Phân tích khái niệm của điều ước quốc tế theo quy định của công ước viên 1969 Điều ước quốc tế: Là thỏa thuận QT được kí kết bằng văn bản giữa các QG và các chủ thể khác của LQT và được
Trang 1Phân tích khái niệm của điều ước quốc tế theo quy định của công ước viên 1969
Điều ước quốc tế: Là thỏa thuận QT được kí kết bằng văn bản giữa các QG và các chủ thể
khác của LQT và được LQT điều chỉnh, không phụ thuộc nó được ghi nhận trong một hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau cũng như không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể của nó
- Đặc điểm:
+ Chủ thể của ĐƯQT là chủ thể của Luật quốc tế
+ Có nội dung là quyền và NV của các bên tham gia quan hệ ĐƯ, nếu không có mà chỉ biểu lộ các khuyến nghị hay tuyên bố chính trị thì sẽ không phải ĐƯQT
+ Hình thức tồn tại chủ yếu bằng văn bản: hiến chương, công ước, hiệp ước, nghị định, nghị định thư… gồm ba phần: mở đầu, nội dung chính và phần điều khoản cuối cùng (có thể có phần phụ lục)
+ Trình tự thủ tục ký kết ĐƯQT được điều chỉnh bởi các nguyên tác, qppl quốc tế và quy phạm jus cogen (CƯ Viên
1969 về Luật ĐƯQT)
- Điều kiện có hiệu lực
+ Kí kết trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng
+ Nội dung phù hợp các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế
+ Phù hợp quy định của các bên về thẩm quyền kí kết