1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

phân tích những nét hay và dở trong tính cách của nhân vật đôn ki hô tê

1 502 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 13,38 KB

Nội dung

Soạn văn bài: Chiếc lá cuối cùng Người đăng: Bảo Chi Ngày: 02102017 Đoạn trích này là phần cuối của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”. truyện được xây dựng theo kiểụ có nhiều tình tiết hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ khéo léo, kết cấu đảo ngược tình huống hai lần, gây hứng thú và làm cho chúng ta rung cảm trước tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ. Tech12h xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo. Soạn văn bài: Chiếc lá cuối cùng A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Tác giả: O Henri (1862 1910) là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn. Nhiều truyện của ông đã để lại trong bạn đọc những ấn tượng sâu sắc như: Căn gác xép, Tên cảnh sát và gã lang thang, Quà tặng của các đạo sĩ,... Henri thường nhẹ nhàng nhưng toát lên tinh thần nhân đạo cao cả, tình yêu thương người nghèo khổ, rất cảm động. 2. Tác phẩm: Tóm tắt tác phẩm: Câu chuyện kể về cuộc sống chật vật của những người hoạ sĩ nghèo: hai nữ họa sĩ trẻ Xiu và Giônxi sống cùng căn hộ với người họa sĩ già Bơmen. Giônxi bị sưng phổi, bệnh tật và nghèo túng đã lấy nốt của cô niềm tin vào cuộc sống. Chỉ còn lại Xiu mòn mỏi với những bức vẽ và ám ảnh bởi suy nghĩ của Giônxi: cô gái bệnh tật ấy đang đếm từng chiếc lá rơi để chờ định mệnh phán quyết mạng sống của chính mình, với niềm tin khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì cô sẽ ra đi… Không gian cuộc sống của những con người khốn khổ ấy lạnh lẽo u ám như mùa đông, nặng trĩu những buồn lo. Đáng sợ làm sao khi mỗi ngày trôi đi trong gió tuyết và những cơn mưa lạnh lẽo dai dẳng, những chiếc lá thường xuân tiếp tục rơi xuống, chỉ còn lại một chiếc lá cuối cùng để Giônxi như nhìn thấy cái chết của mình đang đến gần. Chính vào lúc ấy, một hình ảnh bất ngờ đã làm đảo lộn mọi dự đoán, đảo ngược cả tình huống tưởng như chắc chắn trong dự định của Giônxi, trong nỗi lo của Xiu và trong sự thất vọng của mọi người. Tình huống ấy đã thắp lại niềm hy vọng như một phép màu: vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch... Câu chuyện kết thúc bằng một sự đảo ngược tình huống. Chiếc lá cuối cùng là một sự lừa dối, nhưng lại là một sự lừa dối cao cả để đem lại niềm tin vào sự sống cho con người. Kiệt tác cuối cùng của người họa sĩ già đã được ra đời nằm ngoài tất cả mọi dự đoán của công chúng. Nhưng chiếc lá cuối cùng ấy mãi mãi là bằng chứng của tấm lòng yêu thương con người. Bởi thế, Chiếc lá cuối cùng sẽ mãi bất tử với thời gian. Ý nghĩa: đoạn trích này là phần cuối của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”. Mấy trang kết thúc truyện “Chiếc lá cuối cùng” trên đây của o. Henri đủ chứng tỏ truyện dược xây dựng theo kiểụ có nhiều tình tiết hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ khéo léo, kết cấu đảo ngược tình huống hai lần, gây hứng thú và làm cho chúng ta rung cảm trước tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ. B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: (Trang 90 SGK Ngữ văn 8 tập 1) Những chi tiết nào trong văn bản nói lên tấm lòng yêu thương và hành động cao cả của cụ Bơmen đối với Giônxi? Tại sao nhà văn bỏ qua không kể lại việc cụ đã vẽ chiếc lá trên tường trong dêm mưa tuyết? Vì sao có thể nói “Chiếc lá cuối cùng” là một kiệt tác? => Xem hướng dẫn giải Câu 2: (Trang 90 SGK Ngữ văn 8 tập 1) Tìm bằng chứng để khẳng định Xiu không hề biết cụ Bơmen cho biết ý định vẽ chiếc lá thay cho chiếc lá cuối cùng rụng xuống. Nếu Xiu được biết thì truyện có bớt sức hấp dẫn không? Vì sao? => Xem hướng dẫn giải Câu 3: (Trang 90 SGK Ngữ văn 8 tập 1) Nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giônxi? Tại sao nhà văn kết thúc truyện bằng lời kể của Xiu mà không để Giônxi phản ứng gì thêm? => Xem hướng dẫn giải Câu 4: (Trang 90 SGK Ngữ văn 8 tập 1) Chứng minh truyện “Chiếc lá cuối cùng” của O. Henri, qua trích đoạn này được kết thúc trên cơ sở hai sự kiện bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần, gây hứng thú cho bạn đọc. => Xem hướng dẫn giải

Trang 1

phân tích những nét hay và dở trong

tính cách của nhân vật Đôn Ki hô tê

Người đăng: Bảo Chi - Ngày: 23/08/2017

Câu 2: (Trang 79 - SGK Ngữ văn 8) Qua năm sự việc ấy, phân tích những nét hay và dở trong tính cách

của nhân vật Đôn Ki-hô-tê

Bài làm:

 Đôn Ki-hô-tê có hoài bão, ước mơ tốt : diệt ác, cứu nguy nhưng phi thực tế Lão vốn là dòng dõi quý tộc, do đọc nhiều sách kiếm hiệp mà mê muội bắt chước các nhân vật trong truyện làm một hiệp sĩ lang thang để tiễu trừ quân gian ác và giúp đỡ người lương thiện Khi nhìn thấy những chiếc cối xay gió, lão hiệp sĩ tưởng đó là những tên khổng lồ gian ác và nghĩ đó là phép thuật cùa pháp sư Phơ-re-xtôn Lão muốn ra tay tiễu trừ sự xấu xa Khát vọng ấy của Đôn Ki-hô-tê là tốt đẹp nhưng chỉ tiếc là do đầu óc hoang tưởng làm cho sai lệch đi và trở thành hão huyền

 Hành động dũng cảm, quên mình diệt cái ác là rất đáng khâm phục ở lão hiệp sĩ, nhưng hành động ấy trở nên nực cười vì chỉ là đánh nhau với cối xay gió Lăo bị trọng thương mà không hể rên rỉ cũng rất đáng học tập, nhưng đáng tiếc đó chỉ vì lão muốn làm theo các hiệp sĩ trong sách

 Thích sống trong hoài niệm cùng những lí tưởng viển vông Lão không quan tâm đến nhu cầu cá nhân của mình như ăn và ngủ bởi lão cho đó là chuyện tầm thường của hiệp sĩ nhưng lại rất buồn cười khi lão không ngủ, nhịn đói nhịn khát và chí nghi tới “tình nương”

==> Đôn Ki-hô-tê có nhiều tính cách tốt đẹp như khát vọng muốn làm hiệp sĩ diệt trừ cái ác, bao vệ người lương thiện, hành động dũng cảm, quên mình vì mục đích cao cả, nhưng cái đáng trách ở lão là kẻ mê muội, hão huyền, phi thực tế, đáng trách mà cũng đáng thương

Ngày đăng: 04/01/2019, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w