1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG II: MỘT SỐ ĐỊNH CHẾ QUAN TRỌNG CỦA HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA WTO

68 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 272,66 KB

Nội dung

CHƯƠNG II MỘT SỐ ĐỊNH CHẾ QUAN TRỌNG CỦA HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA WTO NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization – WTO) 1.1 Ai tham gia WTO ? 1.2 Cơ cấu tổ chức Các nguyên tắc L uật TMQT Các hiệp định thương mại WTO 3.1 Thương mại hàng hóa – GATT 1994 ; 3.2 Thương mại dịch vụ - GATS; 3.3 Sở hữu trí tuệ - TRIPS 3.4 Cơ chế giải tranh chấp WTO - DSU Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization – WTO) Tổ chức thương mại giới (WTO) thiết chế liên phủ có chức chủ yếu xây dựng khung pháp lý toàn cầu cho quan hệ thương mại quốc gia (Điều III - HĐ Marrakesh năm 1994) • World Trade Organization (tiếng Anh) Organisation mondiale du commerce (tiếng Pháp) Organización Mundial del Comercio (tiếng Tây Ban Nha)    • • • • • • • Ngày thành lập Tháng 1, 1995 Trụ sở Centre William Rappard, Geneva, Thụy Sỹ Thành viên 153 thành viên (2008) Ngôn ngữ thức Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Tây Ban Nha[1] Director-General : Pascal Lamy Ngân sách 189 triệu franc Thụy Sỹ (khoảng 182 triệu USD) vào năm 2009.[2] Nhân viên 625[3] 1.1 Ai tham gia WTO ? • Thành viên sáng lập : Là nước, bên ký kết GATT 1947 phải ký, phê chuẩn Hiệp định WTO trước ngày 31/12/1994 (Tất bên ký kết GATT trở thành thành viên WTO) • Thành viên gia nhập : Là quốc gia vùng lãnh thổ gia nhập hiệp định WTO sau ngày 01/01/1995 Các nước phải đàm phán điều kiện gia nhập với tất nước thành viên WTO định gia nhập phải đại hội đồng WTO bỏ phiếu thơng qua với 2/3 số phiếu thuận 1.2 Cơ cấu tổ chức 1.2 Cơ cấu tổ chức • Các quan lãnh đạo trị có quyền định (decision-making power) bao gồm : Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng WTO, Cơ quan giải tranh chấp (DSB) Cơ quan kiểm điểm sách thương mại ; 1.2 Cơ cấu tổ chức • Các quan chuyên trách thừa hành giám sát việc thực hiệp định thương mại đa biên bao gồm : Hội đồng GATT, Hội đồng GATS Hội đồng TRIPS ; • Cơ quan thực chức hành – thư ký Tổng giám đốc Ban thư ký WTO CÁC NGUN TẮC CƠ BẢN CỦA WTO • Khơng phân biệt đối xử thương mại ; • Minh bạch ; • Cạnh tranh tự lành mạnh ; • Đối xử ưu đãi quốc gia phát triển CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA WTO Không phân biệt đối xử thương mại = MFN + NT 3.1.3.3 Biện pháp tự vệ thương mại Điều XIX HĐ GATT “Trong trường hợp có thay đổi bất ngờ ảnh hưởng việc thực nghĩa vụ thành viên theo quy định Hiệp định GATT bao hàm việc thực cam kết nhượng thương mại, dẫn tới số sản phẩm nhập vào thị trường quốc gia thành viên gia tăng đáng kể số lượng điều gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng nhà sản xuất nước ,thì quốc gia nhập áp dụng biện pháp thương mại cần thiết khoảng thời gian cần thiết sản phẩm hàng hóa để ngăn ngừa khắc phục thiệt hại đó” 3.1.3.3 Biện pháp tự vệ thương mại Nguyên tắc áp dụng : • Có gia tăng đáng kể hàng hóa nhập ; • Sự gia tăng mang tính đột biến thay đổi chế độ thương mại ; • Chúng gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng người sản xuất sản phẩm tương tự trực tiếp cạnh tranh 3.1.3.3 Biện pháp tự vệ thương mại Quy trình thực : 1) Điều tra ; 2) Áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời ; 3) Xác định gia tăng bất ngờ khối lượng hàng nhập 4) Thực biện pháp tự vệ thương mại ; 3.1.3.3 Biện pháp tự vệ thương mại Thời hạn áp dụng : Điều “Thời hạn tối đa để áp dụng biện phá tự vệ thương mại năm Tuy nhiên trường hợp đặc biệt quốc gia nhập định gia hạn thêm thời gian định toàn thời gian áp dụng biện pháp tự vệ không phép kéo dài năm” 3.2 Thương mại dịch vụ - GATS THAM KHẢO GIÁO TRÌNH 3.3 Sở hữu trí tuệ - TRIPS THAM KHẢO GIÁO TRÌNH 3.4 Cơ chế giải tranh chấp WTO 3.4.1 Cơ sở pháp lý : Hiệp định GATT Hiệp định Giải tranh chấp DSU 3.4.2 Cơ quan giải tranh chấp WTO (Dispute Settlement Body – DSB) 3.4.1 Hiệp định giải tranh chấp – DSU) (DISPUTE SETTLEMENT UNDERSTANDING ) Các quy tắc thủ tục Thỏa thuận DSU áp dụng cho quy tắc thủ tục chuyên biệt bổ sung việc giải tranh chấp quy định hiệp định liên quan 3.4.2 Cơ quan giải tranh chấp WTO (Dispute Settlement Body – DSB) Vai trò : - Thành lập Ban hội thẩm (Panel) để giải vụ việc cụ thể ; - Thông qua báo cáo giải tranh chấp Ban hội thẩm ,kiểm tra việc thực thi kiến nghị giải tranh chấp định biện pháp trả đũa thương mại bên thua kiện không chấp hành kiến nghị Ban hội thẩm 3.4.2 Cơ quan giải tranh chấp WTO (Dispute Settlement Body – DSB) Thành phần : • Ban hội thẩm (Panel) : quan giải tranh chấp cấp sơ thẩm WTO Được DSB thành lập sở adhoc để giải vụ tranh chấp cụ thể • Cơ quan phúc thẩm (Appelate body) : xem xét lại định Ban hội thẩm ,đồng thời đưa phán cuối vụ tranh chấp 3.4.2 Cơ quan giải tranh chấp WTO (Dispute Settlement Body – DSB) Thủ tục giải tranh chấp : 1) Khởi kiện : Yêu cầu tham vấn ; 2) Tư cách pháp lý bên tranh chấp ; 3) Môi giới, hòa giải, trung gian ; 4) Trọng tài ; 5) Thủ tục tố tụng Ban hội thẩm (60 ngày, trường hợp khẩn cấp 20 ngày) ; 6) Thủ tục tố tụng Phúc thẩm (60 ngày, trường hợp đặc biệt 90 ngày) Thời gian biểu làm việc Ban hội thẩm • Nhận văn đệ trình lần bên : 3-6 tuần  Nguyên đơn : 2-3 tuần  Bị đơn : • Ngày, địa điểm họp bên : 1-2 tuần  Phiên làm việc với bên thứ ba : 2-3 tuần • Nhận văn bác bỏ bên : 1- tuần • Ngày, địa điểm họp thứ hai bên : 2-4 tuần • Đưa phần miêu tả báo cáo cho bên : tuần • Nhận ý kiến bên phần miêu tả báo cáo : • Đưa báo cáo kỳ ,bao gồm kết luận dự kiến phán cho bên : 2-4 tuần • Thời hạn cuối cho bên đưa yêu cầu rà soát lại phần báo cáo : tuần • Thời gian rà sốt Ban hội thẩm , kể họp bổ sung với bên : tuần • Ban hành báo cáo cuối cho bên tranh chấp : • Lưu chuyển báo cáo cuối cho thành viên : tuần tuần 3.4.2 Cơ quan giải tranh chấp WTO (Dispute Settlement Body – DSB) Thi hành phán DSB : Điều 21.3 “Bên thua kiện vụ tranh chấp phải có nghĩa vụ tuân thủ khuyến nghị định quan giải tranh chấp DSB “khoảng thời gian hợp lý” : • Khoảng thời gian DSB đưa sở quốc gia liên quan ; • Khoảng thời gian bên tranh chấp thỏa thuận vòng 45 ngày sau ngày DSB đưa phán ; • Khoảng thời gian xác định thông qua biện pháp Trọng tài bắt buộc vòng 90 ngày sau ngày DSB đưa phán giải tranh chấp Trong trường hợp khoảng thời gian hợp lý không vượt 15 tháng kể từ ngày DSB đưa định 3.4.2 Cơ quan giải tranh chấp WTO (Dispute Settlement Body – DSB) Bồi thường trả đũa thương mại : • Bồi thường : Bên thua kiện phải đưa mức nhượng thương mại bổ sung mà bên thắng kiện cho hợp lý để bù đắp thiệt hại hàng rào mậu dịch liên quan gây 3.4.2 Cơ quan giải tranh chấp WTO (Dispute Settlement Body – DSB) Bồi thường trả đũa thương mại : • Trả đũa : không thỏa thuận biện pháp bồi thường thỏa đáng, vòng 20 ngày sau ngày hết thời hạn hợp lý ,bất bên viện dẫn tới thủ tục giải tranh chấp yêu cầu DSB cho phép trả đũa thương mại hình thức tạm hỗn thực nhượng thương mại bên vi phạm theo quy định Hiệp định liên quan :  Trả đũa thương mại trực tiếp ;  Trả đũa thương mại chéo lĩnh vực thương mại ;  Trả đũa thương mại chéo hiệp định thương mại ... hóa thương mại 3.1 Thương mại hàng hóa – GATT 1994 TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI >< BẢO HỘ MẬU DỊCH  Thuế quan quy định hải quan  Tự di chuyển hàng hóa Các hiệp định thương mại hàng hóa WTO • Hiệp định. .. chức thương mại giới (World Trade Organization – WTO) 1.1 Ai tham gia WTO ? 1.2 Cơ cấu tổ chức Các nguyên tắc L uật TMQT Các hiệp định thương mại WTO 3.1 Thương mại hàng hóa – GATT 1994 ; 3.2 Thương. .. trường quốc gia xuất nhiều ( XIX, GATT) • Lý sức khỏe ,vệ sinh, an ninh quốc gia (XX – XXI Các hiệp định thương mại WTO • Hiệp định thương mại đa biên (multilateral trade agreement) : hiệp định

Ngày đăng: 02/01/2019, 18:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w