1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Viết bài tập làm văn số 6 ngữ văn 8

4 302 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 76,17 KB

Nội dung

Viết bài tập làm văn số 6 Ngữ văn 8 Người đăng: Hiền Lương Ngày: 22032018 Soạn văn 8 tập 2, soạn văn bài: Viết bài tập làm văn số 6 Văn nghị luận sgk ngữ văn 8 tập 2, để học tốt văn 8. Bài soạn cho ta luyện tập viết hoàn chỉnh một đề văn nghị luận . Những kiến thức trọng tâm, những câu hỏi trong bài học sẽ được hướng dẫn trả lời, soạn bài đầy đủ, chi tiết Bài soạn gồm 2 phần: Dàn ý chi tiết các đề tập làm văn Bài văn mẫu hoàn chỉnh của các đề A. Dàn ý chi tiết bài viết số 6 Văn 8 Đề bài 1: Trang 85 sgk ngữ văn 8 tập 2 Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô (Lý Công uẩn) và Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo đối với vận mệnh đất nước? Dàn ý chi tiết Mở bài: Để đưa một đất nước tiến bộ đi lên thì vai trò của những người đứng đầu là vô cùng quan trọng. Nhìn lại lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước ta càng khẳng định thêm tầm quan trọng của những vị vua vị tướng tài ba đã dẫn dắt nhân dân ta đi tới con đường độc lập. Đọc lại áng văn Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn và Hịch tướng sỹ của Trần Quốc Tuấn, chúng ta càng thấy rõ vai trò của người lãnh đạo anh minh có ý nghĩa vô cùng to lớn trong sự phát triển của dân tộc dù lúc đất nước lâm nguy hay thái bình, thịnh vượng. Thân bài: Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đều là những nhà lãnh đạo tài ba, uyên bác hết lòng vi nước vì dân Trần Quốc Tuấn là một vị tướng tài giỏi. Trần Quốc Tuấn là vị chủ tướng đã vạch ra trước mặt binh sĩ của mình hai con đường, hoặc là nhà tan cửa nát khi vận nước suy vong, hoặc vinh hiển đời đời cùng chiến thắng của dân tộc Lý Công Uẩn người đầu tiên lập nên triều đại nhà Lí ở nước ta. Ông là người thông minh, nhân ái, yêu nước thương dân, có chí lớn, luôn mong muốn đất nước được thịnh trị Trước yêu cầu của thời kỳ mới, một nhà lãnh đạo tài ba cần có những quyết sách lớn và quyết sách của Lý Công Uẩn chính là dời đô về Đại La Kết bài: “Chiếu dời đô” hay “Hịch tướng sĩ đều đã là chuyện của quá khứ, nhưng quá khứ ấy đã để lại cho hiện tại nhiều suy ngẫm. Cộng đồng nào cũng cần một thủ lĩnh tài ba, quốc gia nào cũng cần một người đứng đầu biết nhìn xa trông rộng, có thực tài, có tấm lòng vì nước vì dân để có thể giữ gìn và phát triển. Qua đó, chúng ta hiểu rõ vai trò của người lãnh đạo anh minh có ý nghĩa vô cùng to lớn trong trường kì phát triển của dân tộc và thời nào cũng vậy dân tộc Việt Nam, nhân dân Việt Nam cầnlàm những nhà lãnh đạo giàu tâm và tài như vậy. => Xem bài hoàn chỉnh Đề bài 2: Trang 85 sgk ngữ văn 8 tập 2 Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành. Dàn ý chi tiết Mở bài: Mỗi người khi sinh ra đều phải học. Nhưng học như nào để có hiệu quả.? Từ xưa vấn đề này đã được các nhà thông thái bàn tới. Trong bài tấu Bàn luận về phép học gửi vua Quang Trung, La Sơn Phu Tử cũng có viết, cần phải theo điều học mà làm. Điều đó nói lên tầm quan trọng của phương pháp học đi đôi với hành, một trong những phương pháp quyết định tới sự thành công của người học. Thân bài: Học là quá trình ta tiếp thu kiến thức cho bản thân mình thông qua sách vở, quá trình giao tiếp với mọi người xung quanh Rõ ràng từ xưa ông cha ta đã đề cao việc học phải đi đôi với hành Nếu “học” mà không “hành” tức là nắm vững lí thuyết mà thiếu kĩ năng, thiếu kinh nghiệm thực tế, làm việc dễ thất bại, trở thành người vô dụng Ngược lại nếu hành mà không có lí luận, lí thuyết soi sáng và kinh nghiệm đã được đúc kết dẫn dắt thì việc ứng dụng vào thực tiễn sẽ lúng túng Nếu vừa “học” vừa “hành” thì vừa nắm vững lí thuyết vừa có kĩ năng vững vàng, hình thành kinh nghiệm thực tế, ít sai sót, dễ hoàn thành công việc và thành công trong cuộc sống Vậy muốn học và hành có hiệu quả mỗi người cần phải học và hành một cách chân chính.Trước hết, theo La Sơn Phu Tử là phải học lấy cái gốc của tri thức Kết bài: Qua phân tích tác dụng của việc “học đi đôi với hành” ta thấy quan điểm của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp luôn đúng ở mọi thời đại, đây là một phương pháp học đúng đắn và hiệu quả nhất. Chính vì thế mỗi người hãy lựa chọn cho mình mục đích học tập đúng đắn nhất để vận dụng phương pháp học đi đôi với hành này để có thể đi tới được thành công của chính mình đồng thời đem lại lợi ích cho quốc gia xã hội. => Xem bài hoàn chỉnh Đề bài 3: Trang 85 sgk ngữ văn 8 tập 2 Macxim Gorki nói: Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức là con đường sống. Suy nghĩ của em về câu nói đó. Dàn ý chi tiết Mở bài: Một trong những kho báu quý giá nhất của loài người đó là tri thức. Và con đường đi tới tri thức nhanh nhất đó là qua những trang sách. Sách là phương tiện trung gian đưa con người tiếp cận dễ dàng và nhanh chóng nhất với nguồn tri thức ấy. Mỗi trang sách có thể chứa đựng những điều có giá trị truyền đạt từ vạn năm. Chính vì thế mà M.Gorki đã nói: “Hãy yêu sách, nó la nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức là con đường sống”. Câu nói khẳng đinh vai trò quan trọng của sách đối với cuộc sống của con người. Thân bài: Sách là một trong những thành tựu văn minh kì diệu của con người. Có thể nói, đọc sách là con đườnh ngắn nhất dẫn con người tới những vùng đất xa xôi, không tưởng sách là con thuyền chở văn hóa, văn minh nhân loại, là một con đường mở mang dân trí Nguồn kiến thức mà sách mang đến cho con người là vô tận Đọc là một chuyện, vận dụng vào đời sống lại là một chuyện khác hãy vận dụng kiến thức ta có được từ những trang sách vào thực tế sôi động và phong phú ngoài kia. Kết bài: Đọc sách là một công việc bổ ích và lí thú. Đọc sách làm cho cuôc sống của mình phong phú hơn, đẹp hơn Chính vì thế mà sách trở thành một phần quan trọng và tất yếu của cuôc sống. Vậy nên hãy “yêu sách”, đọc sách và biến những kiến thức im lặng trên trang sách thành kiến thức hữu dụng trong thực tế. => Xem bài hoàn chỉnh B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Đề bài 3: Macxim Gorki nói: Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức là con đường sống. Suy nghĩ của em về câu nói đó. => Xem hướng dẫn giải Đề bài 2: Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành. => Xem hướng dẫn giải Đề bài 1: Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô (Lý Công uẩn) và Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo đối với vận mệnh đất nước? => Xem hướng dẫn giải

Trang 1

Viết bài tập làm văn số 6 Ngữ văn 8

Người đăng: Hiền Lương - Ngày: 22/03/2018

Soạn văn 8 tập 2, soạn văn bài: Viết bài tập làm văn số 6- Văn nghị luận sgk ngữ văn 8 tập 2, để học tốt văn 8 Bài soạn cho ta luyện tập viết hoàn chỉnh một đề văn nghị luận Những kiến thức trọng tâm, những câu hỏi trong bài học sẽ được hướng dẫn trả lời, soạn bài đầy đủ, chi tiết

Bài soạn gồm 2 phần:

Dàn ý chi tiết các đề tập làm văn

Bài văn mẫu hoàn chỉnh của các đề

A Dàn ý chi tiết bài viết số 6 Văn 8

Đề bài 1: Trang 85 sgk ngữ văn 8 tập 2

Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô (Lý Công uẩn) và Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo đối với vận mệnh đất nước?

Dàn ý chi tiết

Mở bài:

Để đưa một đất nước tiến bộ đi lên thì vai trò của những người đứng đầu là vô cùng quan trọng Nhìn lại lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước ta càng khẳng định thêm tầm quan trọng của những vị vua vị tướng tài ba đã dẫn dắt nhân dân ta đi tới con đường độc lập Đọc lại áng văn Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn và Hịch tướng sỹ của Trần Quốc Tuấn, chúng ta càng thấy rõ vai trò của người lãnh đạo anh minh có ý nghĩa vô cùng to lớn trong sự phát triển của dân tộc dù lúc đất nước lâm nguy hay thái bình, thịnh vượng

Trang 2

Thân bài:

 Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đều là những nhà lãnh đạo tài ba, uyên bác hết lòng vi nước vì dân

 Trần Quốc Tuấn là một vị tướng tài giỏi

 Trần Quốc Tuấn là vị chủ tướng đã vạch ra trước mặt binh sĩ của mình hai con đường, hoặc là nhà tan cửa nát khi vận nước suy vong, hoặc vinh hiển đời đời cùng chiến thắng của dân tộc

 Lý Công Uẩn - người đầu tiên lập nên triều đại nhà Lí ở nước ta Ông là người thông minh, nhân

ái, yêu nước thương dân, có chí lớn, luôn mong muốn đất nước được thịnh trị

 Trước yêu cầu của thời kỳ mới, một nhà lãnh đạo tài ba cần có những quyết sách lớn và quyết sách của Lý Công Uẩn chính là dời đô về Đại La

Kết bài:

“Chiếu dời đô” hay “Hịch tướng sĩ" đều đã là chuyện của quá khứ, nhưng quá khứ ấy đã để lại cho hiện tại nhiều suy ngẫm Cộng đồng nào cũng cần một thủ lĩnh tài ba, quốc gia nào cũng cần một người đứng đầu biết nhìn xa trông rộng, có thực tài, có tấm lòng vì nước vì dân để có thể giữ gìn và phát triển Qua

đó, chúng ta hiểu rõ vai trò của người lãnh đạo anh minh có ý nghĩa vô cùng to lớn trong trường kì phát triển của dân tộc và thời nào cũng vậy dân tộc Việt Nam, nhân dân Việt Nam cầnlàm những nhà lãnh đạo giàu tâm và tài như vậy

=> Xem bài hoàn chỉnh

Đề bài 2: Trang 85 sgk ngữ văn 8 tập 2

Từ bài "Bàn luận về phép học" của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa

"học" và "hành"

Dàn ý chi tiết

Mở bài:

Mỗi người khi sinh ra đều phải học Nhưng học như nào để có hiệu quả.? Từ xưa vấn đề này đã được các nhà thông thái bàn tới Trong bài tấu "Bàn luận về phép học" gửi vua Quang Trung, La Sơn Phu Tử cũng có viết, cần phải "theo điều học mà làm" Điều đó nói lên tầm quan trọng của phương pháp học đi đôi với hành, một trong những phương pháp quyết định tới sự thành công của người học

Thân bài:

 Học là quá trình ta tiếp thu kiến thức cho bản thân mình thông qua sách vở, quá trình giao tiếp với mọi người xung quanh

 Rõ ràng từ xưa ông cha ta đã đề cao việc học phải đi đôi với hành

 Nếu “học” mà không “hành” tức là nắm vững lí thuyết mà thiếu kĩ năng, thiếu kinh nghiệm thực

tế, làm việc dễ thất bại, trở thành người vô dụng

Trang 3

 Ngược lại nếu hành mà không có lí luận, lí thuyết soi sáng và kinh nghiệm đã được đúc kết dẫn dắt thì việc ứng dụng vào thực tiễn sẽ lúng túng

 Nếu vừa “học” vừa “hành” thì vừa nắm vững lí thuyết vừa có kĩ năng vững vàng, hình thành kinh nghiệm thực tế, ít sai sót, dễ hoàn thành công việc và thành công trong cuộc sống

 Vậy muốn học và hành có hiệu quả mỗi người cần phải học và hành một cách chân chính.Trước hết, theo La Sơn Phu Tử là phải học lấy cái gốc của tri thức

Kết bài:

Qua phân tích tác dụng của việc “học đi đôi với hành” ta thấy quan điểm của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp luôn đúng ở mọi thời đại, đây là một phương pháp học đúng đắn và hiệu quả nhất Chính vì thế mỗi người hãy lựa chọn cho mình mục đích học tập đúng đắn nhất để vận dụng phương pháp học đi đôi với hành này để có thể đi tới được thành công của chính mình đồng thời đem lại lợi ích cho quốc gia xã hội

=> Xem bài hoàn chỉnh

Đề bài 3: Trang 85 sgk ngữ văn 8 tập 2

Macxim Gorki nói: "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức là con đường sống" Suy nghĩ của em về câu nói đó

Dàn ý chi tiết

Mở bài:

Một trong những kho báu quý giá nhất của loài người đó là tri thức Và con đường đi tới tri thức nhanh nhất đó là qua những trang sách Sách là phương tiện trung gian đưa con người tiếp cận dễ dàng và nhanh chóng nhất với nguồn tri thức ấy Mỗi trang sách có thể chứa đựng những điều có giá trị truyền đạt

từ vạn năm Chính vì thế mà M.Gorki đã nói: “Hãy yêu sách, nó la nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức là con đường sống” Câu nói khẳng đinh vai trò quan trọng của sách đối với cuộc sống của con người

Thân bài:

 Sách là một trong những thành tựu văn minh kì diệu của con người

 Có thể nói, đọc sách là con đườnh ngắn nhất dẫn con người tới những vùng đất xa xôi, không tưởng

 sách là con thuyền chở văn hóa, văn minh nhân loại, là một con đường mở mang dân trí

 Nguồn kiến thức mà sách mang đến cho con người là vô tận

 Đọc là một chuyện, vận dụng vào đời sống lại là một chuyện khác hãy vận dụng kiến thức ta có được từ những trang sách vào thực tế sôi động và phong phú ngoài kia

Kết bài:

Trang 4

Đọc sách là một công việc bổ ích và lí thú Đọc sách làm cho cuôc sống của mình phong phú hơn, đẹp hơn Chính vì thế mà sách trở thành một phần quan trọng và tất yếu của cuôc sống Vậy nên hãy “yêu sách”, đọc sách và biến những kiến thức im lặng trên trang sách thành kiến thức hữu dụng trong thực tế

=> Xem bài hoàn chỉnh

B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Đề bài 3: Macxim Gorki nói: "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức là con đường sống"

Suy nghĩ của em về câu nói đó

=> Xem hướng dẫn giải

Đề bài 2: Từ bài "Bàn luận về phép học" của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp hãy nêu suy nghĩ về mối

quan hệ giữa "học" và "hành"

=> Xem hướng dẫn giải

Đề bài 1: Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô (Lý Công uẩn) và Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) hãy nêu

suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo đối với vận mệnh đất nước?

=> Xem hướng dẫn giải

Ngày đăng: 04/01/2019, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w