1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN TẬP ĐH (CƠ CHẾ DI TRUYỀN)

3 404 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 61,5 KB

Nội dung

Trường THPT Dân lập Triệu Sơn Phiếu học tập ôn thi tốt nghiệp Câu 1. Gen là một đoạn ADN A. Mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin. B. Mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipéptít hay ARN. C. Mang thông tin di truyền. D. Chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin. Câu 2. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm vùng A. điều hoà, mã hoá, kết thúc. C. điều hoà, vận hành, kết thúc. B. điều hoà, mã hoá, kết thúc. D. điều hoà, vận hành, mã hoá. Câu 3. Gen không phân mảnh có A. vùng mã hoá liên tục. C. vùng không mã hoá liên tục. B. đoạn intrôn. D. cả exôn và intrôn. Câu 4. Gen phân mảnh có A. có vùng mã hoá liên tục. C. vùng mã hoá không liên tục. B. chỉ có đoạn intrôn. D. chỉ có exôn. Câu 5.Ở sinh vật nhân thực A. các gen có vùng mã hoá liên tục. C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục. B. các gen không có vùng mã hoá liên tục. D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục. Câu 6.Ở sinh vật nhân sơ A. các gen có vùng mã hoá liên tục. B. các gen không có vùng mã hoá liên tục. C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục. D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục. Câu7. Mã di truyền có tính thoái hoá vì A. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axitamin. B. có nhiều axitamin được mã hoá bởi một bộ ba. C. có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axitamin. D. một bộ ba mã hoá một axitamin. Câu 8.Mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới vì A. được đọc một chiều liên tục từ 5 ’ → 3 ’ có mã mở đầu, mã kết thúc mã có tính đặc hiệu. B. phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3, được đọc theo một chiều liên tục từ 5 ’ → 3 ’ có mã mở đầu, mã kết thúc, mã có tính đặc hiệu, có tính thoái hoá. C. phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3, mã có tính đặc hiệu, có tính linh động. D. có mã mở đầu, mã kết thúc, phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3. Câu 9. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc A. trong phân tử ADN con có một mạch của mẹ và một mạch mới được tổng hợp. B. bổ sung; bán bảo toàn. C. mạch mới được tổng hợp theo mạch khuôn của mẹ. D. một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn. Câu 10.Ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. C. tổng hợp ADN, dịch mã. B. tổng hợp ADN, ARN. D. tự sao, tổng hợp ARN. . Câu 11.Quá trình phiên mã có ở A. vi rút, vi khuẩn. C. vi rút, vi khuẩn, sinh vật nhân thực B. sinh vật nhân thực, vi khuẩn D. sinh vật nhân thực, vi rút. Câu 12.Quá trình phiên mã tạo ra A. tARN. B. mARN. C. rARN. D. tARNm, mARN, rARN. Câu 13.Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền là A. ARN thông tin. B. ARN vận chuyển. C. ARN ribôxôm.D. SiARN. Câu 14. Trong phiên mã, mạch ADN được dùng để làm khuôn là mạch A. 5 , - 3 , C.mẹ được tổng hợp liên tục B. .3 , - 5 , . D. mẹ được tổng hợp gián đoạn. Câu 15.Quá trình tự nhân đôi của ADN, en zim ADN - pôlimeraza có vai trò A. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN. B. bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN. C. duỗi xoắn phân tử ADN, lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ xung với mỗi mạch khuôn của ADN. Chúc các em ôn tập và thi tốt!Hãy cố gắng! GV: Trịnh Phương 1 Trường THPT Dân lập Triệu Sơn Phiếu học tập ôn thi tốt nghiệp D. bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN, cung cấp năng lượng cho quá trình tự nhân đôi. Câu 16. Quá trình tự nhân đôi của ADN, NST diễn ra trong pha A. G 1 của chu kì tế bào. C. S của chu kì tế bào. B. G 2 của chu kì tế bào. D. M của chu kì tế bào. Câu 17. Đoạn Okazaki là đoạn: A. đoạn ADN được tổng hợp liên tục theo mạch khuôn của ADN. B. một phân tử ARN thông tin được phiên mã từ mạch gốc của gen. C. từng đoạn ngắn của mạch ADN mới được hình thành trong quá trình nhân đôi. D. các đoạn của mạch mới được tổng hợp trên cả hai mạch khuôn. Câu 18. Ngày nay các nhà khoa học chứng minh được sự nhân đôi ADN theo các nguyên tắc: 1. Bảo toàn 2. bán bảo toàn 3. Bổ sung 4. Gián đoạn A. 1,2 B. 1,4 C. 2,4 D. 2,3 Câu 19.Tự sao chép ADN của sinh vật nhân chuẩn được sao chép ở A. một vòng sao chép. C. nhiều vòng sao chép. B. hai vòng sao chép. D. bốn vòng sao chép. Câu 20.Điểm mấu chốt trong quá trình tự nhân đôi của ADN làm cho 2 ADN con giống với ADN mẹ là A. nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn. C. sự lắp ráp tuần tự các nuclêôtit. B. một bazơ bé bù với một bazơ lớn. D. bán bảo tồn. Câu 21.Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều A. bắt đầu bằng axitamin Met (met- tARN). C. kết thúc bằng Met. B. bắt đầu bằng axitfoocmin- Met. D. bắt đầu từ một phức hợp aa- tARN. Câu 22.Trong quá trình dịch mã thành phần không tham gia trực tiếp là A. ribôxôm. B. tARN. C. ADN D. mARN Câu 23.Theo quan điểm về Ôperon, các gen điêù hoà gĩư vai trò quan trọng trong A. tổng hợp ra chất ức chế. B. ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết. C. cân bằng giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp prôtêin. D. việc ức chế và cảm ứng các gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin theo nhu cầu tế bào. Câu 24. Hoạt động của gen chịu sự kiểm soát bởi A. gen điều hoà. C. cơ chế điều hoà cảm ứng. B. cơ chế điều hoà ức chế. D. cơ chế điều hoà. Câu 25. Hoạt động điều hoà của gen ở E.coli chịu sự kiểm soát bởi A. gen điều hoà. C. cơ chế điều hoà cảm ứng. B. cơ chế điều hoà ức chế. D. cơ chế điều hoà theo ức chế và cảm ứng Câu 26.Hoạt động điều hoà của gen ở sinh vật nhân chuẩn chịu sự kiểm soát bởi A. cơ chế điều hoà cùng gen tăng cường và gen gây bất hoạt. B. cơ chế điều hoà ức chế, gen gây bất hoạt. C. cơ chế điều hoà cảm ứng, gen tăng cường. D. cơ chế điều hoà ức chế, gen gây bất hoạt. Câu 27.Điều không đúng về sự khác biệt trong hoạt động điều hoà của gen ở sinh vật nhân thực với sinh vật nhân sơ là A. cơ chế điều hoà phức tạp đa dạng từ giai đoạn phiên mã đến sau phiên mã. B. thành phần tham gia chỉ có gen điều hoà, gen ức chế, gen gây bất hoạt. C. thành phần than gia có các gen cấu trúc, gen ức chế, gen gây bất hoạ, vùng khởi động, vùng kết thúc và nhiều yếu tố khác. D. có nhiều mức điều hoà: NST tháo xoắn, điều hoà phiên mã, sau phiên mã, dịch mã sau dịch mã. Câu 28.Sự đóng xoắn, tháo xoắn của các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào tạo thuận lợi cho sự A. tự nhân đôi, phân ly của nhiễm sắc thể. B. phân ly, tổ hợp của nhiễm sắc thể tại mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. C. tự nhân đôi, tập hợp các nhiễm sắc thể tại mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. D. tự nhân đôi, phân ly, tổ hợp của nhiễm sắc thể tại mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. Câu 29.Sinh vật nhân sơ sự điều hoà ở các operôn chủ yếu diễn ra trong giai đoạn A. trước phiên mã. B. phiên mã. C. dịch mã. D.sau dịch mã. Câu 30.Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là A. nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã B. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi đầu. C. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên gen chỉ huy ở vùng O. D. mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin. Chúc các em ôn tập và thi tốt!Hãy cố gắng! GV: Trịnh Phương 2 Trường THPT Dân lập Triệu Sơn Phiếu học tập ôn thi tốt nghiệp Câu 31. Sinh vật nhân thực sự điều hoà hoạt động của gen diễn ra A. ở giai đoạn trước phiên mã. B. ở giai đoạn phiên mã C.ở giai đoạn dịch mã. D.từ trước phiên mã đến sau dịch mã HẾT Chúc các em ôn tập và thi tốt!Hãy cố gắng! GV: Trịnh Phương 3 . hành, mã hoá. Câu 3. Gen không phân mảnh có A. vùng mã hoá liên tục. C. vùng không mã hoá liên tục. B. đoạn intrôn. D. cả exôn và intrôn. Câu 4. Gen phân mảnh. kiểm soát bởi A. gen điều hoà. C. cơ chế điều hoà cảm ứng. B. cơ chế điều hoà ức chế. D. cơ chế điều hoà theo ức chế và cảm ứng Câu 26.Hoạt động điều hoà

Ngày đăng: 19/08/2013, 01:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 2. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm vùng - ÔN TẬP ĐH (CƠ CHẾ DI TRUYỀN)
u 2. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm vùng (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w