Bố cục của văn bản

3 146 0
Bố cục của văn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích nhân vật cai lệ. Em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật và sự miêu tả của tác giả? Người đăng: Bảo Chi Ngày: 26062017 Câu 2 (Trang 32 SGK) Phân tích nhân vật cai lệ. Em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật và sự miêu tả của tác giả? Bài làm: Phân tích nhân vật cai lệ: Tên cai lệ là tên đứng đầu bọn lính ở huyện đường chuyên đi đòi sưu thuế, đây là một tên độc ác chỉ làm những điều sai trái. Hắn là tiêu biểu nhất của hạng tay sai, công cụ đắc lực của cái trật tự xã hội ấy. Thái độ hành động: Tay cầm roi song, tay cầm thước Gõ đầu roi xuống đất Thét bằng giọng khàn khàn Trợn ngược hai mắt quát chị Dậu Tát và mặt chị dậu Xưng hô: Gọi anh Dậu là thằng, xưng ông Gọi chị Dậu là mày, xưng ông,cha Khi đến nhà chị Dậu hắn đã đập roi xuống bàn quát: Thằng kia Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu Mau”. Anh Dậu vừa chết đi sống lại, hắn đâu thèm có để ý.. Chính tay hắn hôm trước đã trói gô anh rất chặt, rồi điệu ra đình cùm kẹp giữa lúc anh đang ốm nặng. Vậy mà, giờ đây, trước những lời van xin của chị Dậu mong hắn tha cho anh, hắn đáp lại bằng thái độ hết sức phũ phàng. Hành động không giống người đó đã khắc sâu vào trong lòng người đọc một chế độ độc ác mất hết nhân tính, anh Dậu mới ốm dậy nhưng bọn chúng cũng không tha. Cai lệ là kẻ lòng lang dạ sói, vừa độc ác vừa hống hách, cậy quyền để ức hiếp những người dân lành yếu đuối. Cách miêu tả của tác giả: rất chân thực, sinh động bằng những nét sắc sảo, linh hoạt. Vì vậy mà chân dung nhân vật được thể hiện đúng với tính cách của họ. Qua đó, cũng thể hiện thái độ căm ghét, khinh bỉ của tác giả với giai cấp thống trị. Đồng thời phê phán cho những tên cai lệ người chỉ là một công cụ cho người khác sai khiến và điều khiển.

Bố cục văn Người đăng: Bảo Chi - Ngày: 30/06/2017 Một văn thường có bố cục ba phần: Mở bài, thân kết luận Mỗi phần có nhiệm vụ chứng riêng Tech12h xin tóm tắt kiến thức trọng tâm hướng dẫn soạn chi tiết, đầy đủ để bạn tham khảo A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM  Bố cục văn tổ chức đoạn văn để thể chủ đề Văn thường có bố cục ba phần: Mở bài, thân kết  Phần Mở có nhiệm vụ nêu chủ đề văn Phần Thân thường có số đoạn nhỏ trình bày khía cạnh chủ đề Phần Kết tổng kết chủ đề văn  Nội dung phần Thân trình bày theo trình tự tùy thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp người viết Nhìn chung nội dung thường xếp theo trình tự thời gian không gian, theo phát triển việc hay theo mạch suy luận, cho phù hợp với triển khai chủ đề tiếp nhận người đọc B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu (Trang 26 – SGK) Phân tích cách trình bày ý đoạn trích sau: a Tơi vội khoang trước nhìn Xa xa từ vệt rừng đen, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ lòng đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời Càng đến gần, đàn chim đen bay kín trời, theo sau luồng gió vút làm rối lên, hoa mắt Mỗi lúc, nghe rõ tiếng chim kêu náo động tiếng xúc rổ tiền đồng Chim đậu chen trắng xóa đầu mắm, chà là, vẹt rụng trụi gần hết Cồng cộc đứng tổ vươn cánh tượng người vũ nữ đồng đen vươn cánh tay múa Chim gà đảy, đầu hói ơng thầy tu mặc áo xám, trầm tư rụt cổ nhìn xuống chân Nhiều chim lạ to ngỗng đậu đến quằn nhánh Chim tập trung nhiều nói Chúng đậu làm tổ thấp lắm, đứng gốc thò tay lên tổ nhặt trứng cách dễ dàng Xa xa thấp thống có người quảy giỏ, cầm sáo trúc để bắt chim, coi dễ bắt gà chuồng Tiếng chim kêu vang bên tai, nói chuyện khơng nghe Thuyền chúng tơi tiếp tục chèo, tới ba nghìn thước mà thấy chim đậu trắng xóa cành gie sát sơng (Theo Đồn Giỏi, Đất rừng phương Nam) b Vẻ đẹp Ba Vì biến ảo mùa năm, ngày Thời tiết tịnh, trời trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua thung lũng xanh biếc, Ba Vì lên ngọc bích Về chiều, sương mù toả trắng, Ba Vì bồng bềnh vị thần ngự sóng Những đám mây nhuộm màu biến hố mn hình, nghìn dạng tựa nhà ảo thuật có phép tạo chân trời rực rỡ Khi vầng sáng nan quạt khép lại dần, trăng vàng mịn nốt nhạc bay lên bầu trời, ru ngủ muôn đời thần thoại (Võ Văn Trực, Vời vợi Ba Vì) c Lịch sử thường sẵn trang đau thương, mà trang vui vẻ: bậc anh hùng hay gặp bước gian nguy, kẻ trung nghĩa thường lâm cảnh khốn đốn Những ấy, trí tưởng tượng dân chúng tìm cách chữa lại thật để khỏi phải cơng nhận tình đáng ưu uất Ta thử lấy truyện Hai bà Trưng mà xét Tuy lịch sử có chép rõ ràng Hai bà phải tự sau thất trận, làng Đồng Nhân nơi thờ Hai bà chép Hai bà hố đi, khơng phải tử trận Đối với nữ tướng Hai Bà vậy, ta thấy vị anh hùng hố lên trời Nghe truyện Phù Đổng Thiên Vương, thường tưởng tượng đến trang nam nhi, sức vóc khác người, với tâm hồn chất phác giản dị, tâm hồn người thủa xưa Tráng sĩ gặp lúc nước nhà lâm nguy xông pha trận, đem sức khỏe mà đánh tan giặc, bị thương nặng Tuy người trai làng Phù Đổng ăn bữa cơm (chỗ lập đền thờ làng Xuân Tảo) nhảy xuống Hồ Tâu tắm, xong ôm vết thương lên ngựa tìm rừng âm u nào, ngồi dựa gốc to, giấu kín nỗi đau đớn mà chết (Nguyễn Đình Thi, Sức sống dân Việt Nam ca dao cổ tích) => Xem hướng dẫn giải Câu (Trang 27 – SGK) Nếu phải trình bày lòng thương mẹ bé Hồng văn Trong lòng mẹ, em trình bày ý xếp chúng sao? => Xem hướng dẫn giải Câu (Trang 27 – SGK) Để chứng minh tính đắn câu tục ngữ “Đi ngày đàng, học sàng khơn”, có bạn dự định xếp phần Thân ý sau Theo em, cách hợp lí chưa? Nếu chưa hợp lí nên sửa lại nào? a Chứng minh tính đắn câu tục ngữ:  Các vị lãnh tụ bơn ba tìm đường cứu nước  Những người thường xuyên chịu khó hòa đời sống nắm tình tình, học hỏi nhiều điều bổ ích  Trong thời kì đổi mới, nhờ giao lưu với nước ngồi, ta học tập nhiều công nghệ tiên tiến giới b Giải thích câu tục ngữ:  Nghĩa đen nghĩa bóng vế ngày đàng  Nghĩa đen nghĩa bóng vế học sàng khôn => Xem hướng dẫn giải ... nan quạt khép lại dần, trăng vàng mịn nốt nhạc bay lên bầu trời, ru ngủ muôn đời thần thoại (Võ Văn Trực, Vời vợi Ba Vì) c Lịch sử thường sẵn trang đau thương, mà trang vui vẻ: bậc anh hùng hay... dao cổ tích) => Xem hướng dẫn giải Câu (Trang 27 – SGK) Nếu phải trình bày lòng thương mẹ bé Hồng văn Trong lòng mẹ, em trình bày ý xếp chúng sao? => Xem hướng dẫn giải Câu (Trang 27 – SGK) Để chứng

Ngày đăng: 04/01/2019, 17:58

Mục lục

    Bố cục của văn bản

    A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

    B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan