tên bài chính tả trước (Nhớ-viết: Cao Bằng)

- Yêu cầu các nhóm viết lại các từ viết sai ở tiết trước trên bảng con

- GV kiểm tra, đánh giá, nhận xét chung

3 Bài mới

- GV cho học sinh quan sát ảnh

- GV : Trong bức ảnh có gì?

( HS nêu ý kiến, GV chốt lại)

- Giới thiệu: Chính tả nghe - viết “ Núi non hùng vĩ”

- Cho HS nhắc lại tên bài học

3.1 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe-viết chính tả.

*Nhiệm vụ 1: GV làm việc với lớp

- GV đọc bài chính tả

- Cho HS đọc lại bài chính tả 1 lượt

*Nhiệm vụ 2: HS làm việc với nhóm

- Cho HS đọc lại bài chính tả 1 lượt

- GV: Bài chính tả có nội dung gì?

- GV kiểm tra và chốt lại: Bài này miêu tả cảnh núi non hùng vĩ của một vùng núi phía Bắc

Trang 2

- GV: Hãy đọc thầm bài chính tả và xem trong bài cĩ

từ nào hay viết sai? Phân tích xem các từ đĩ hay bị viết sai chỗ nào?

+ Các nhĩm thảo luận, phân tích

+ GV kiểm tra, hướng dẫn

- GV : Hãy luyện viết các từ hay viết sai vào bảng con + GV kiểm tra, đánh giá, nhắc nhở HS viết đúng chính

tả và độ cao các con chữ

- Ở bài này cĩ những tên riêng nào?

(HS trả tìm theo nhĩm)

+ Khi viết tên riêng, ta phải viết thế nào?

(Viết hoa)

- GV hướng dẫn HS lưu ý viết đúng các tên riêng trong bài (VD: Phan-xi-păng; Sa Pa;…)

*Nhiệm vụ 3: GV làm việc với lớp

- GV: Đây là một bài văn, vậy khi viết ta phải viết thế nào?

- GV nhắc lại cách trình bày bài văn

*Nhiệm vụ 4: GV làm việc với lớp

- Yêu cầu 1 HS đọc lại bài chính tả

- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết; cách nghe - viết bài,…

- GV đọc từng câu, sau đĩ đọc từng cụm từ cho HS

nghe - viết bài

- GV đọc lại cả bài 1 lần cho HS sốt bài

- GV yêu cầu học sinh đổi vở cho bạn bên cạnh, vừa nhìn bài chính tả, vừa sốt lỗi của bạn Sau đĩ đếm số lỗi của bạn và ghi ra lề vở

- GV thu một số vở kiểm tra, đánh giá

- GV nhận xét chung về bài viết của HS

3.2 Hoạt dộng 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.

Bài 2 Tìm các tên riêng trong đoạn thơ sau:

*Nhiệm vụ 1: GV làm việc với lớp

- GV yêu cầu 1 học sinh đọc nội dung bài tập, lớp theo dõi

- GV: Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV hướng dẫn HS tìm thử 1 tên riêng trong đoạn thơ

*Nhiệm vụ 2: HS làm việc với nhĩm

- Cho HS làm việc trên PBT, yêu cầu HS tìm và gạch dưới tên riêng vừa tìm được trong đoạn thơ Nhĩm nào làm xong tự đổi phiếu kiểm tra lẫn nhau

- GV kiểm tra, đánh giá PBT của một số học sinh đã

Trang 3

làm xong.

- Nhận xét chung

4 Củng cố, dặn dò

- GV: Hôm nay chúng ta học bài chính tả gì?

- GV cho HS xem một số ảnh về vùng núi non phía Bắc

- Liên hệ giáo dục HS

- Dặn dò: về nhà xem trước bài chính tả nghe - viết:

“Ai là thủy tổ loài người.”

- Nhận xét tiết học

- Kết thúc

IV RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Ngày đăng: 05/01/2019, 18:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w