1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ ÔN THI ĐẠI HỌC

23 428 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 570,5 KB

Nội dung

chuyên đề phản ứng oxi hóa khử hệ thống các bài tập lý thuyết và định lượng có liên quan, các bài tập được phân dạng để học sinh dễ dàng trong việc ôn tập. Mỗi câu hỏi đều có đáp án để học sinh dễ dàng so sánh, đối chiếu kết quả.

CHUYÊN ĐỀ : PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ A HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Mức độ nhận biết Câu 1: Phát biểu không đúng? A Phản ứng oxi hoá - khử phản ứng ln xảy đồng thời oxi hố khử B Phản ứng oxi hoá - khử phản ứng có thay đổi số oxi hố số nguyên tố C Phản ứng oxi hoá - khử phản ứng có thay đổi số oxi hoá tất nguyên tố D Phản ứng oxi hố - khử phản ứng có chuyển electron chất phản ứng Câu 2: Tính chất hoá học chung kim loại A thể tính oxi hố B dễ nhận electron C dễ bị khử D dễ bị oxi hoá (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Vĩnh Bảo - Hải Phòng, năm 2016) Câu 3: Lưu huỳnh chất sau vừa có tính oxi hố vừa có tính khử? A Na2SO4 B SO2 C H2S D H2SO4 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Phương Sơn – Bắc Giang, năm 2016) Câu 4: Nhóm sau gồm chất vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử? A Cl2, Fe B Na, FeO C H2SO4, HNO3 D SO2, FeO (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh, năm 2016) Câu 5: Chất ion sau có tính khử tính oxi hoá? A SO2 B F2 C Al3+ D Na (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đa Phúc - Hà Nội, năm 2016) Câu 6: Cho H2S, SO2, SO3, S, HCl, H2SO4 Số lượng chất có tính oxi hố tính khử A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Trung học thực hành ĐHSP TPHCM, năm 2016) o t Câu 7: Cho phản ứng hoá học: Cr + O  → Cr2O3 Trong phản ứng xảy ra: A Sự oxi hoá Cr khử O2 B Sự khử Cr oxi hoá O2 C Sự oxi hoá Cr oxi hoá O2 D Sự khử Cr khử O2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Câu 8: Trong phản ứng cacbon thể đồng thời tính oxi hố tính khử? o t A C + 2H  → CH4 o o t B 3C + 4Al  → Al 4C3 o t t C 3C + CaO  D C + CO  → CaC2 + CO → 2CO (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Chuyên Nguyễn Huệ, năm 2016) Câu 9: Phản ứng sau hợp chất sắt khơng thể tính oxi hố khơng thể tính khử? A FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O B Fe3O4 + 8HCl → FeCl + 2FeCl3 + 4H2O C 2FeCl3 + 2KI → 2FeCl + 2KCl + I o t D Fe O + 4CO  → 3Fe + 4CO2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Phù Ninh - Phú Thọ, năm 2016) Câu 10: Phản ứng phản ứng oxi hoá - khử? o t A CaCO  → CaO + CO2 o t B 2KClO  → 2KCl + 3O2 C Cl + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O o t D 4Fe(OH) + O  → 2Fe2O3 + 4H2O 2 (Đề thi Tuyển sinh THPT Quốc Gia – Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2015) Câu 11: Cho phản ứng sau đây: (1) FeS + 2HCl → FeCl + H2S (2) 2KI + H2O + O3 → 2KOH + I + O2 (3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O o t (4) 2KClO  → 2KCl + 3O2 (5) CaO + CO2 → CaCO3 Có phản ứng cho thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử? A B C D Câu 12: Phản ứng phản ứng oxi hoá - khử? A 2NaOH + 2NO2 → NaNO2 + NaNO3 + H2O o t B 2KMnO  → K 2MnO4 + MnO2 + O2 o t C 2Fe(OH)  → Fe2O3 + 3H2O o t D 4Fe(OH) + O  → 2Fe2O3 + 4H2O 2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đa Phúc - Hà Nội, năm 2016) Câu 13: Trong phản ứng sau HCl đóng vai trò chất oxi hoá? A HCl + NH3 → NH4Cl B HCl + NaOH → NaCl + H2O C 4HCl + MnO2 → MnCl + Cl + H2O D 2HCl + Fe → FeCl + H2 Câu 14: Phản ứng sau lưu huỳnh đóng vai trò chất oxi hố? o t A S + O  → SO2 o t B S + 2Na  → Na2S o t C S + H2SO4(đặc)  → 3SO2 + 2H2O o t D S + 6HNO3(đặc)  → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Quỳnh Lưu - Nghệ An, năm 2016) Câu 15: Số mol electron cần dùng để khử hết 0,75 mol Al2O3 thành Al A 4,5 mol B 0,5 mol C 3,0 mol D 1,5 mol (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Thanh Oai - Hà Nội, năm 2016) Câu 16: Cho phương trình hố học phản ứng: 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn Nhận xét sau phản ứng đúng? A Cr chất oxi hoá, Sn2+ chất khử B Sn2+ chất khử, Cr3+ chất oxi hoá C Cr chất khử, Sn2+ chất oxi hoá D Cr3+ chất khử, Sn2+ chất oxi hoá (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2015)  → 2HBrO + 10HCl Câu 17: Cho phản ứng hoá học: Br2 + 5Cl + 6H2O ¬   Câu sau diễn tả tính chất chất phản ứng? A Br2 chất oxi hoá, Cl2 chất khử B Br2 chất oxi hoá, H2O chất khử C Br2 chất khử, Cl2 chất oxi hoá D Cl2 chất oxi hoá, H2O chất khử (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2015) Câu 18: Cho phản ứng: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 Chất oxi hoá phản ứng A NaOH B H2 C Al D H2O (Đề thi thử THPT Quốc Gia – SGD & ĐT TP.HCM, năm 2015) Câu 19: Cho phương trình hố học: S + H2SO4 → SO2 + H2O Hệ số nguyên tối giản chất oxi hoá A B C D (Đề kiểm tra chất lượng khối 12 – THPT Ngọc Tảo - Hà Nội, năm 2016) Câu 20: Cho phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 Trong phương trình hố học hệ số KMnO4 hệ số SO2 A B C D Câu 21: Cho phương trình hố học: aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 ↑ + eH2O Tỉ lệ a : b A : B : C : D : (Đề minh hoạ THPT Quốc Gia – Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2015) Câu 22: Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O Các hệ số a,b, c, d, e số nguyên, đơn giản Tổng (a + b) bằng: A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia – THPT Nguyễn Chí Thanh - Thừa Thiên Huế, năm 2016) Câu 23: Cho phương trình phản ứng sau: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + H2O Nếu hệ số HNO3 tổng hệ số Zn NO là: A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nguyễn Thị Hưởng - An Giang, năm 2016) Câu 24: Cho phản ứng hoá học sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O Hệ số cân chất sản phẩm là: A 8, 3, 15 B 8, 3, C 2, 2, D 2, 1, (Đề kiểm tra chất lượng khối 12 – THPT Ngọc Tảo - Hà Nội, năm 2016) Câu 25: Cho phản ứng: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O Khi hệ số cân phản ứng nguyên tối giản số phân tử H2O tạo thành là: A B 10 C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh, năm 2016) Mức độ thông hiểu Câu 26: Cho công thức cấu tạo sau: CH 3CH(OH)CH=C(Cl)CHO Số oxi hố ngun tử cacbon tính từ phải sang trái có giá trị A +1; +1; -1; 0; -3 B +1; -1; -1; 0; -3 C +1; +1; 0; -1; +3 D +1; -1; 0; -1; +3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng, năm 2016) Câu 27: Cho chất ion sau đây: NO2− , Br2, SO2, N2, H2O2, HCl, S Số chất ion có tính oxi hố tính khử A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Trần Đăng Ninh - Hà Nội, năm 2016) Câu 28: Cho chất ion sau: Zn, Cl2, FeO, SO2, H2S, Fe2+, Cu2+, Ag+ Số lượng chất ion vừa chất khử vừa chất oxi hoá là: A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Vĩnh Bảo - Hải Phòng, năm 2016) Câu 29: Dãy gồm chất ion vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử là: A Fe2+, Br2, N2, H2O, HCl B NO2, SO2, N2, Cu2+, H2S CO2 , Br , Fe2+, NH , F D NO2, H2O, HCl, S, Fe3+ (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2015) Câu 30: Cho dãy gồm phân tử ion: Zn, S, FeO, SO2, Fe2+, Cu2+, HCl Tổng số phân tử ion dãy vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử là: C A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THCS THPT Nguyễn Khuyến, năm 2016) Câu 31: Nitơ chất sau vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử? A NH4Cl B NH3 C N2 D HNO3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Câu 32: Cho chất: SO2, FeCl3, HI, Cr2O3 Có chất vừa chất khử, vừa chất oxi hoá? A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Khoa học tự nhiên, năm 2016) Câu 33: Cho phản ứng sau: o xt, t (1) NH3 + 5O2  → 4NO + 6H2O (2) NH3 + H2SO4 → NH4HSO4 o t (3) 2NH3 + 3CuO  → 3Cu + N2 + 3H2O (4) 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl (5) NH3 + H2S → NH4HS o t (6) 2NH3 + 3O2  → 2N2 + 6H2O (7) NH3 + HCl → NH4Cl Có phản ứng NH3 khơng đóng vai trò chất khử? A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Sơn Tây, năm 2015) Câu 34: Cho phản ứng: 2Fe + 3Cl → 2FeCl3 Chọn phát biểu đúng? A Clo có tính oxi hố mạnh sắt B Sắt oxi hoá clo C Sắt bị clo oxi hố D Sắt có tính khử mạnh clo Câu 35: Oxit sau bị oxi hoá phản ứng với dung dịch HNO3 loãng? A MgO B Fe2O3 C FeO D Al2O3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Câu 36: Mg khử axit HNO3 thành khí N2 theo phản ứng hố học: aMg + bHNO3 → cMg(NO3)2 + dN2 + eH2O Tỉ lệ a:b A 1:3 B 5:12 C 3:8 D 4:15 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Khoa học tự nhiên, năm 2016) Câu 37: Cho phản ứng: M 2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + Phản ứng cho phản ứng oxi hố - khử x có giá trị bao nhiêu? A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh, năm 2016) Câu 38: Trong sơ đồ chuyển hoá: S → FeS → H2S → H2SO4 → SO2 → S Có phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử? A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh, năm 2016) Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Sau cân bằng, tỉ lệ số phân tử bị oxi hoá số phân tử bị khử A 3:1 B 28:3 C 3:28 D 1:3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 40: Cho phản ứng hoá học: Cl + KOH → KCl + KClO3 + H2O Tỉ lệ số ngun tử clo đóng vai trò chất oxi hố số ngun tử clo đóng vai trò chất khử phương trình hố học phản ứng cho tương ứng A 1:5 B 5:1 C 1:3 D 3:1 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THCS THPT Nguyễn Khuyến, năm 2016) Câu 41: Cho phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K 2SO4 + H2O Sau cân (với hệ số số nguyên, tối giản), tổng hệ số chất tham gia phản ứng A 28 B 20 C 22 D 24 (Đề khảo sát chất lượng – THPT Trần Phú – Vĩnh Phúc, năm 2016) o t Câu 42: Cho sơ đồ phản ứng: H2SO4(đặc) + Fe  → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O H SO H SO Số phân tử bị khử số phân tử phương trình hố học phản ứng A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Thanh Oai - Hà Nội, năm 2016) Câu 43: Trong phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O, số nguyên tử Al bị oxi hoá số phân tử HNO3 bị khử (các số nguyên, tối giản) A B 15 C D 30 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lương Ngọc Quyến - Thái Nguyên, năm 2016) Câu 44: Cho phản ứng oxi hoá - khử sau: o t FeS + H2SO4 (đặc)  → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Sau cân với hệ số chất số nguyên, tối giản số phân tử FeS bị oxi hoá số phân tử H2SO4 bị khử tương ứng bao nhiêu? A 10 B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên KHTN, năm 2015) Câu 45: Cho phản ứng sau: aP + bNH4ClO4 → cH3PO4 + dN2 + eCl + gH2O Trong đó: a, b, c, d, e, g số nguyên tối giản Sau cân phương trình, tổng (a + b) A 18 B 19 C 22 D 20 (Đề thi thử THPT Quốc Gia – THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, năm 2015) Câu 46: Cho phương trình phản ứng: aFeSO + bK Cr2O + cH SO → dFe (SO )3 + eK 2SO + fCr2 (SO ) + gH 2O Tỉ lệ a:b A 3:2 B 2:3 C 1:6 D 6:1 Mức độ vận dụng Câu 47: Chất vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử A ozon B sắt C lưu huỳnh D flo (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Tiên Du - Bắc Ninh, năm 2016) Câu 48: Từ phản ứng: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ Cu2+ + Fe → Cu + Fe2+ Có thể rút kết luận: A Tính oxi hố: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ B Tính khử: Fe > Fe2+ > Cu C Tính oxi hố: Fe3+ > Fe2+ > Cu2+ D Tính khử: Cu > Fe > Fe2+ (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Thái Bình, năm 2016) Câu 49: Cho biết phản ứng xảy sau: (1) 2Fe2+ + Br2 → 2Fe3+ + 2Br− (2) 2Br− + Cl → 2Cl − + Br2 Phát biểu A Tính oxi hố Br2 mạnh Cl2 B Tính khử Cl- mạnh Br- C Tính khử Br- mạnh Fe2+ D Tính oxi hoá Cl2 mạnh Fe3+ Câu 50: Hai kim loại X, Y dung dịch muối chúng có phản ứng hố học sau: (1) X + 2Y 3+ → X 2+ + 2Y 2+ (2) Y + X 2+ → Y 2+ + X Phát biểu A Ion Y2+ có tính oxi hố mạnh ion X2+ B Kim loại X khử ion Y2+ C Kim loại X có tính khử mạnh kim loại Y D Ion Y3+ có tính oxi hố mạnh ion X2+ Câu 51: Cho sơ đồ chuyển hoá sau (mỗi mũi tên phản ứng): Na2Cr2O7 → Cr2O3 → Cr → CrCl → Cr(OH)2 → Cr(OH)3 → KCrO2 → K 2CrO4 Tổng số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dãy chuyển hoá A B C D Câu 52: Cho sơ đồ phản ứng sau: C2H4 → C2H6 → C2H5Cl → C2H5OH → CH3CHO → CH3COOH → CH3COOC2H5 Số phản ứng sơ đồ chuyển hoá thuộc phản ứng oxi hoá - khử A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Định Yên - Thanh Hoá, năm 2016) Câu 53: Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu hỗn hợp sản phẩm gồm: Cu(NO3)2, H2SO4, NO H2O Số electron mà mol Cu2S nhường A B C D 10 Câu 54: Cho sơ đồ phản ứng: KMnO4 + KCl + H2SO4 → K 2SO4 + MnSO4 + Cl + H2O Hệ số cân chất tham gia phản ứng A 2, 10, B 3, 7, C 2, 10, D 2, 5, (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THCS & THPT Đông Du - Đắk Lắk, năm 2016) Câu 55: Cho phản ứng sau: Na2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → Na2SO4 + K 2SO4 + MnSO4 + H2O Sau cân với hệ số số nguyên tối giản hệ số K2SO4 A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đào Duy Từ, năm 2015) Câu 56: Cho phương trình hố học: FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + NO2 + H2O Biết tỉ lệ số mol NO NO2 3:4 Sau cân phương trình hố học với hệ số chất số nguyên tối giản hệ số HNO A 76 B 63 C 102 D 39 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lê Quý Đôn, năm 2016) Câu 57: Trong phương trình phản ứng: aK 2SO3 + bKMnO4 + cKHSO4 → dK 2SO4 + eMnSO4 + gH2O Tổng hệ số tối giản chất tham gia gia phản ứng A 15 B 18 C 10 D 13 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Định Yên - Thanh Hoá, năm 2016) Câu 58: Cho sơ đồ phản ứng: FeS2+HNO3 → Fe(NO3)3+H2SO4 +NO +H2O Sau cân bằng, tổng hệ số cân phản ứng A 19 B 21 C 23 D 25 Câu 59: Cho phản ứng: Fe3O4+HNO3 → Fe(NO3)3+NxOy +H2O Sau cân bằng, hệ số HNO3 A 13x - 9y B 23x - 9y C 23x - 8y D 46x - 18y Câu 60: Cho phản ứng: C6H5 − CH = CH2 + KMnO4 → C6H5 − COOK + K 2CO3 + MnO2 + KOH + H2O Khi có 10 phân tử KMnO4 phản ứng số nguyên tử cacbon bị oxi hoá là? A B C D 10 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Nguyễn Huệ, năm 2016) Câu 61: Cho phản ứng: aC15H21N3O + bKMnO4 + H2SO4 → C15H15N3O7 + MnSO4 + K 2SO4 + H2O Giá trị a b A 12 B 10 13 C 18 D Không thể xác định (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2015) Câu 62: Cho phương trình phản ứng sau: C6H5C2H5 + KMnO4 → C6H5COOK + MnO2 + K 2CO3 + KOH + H2O Hệ số nguyên tối giản đứng trước chất bị khử phản ứng cân A B 12 C D 10 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Chuyên Nguyễn Huệ, năm 2015) Câu 63: Cho phản ứng sau: to C6H5CH2CH2CH3 + KMnO4 + H2SO4 → C6H5COOH + CH3COOH + K 2SO4 + MnSO4 + H2O Xác định tổng hệ số chất phương trình phản ứng Biết chúng số nguyên tối giản với A 18 B 14 C 15 D 19 (Đề thi thử THPT Quốc Gia – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) Câu 64: Cho phản ứng sau: C6H12O6 + K 2Cr2O7 + H2SO4 (loaõng) → CO2 + Sau cân phương trình phản ứng với hệ số tối giản tổng đại số hệ số chất tham gia phản ứng A 57 B 20 C 52 D 21 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên KHTN, năm 2015) Câu 65: Cho phản ứng: Fe2+ + MnO4− + H+ → Fe3+ + Mn2+ + H2O Tổng hệ số tối giản chất ion sau cân phản ứng A 16 B 18 C 22 D 24 Câu 66: Trong phản ứng: 3M + 2NO3− + 8H+ → M n+ + NO + H2O Giá trị n A B C D Câu 67: Cho phản ứng: I − + MnO4− + H+ → I + Mn2+ + H2O Tổng hệ số tối giản chất tham gia phản ứng sau cân phản ứng A 16 B 22 C 24 D 28 Câu 68: Cho phản ứng: xBr2 + yCrO2− + OH− → Br− + CrO42− + H2O Giá trị x y A B C D B PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA Để giải nhanh dạng tốn có liên quan đến phản ứng oxi hoá – khử nên áp dụng định luật bảo toàn electron * Nội dung định luật bảo tồn electron: Trong phản ứng oxi hố – khử, số mol electron chất khử cho số mol electron chất oxi hoá nhận ∑n e(cho) = ∑ ne(nhaän) * Lưu ý: - Trong phản ứng hệ phản ứng oxi hoá – khử, cần quan tâm đến trạng thái oxi hoá ban đầu cuối nguyên tố, không quan tâm đến trình biến đổi trung gian - Cần kết hợp với phương pháp khác phương pháp quy đổi, bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo tồn điện tích để giải tốn ● Dạng 1: Kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 (loãng) Kim loại bị oxi hoá: M  → M n+ + ne ⇒ ne cho = an (a vàn lầ n lượt làsốmol vàhoátròcủ a M) +1 +1 + HCl, H2 SO4(loã ng) thể tính oxi hố H : 2H+ + 2e  → H2 ⇒ nH+ = ne nhaän = 2nH2  HCl M+  → M n+ + H2 ng)  H2SO4 (loaõ Theo định luật bảo tồn electron, ta có: an = 2nH2 Lưu ý: Kim loại có nhiều hố trị (Fe, Cr) tác dụng với HCl H 2SO4 loãng đạt hố trị thấp Ví dụ 1: Hồ tan hồn tồn 5,4 gam Al dung dịch H 2SO4 lỗng, thu V lít H2 (ở đktc) Giá trị V A 4,48 B 3,36 C 6,72 D 2,24 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Ví dụ 2: Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến phản ứng xảy hồn tồn thu 3,36 lít H (đktc) Khối lượng Cu có 10,0 gam hỗn hợp X A 2,8 gam B 5,6 gam C 1,6 gam D 8,4 gam (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Ví dụ 3: Cho 0,3 gam kim loại hoá trị II phản ứng hết với dung dịch HCl, thu 0,28 lít H2 (đktc) Kim loại A Ba B Ca C Mg D Sr (Đề Khảo sát chất lượng lần – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hố, năm 2016) Ví dụ 4: Cho 5,1 gam hai kim loại Mg Al tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu 5,6 lít khí H2 (đktc) Tỉ lệ phần trăm theo khối lượng Al hỗn hợp ban đầu A 52,94% B 47,06% C 32,94% D 67,06% Ví dụ 5: Hồ tan 1,92 gam kim loại M (hoá trị n) vào dung dịch HCl H2SO4 loãng (vừa đủ), thu 1,792 lít khí H2 (đktc) Kim loại M A Fe B Cu C Al D Mg 10 Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm Zn, Mg, Fe Hoà tan hết 23,40 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl, thu 11,20 lít khí (đktc) Để tác dụng vừa hết với 23,40 gam hỗn hợp X cần 12,32 lít khí clo (đktc) Khối lượng Fe hỗn hợp A 8,4 gam B 11,2 gam C 2,8 gam D 5,6 gam (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Khoa học tự nhiên, năm 2016) Ví dụ 7: Chia hỗn hợp hai kim loại A, B có hố trị khơng đổi thành hai phần Phần hoà tan hết dung dịch HCl, thu 1,792 lít khí H (đktc) Phần nung oxi, thu 2,84 gam hỗn hợp oxit Khối lượng hai kim loại hỗn hợp đầu A 1,56 gam B 3,12 gam C 2,2 gam D 1,8 gam ● Dạng 2: Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc) +6 * H2SO4 đặc: tính oxi hoá thể S +6 to Kim c) → Muố i + sả n phẩ m khử+ H2O 14 loạ 43 i +H2 S O4 (đặ 44 43 (trừAu, Pt) (SO2, S, H2S) +6 * Các trình khử S Quá trình khử 4H+ + SO42− + 2e  → SO2 + 2H2O + 2− 8H + SO + 6e  → S + 4H2O 10H+ + SO42− + 8e  → H2S + 4H2O Mối liên hệ nH SO với nsản phẩm khử ne nhận nH SO = 2nSO ne nhaän = 2nSO nH SO = 4nS ne nhaän = 6nS 2 4 nH SO = 5nH S 2 ne nhaän = 8nH S * Lưu ý: - Kim loại có nhiều hố trị (Fe, Cr) phản ứng với H2SO4 đặc đạt hố trị cao - Fe, Al, Cr khơng phản ứng với H2SO4 (đặc, nguội) bị thụ động hoá Ví dụ 8: Cho 9,2 gam hỗn hợp gồm Zn Al phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu 5,6 lít khí SO (ở đktc, sản phẩm khử nhất) Khối lượng Al có hỗn hợp A 2,7 gam B 5,4 gam C 8,1 gam D 6,75 gam Ví dụ 9: Hoà tan hoàn toàn 0,756 gam kim loại M lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu 2,688 gam khí SO2 (là sản phẩm khử nhất) M A Fe B Cu C Zn D Al Ví dụ 10: Cho m gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu 3,36 lít khí SO2 (ở đktc, sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 16,8 B 8,4 C 5,6 D 3,2 Ví dụ 11: Cho 18,4 gam hỗn hợp Zn Al tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu 11,2 lít khí SO (ở đktc, sản phẩm khử nhất) Phần trăm khối lượng Zn hỗn hợp ban đầu 11 A 70,65% B 29,35% C 45,76% D 66,33% Ví dụ 12: Để hồ tan hết 11,2 gam Fe cần tối thiểu dung dịch chứa a mol H2SO4 đặc, nóng tạo sản phẩm khử SO2 Giá trị a A 0,45 B 0,4 C 0,6 D 0,2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Khoa học tự nhiên, năm 2016) Ví dụ 13: Cho 0,01 mol hợp chất sắt tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng, 0,112 lít (đktc) khí SO (là sản phẩm khử nhất) Công thức hợp chất A FeCO3 B FeS2 C FeS D FeO Ví dụ 14: Cho 1,44 gam hỗn hợp gồm kim loại M oxit MO, có số mol nhau, tác dụng hết với H2SO4 đặc, đun nóng Thể tích khí SO2 (đktc) thu 0,224 lít Kim loại M A Cu B Fe C Al D Zn ● Dạng 3: Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 +5 * HNO3 thể tính oxi hố N +5 Kim ng)  → Muố i + 14 loạ 43 i +H N O3 (loã (trừAu, Pt) sả n phẩ m khử + H2O 44 43 (NO, N2, N2O, NH4+ ) +5 to Kim c) → Muoá i + NO2 + H2O 14 loaï 43 i +H NO3 (đặ (trừAu, Pt) +5 * Các q trình khử N Mối liên hệ nHNO với nsản phẩm khử Quá trình khử ne nhận nHNO = 2nNO ne nhận = nNO 4H + NO + 3e  → NO + 2H2O nHNO = 4nNO ne nhaän = 3nNO 10H+ + 2NO3− + 8e  → N2O + 5H2O nHNO = 10nN O ne nhaän = 8nN O nHNO = 12nN ne nhaän = 10nN 2H+ + NO3− + 1e  → NO2 + H2O + − + − 12H + 2NO + 10e  → N2 + 6H2O + − + 10H + NO + 8e  → NH + 3H2O 2 3 nHNO = 10nNH + 2 ne nhaän = 8nNH + * Lưu ý: - Các kim loại Fe, Cu, Ag khử HNO3 loãng đến NO - Các kim loại Mg, Al, Zn phản ứng với HNO3 lỗng ngồi tạo NO tạo sản phẩm khử khác N2, N2O NH4NO3 - Kim loại có nhiều hoá trị (Fe, Cr) phản ứng với HNO3 đạt hố trị cao - Fe, Al, Cr khơng phản ứng với HNO3 (đặc, nguội) bị thụ động hoá Ví dụ 15: Hồ tan hồn tồn 6,4 gam Cu dung dịch HNO (dư), thu x mol NO2 (là sản phẩm khử N5+) Giá trị x 12 A 0,25 B 0,15 C 0,2 D 0,10 (Đề Khảo sát chất lượng lần – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hoá, năm 2016) Ví dụ 16: Cho m gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 lỗng tạo 1,792 lít khí (đktc) Cũng cho m gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HNO lỗng thấy V lít khí (đktc) khí NO Giá trị V A 1,792 lít B, 1,195 lít C 4,032 lít D 3,36 lít Ví dụ 17: Hồ tan m gam hỗn hợp FeO, Fe(OH)2, FeCO3 Fe3O4 (trong Fe3O4 chiếm 1/3 tổng số mol hỗn hợp) vào dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu 8,96 lít (đktc) hỗn hợp gồm CO2 NO (sản phẩm khử N+5) có tỉ khối so với H2 18,5 Số mol HNO3 phản ứng A 1,8 B 3,2 C 2,0 D 3,8 (Đề thi THPT Quốc gia – Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2016) Ví dụ 18: Hoà tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg Al lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M Sau phản ứng kết thúc, thu 0,672 lít N (ở đktc) dung dịch chứa 54,9 gam muối Giá trị V A 0,72 B 0,65 C 0,70 D 0,86 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Ví dụ 19: Hồ tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) axit HNO3, thu V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO 2) dung dịch Y (chỉ chứa hai muối axit dư) Tỉ khối X H 19 Giá trị V A 2,24 B 4,48 C 5,60 D 3,36 Ví dụ 20: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A B đứng trước H dãy điện hố có hố trị khơng đổi hợp chất Chia m gam X thành hai phần nhau: - Phần 1: Hoà tan hoàn toàn dung dịch chứa axit HCl H 2SO4 loãng tạo 3,36 lít khí H2 - Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất) Biết thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn Giá trị V A 2,24 B 3,36 C 4,48 D 6,72 Ví dụ 21: Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe Fe 3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 2,24 lít khí NO (đktc) dung dịch X lại 1,46 gam kim loại Nồng độ mol/ lít dung dịch HNO3 A 3,5M B 2,5M C 3,2M D 2,4M Ví dụ 22: Hồ tan hoàn toàn 32 gam kim loại M dung dịch HNO (dư) thu 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 NO, có tỉ khối so H2 17 Kim loại M A Cu B Zn C Fe D Ca Ví dụ 23: Lấy 0,1 mol Cu tác dụng với 500 ml dung dịch chứa KNO 0,2M HCl 0,4M thu lít khí NO (đktc)? A 2,24 lít B 1,12 lít C 3,36 lít D 8,96 lít 13 Ví dụ 24: Hoà tan hoàn toàn 3,28 gam hỗn hợp Fe R có hố trị II dung dịch HCl (dư) 2,464 lít H2 (đktc) Cũng lượng hỗn hợp kim loại tác dụng với lượng dư dung dịch HNO lỗng thu 1,792 lít khí NO (đktc) Kim loại R A Pb B Mg C Cu D Zn Ví dụ 25: Hồ tan hết 0,1 mol Zn vào 100 ml dung dịch HNO nồng độ aM khơng thấy khí Giá trị a A 0,25 B 1,25 C 2,25 D 2,5 ● Dạng 4: Kim loại tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp axit Ví dụ 26: Cho 7,2 gam bột Mg tan hết dung dịch hỗn hợp HCl (dư) KNO3, thu dung dịch X chứa m gam muối 2,688 lít khí Y (đktc) gồm N H2 có khối lượng 0,76 gam Giá trị m A 29,87 B 24,03 C 32,15 D 34,68 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Chuyên Bến Tre, năm 2016) Ví dụ 27: Hoà tan hoàn toàn 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg Al vào dung dịch Y gồm HNO3 H2SO4 đặc thu 0,1 mol khí SO2, NO, NO2, N2O Phần trăm khối lượng Al Mg X là: A 63% 37% B 36% 64% C 50% 50% D 46% 54% Ví dụ 28: Thí nghiệm 1: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 1M V1 lít khí NO Thí nghiệm 2: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO 1M H2SO4 0,5M thoát V2 lít khí NO Biết NO sản phẩm khử nhất, thể tích khí đo điều kiện Quan hệ V1 V2 A V2 = V1 B V2 = 2,5V1 C V2 = 2V1 D V2 = 1,5V1 Ví dụ 29: Cho 3,48 gam bột Mg tan hết dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) KNO3, thu dung dịch X chứa m gam muối 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 H2 Khí Y có tỉ khối so với H2 11,4 Giá trị m A 16,085 B 14,485 C 18,300 D 18,035 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm 2016) ● Dạng 5: Tính nhanh khối lượng muối tạo thành phản ứng oxi hoá – khử kim loại tác dụng với axit M gốc axit ∑ netrao đổi Ta có cơng thức tính nhanh: mmuối = mkim loại + hoátrògố c axit 14 +1 +2e • 2HCl   → H2 mmuốiclorua = mkim loại + +1 35,5.2nH = mkim loại + 71nH +2e • H2 SO4   → H2 mmuốisunfat = mkim loại + 96.2nH 2 +6 = mkim loaïi + 96nH +4 −2 + ne • H2 SO4   → sả n phẩ m khử(SO2 ,S, H2 S) mmuốisunfat = mkim loại + 96.∑ netrao đổi = mkim loại + 48∑ netrao đổi +5 + ne • H NO3   → sả n phẩ m khử(NO, N2, N2O, NO2 , NH4NO3) 62.∑ netrao đổi + mNH NO = mkim loại + 62∑ netrao đổi + mNH NO 4 Lưu ý: Vì sản phẩm khử HNO3 NH4NO3 tan dung dịch nên tính khối lượng muối ta phải xét xem phản ứng có tạo NH 4NO3 hay khơng Nếu có tạo NH4NO3 ta phải cộng thêm phần khối lượng Ví dụ 30: Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến phản ứng xảy hồn tồn thu 3,36 lít khí H (đktc) m gam muối khan Giá trị m A 20,25 B 19,45 C 8,4 D 19,05 (Đề Khảo sát chất lượng lần – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hố, năm 2016) Ví dụ 31: Hồ tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Al Mg dung dịch HCl (dư), thu 8,96 lít khí H (đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 22,4 B 28,4 C 36,2 D 22,0 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Ví dụ 32: Hồ tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al Fe dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu 0,55 mol SO (sản phẩm khử nhất) Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu A 51,8 gam B 55,2 gam C 69,1 gam D 82,9 gam Ví dụ 33: Hỗn hợp X gồm kim loại Mg, Al, Zn Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thu 6,72 lít khí (ở đktc) Cũng lấy m gam X tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (dư), thu V lít khí SO (sản phẩm khử nhất, đktc) (m + a) gam muối Giá trị V a A 3,36 28,8 B 3,36 14,4 C 6,72 28,8 D 6,72 57,6 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Khoa học tự nhiên, năm 2016) mmuốinitrat = mkim loại + 15 Ví dụ 34: Hoà tan hết 7,2 gam Mg dung dịch HNO lỗng (dư), sau phản ứng hồn tồn thu dung dịch X 2,688 lít khí NO (duy nhất, đktc) Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m A 44,40 B 46,80 C 31,92 D 29,52 (Đề Kiểm tra chất lượng – Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Ninh, năm 2016) Ví dụ 35: Hồ tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al lượng vừa đủ dung dịch HCl thu 7,84 lít khí X (đktc) 2,54 gam chất rắn Y dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z thu m gam muối, m có giá trị A 31,45 B 33,25 C 3,99 D 35,58 Ví dụ 36: Oxi hố hồn tồn 7,2 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Zn oxi dư 12,8 g hỗn hợp oxit Y Hoà tan hết Y dung dịch H 2SO4 lỗng thu dung dịch T Cơ cạn dung dịch T thu lượng muối khan A 50,8 gam B 20,8 gam C 30,8 gam D 40,8 gam Ví dụ 37: Cho 11,8 gam hỗn hợp Al, Cu phản ứng với hỗn hợp dung dịch HNO3 H2SO4 dư, thu 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí SO NO2 có tỉ khối so với H2 26 Khối lượng muối tạo dung dịch A 55,8 gam B 50 gam C 61,2 gam D 56 gam Ví dụ 38: Cho 8,5 gam kim loại Al Mg tan hết dung dịch hỗn hợp HNO3 loãng H2SO4 loãng, thu 11,2 lit (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO H2 có tỉ khối so với H Cô cạn dung dịch sau phản ứng lượng muối khan A 59 gam B 69 gam C 79 gam D 89 gam ● Dạng 6: Phản ứng oxi hoá – khử qua nhiều giai đoạn Ví dụ 39: Để 2,8 gam bột Fe ngồi khơng khí thời gian thấy khối lượng tăng lên 3,44 gam Tính phần trăm Fe phản ứng Giả sử phản ứng tạo nên Fe3O4 A 48,8% B 60% C 81,4 % D 99,9% Ví dụ 40: Nhiệt phân hồn tồn m gam KClO với xúc tác MnO 2, lượng khí oxi hoá 1,26m gam hỗn hợp Fe Cu thu hỗn hợp X gồm oxit Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO dư thu dung dịch Y 0,896 lít NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Cô cạn dung dịch Y thu 175,76 gam muối khan Giá trị m A 40,18 B 38,24 C 39,17 D 37,64 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Chuyên Bến Tre, năm 2016) Ví dụ 41: Hỗn hợp X gồm Al, Fe 3O4 CuO, oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp Cho 1,344 lít khí CO (đktc) qua m gam X nung nóng, sau thời gian thu chất rắn Y hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H 18 Hoà tan hoàn toàn Y dung dịch HNO3 loãng, dư, thu dung dịch chứa 3,08m gam muối 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m gần với giá sau đây? A 9,5 B 9,0 C 8,0 D 8,5 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) 16 Ví dụ 42: Nung nóng hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe với gam bột S bình kín thời gian thu hỗn hợp X gồm FeS, FeS 2, Fe S dư Cho X tan hết dung dịch H2SO4 đặc nóng dư V lít khí (đktc) Giá trị V A 8,96 B 11,65 C 3,36 D 11,76 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Chuyên Bến Tre, năm 2016) Ví dụ 43: Thổi luồng CO qua hỗn hợp Fe Fe2O3 nung nóng chất khí B hỗn hợp D gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Cho B lội qua dung dịch nước vôi dư thấy tạo gam kết tủa Hồ tan D H 2SO4 đặc, nóng thấy tạo 0,18 mol SO2 dung dịch E Cơ cạn E thu 24g muối khan Thành phần phần trăm Fe hỗn hợp ban đầu A 58,33% B 41,67% C 50% D 40% Ví dụ 44: Để a gam bột sắt ngồi khơng khí, sau thời gian chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H 2SO4 đậm đặc, nóng thu 6,72 lit khí SO 2( đktc) Khối lượng a gam là: A 56 gam B 11,2 gam C 22,4 gam D 25,3 gam Ví dụ 45: Để m gam bột sắt ngồi khơng khí sau thời gian thu gam hỗn hợp chất rắn Hồ tan hồn tồn hỗn hợp dung dịch HNO thu 1,12 lít khí NO (đktc) Giá trị m : A 10,08 gam B 1,08 gam C 5,04 gam D 0,504 gam Ví dụ 46: Cho 16,2 gam kim loại M, hố trị n tác dụng với 0,15 mol O Chất rắn thu sau phản ứng cho hoà tan hoàn tồn vào dung dịch HCl dư thu 13,44 lít khí H2 (đktc) Kim loại M A Fe B Al C Cu D Zn Ví dụ 47: Cho H2 qua ống sứ chứa a gam Fe 2O3 đun nóng, sau thời gian thu 5,2 gam hỗn hợp X gồm chất rắn Hoà tan hết hỗn hợp X HNO3 đặc, nóng thu 0,785 mol khí NO2 Giá trị a A 11,48 B 24,04 C 17,46 D 8,34 ● Dạng 7: Xác định sản phẩm khử Ví dụ 48: Cho 9,6 gam Mg tác dụng với H 2SO4 đặc, sau phản ứng thu MgSO4, H2O sản phẩm khử X Xác định X, biết có 49 gam H 2SO4 tham gia phản ứng A SO2 B S C H2S D SO2 H2S Ví dụ 49: Cho 5,2 gam Zn tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO 1M thu Zn(NO3)2, H2O sản phẩm khử khí X Sản phẩm khử X A N2 B N2O C NO D NO2 Ví dụ 50: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO (dư), sinh 2,24 lít khí X (sản phẩm khử nhất, đktc) Khí X A N2O B NO2 C N2 D NO Ví dụ 51: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp M gồm 0,07 mol Mg 0,005 mol MgO vào dung dịch HNO3 dư, thu 0,224 lít khí X (đktc) dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu 11,5 gam muối khan Khí X A N2 B N2O C NO D NO2 17 ● Dạng 8: Tính oxi hố hợp chất KMnO4, MnO2, KClO3 tính khử dung dịch HCl Ví dụ 52: Hỗn hợp X gồm Mg Al (M X = 26) Biết m gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với lượng O tạo nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol KMnO4 0,2 mol KClO3 Giá trị m A 15,6 B 21,8 C 33,6 D 42,3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Biên Hoà – Hà Nam, năm 2016) Ví dụ 53: Đun nóng 48,2 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 KClO3, sau thời gian thu 43,4 gam hỗn hợp chất rắn Y Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, sau phản ứng thu 15,12 lít Cl2 (đktc) dung dịch gồm MnCl2, KCl HCl dư Số mol HCl phản ứng A 1,8 B 2,4 C 1,9 D 2,1 (Đề thi THPT Quốc Gia – Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2016) Ví dụ 54: Hoà tan 5,6 gam Fe dung dịch H 2SO4 loãng dư thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO 0,5M Giá trị V A 80 B 20 C 40 D 60 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) C BÀI TẬP VẬN DỤNG ● Dạng 1: Kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 (loãng) Câu 1: Hoà tan hết 2,925 gam kim loại M lượng dư dung dịch HBr, sau phản ứng thu 1,008 lít (đktc) Kim loại M là: A Fe B Zn C Al D Mg Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 2,4 gam Mg dung dịch H 2SO4 lỗng, dư thu V lít khí H2 (đktc) Giá trị V là: A 1,12 B 3,36 C 4,48 D 2,24 (Đề Khảo sát chất lượng lần – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hoá, năm 2016) Câu 3: Cho 20,4 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu 10,08 lít H2 Mặt khác 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl2 Các khí đo đktc Thành phần phần trăm khối lượng Al hỗn hợp X là: A 33,09% B 26,47% C 19,85% D 13,24% (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Câu 4: Hoà tan 7,84 gam Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp hai axit HCl 0,15M H2SO4 0,25M thấy V lít khí H2 (đktc) Giá trị V là: A 1,456 lít B 0,45 lít C 0,75 lít D 0,55 lít Câu 5: Cho 7,68 gam hỗn hợp X gồm Mg Al vào 400 ml dung dịch Y gồm HCl 1M H2SO4 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 8,512 lít khí (đktc) Biết dung dịch, axit phân li hoàn toàn thành ion Phần trăm khối lượng Al X là: A 25% B 75% C 56,25% D 43,75% 18 Câu 6: Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O dư nung nóng thu m gam hỗn hợp X Cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần 400 ml dung dịch HCl 2M (khơng có H2 bay ra) Khối lượng m A 46,4 gam B 44,6 gam C 52,8 gam D 58,2 gam ● Dạng 2: Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc) Câu 7: Cho 4,8 gam Mg tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu V lít khí SO2 (ở đktc, sản phẩm khử nhất) Giá trị V A 1,12 B 2,24 C 3,36 D 4,48 Câu 8: Cho 9,2 gam hỗn hợp Zn Al (tỉ lệ số mol : 1) tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu V lít khí SO2 (ở đktc, sản phẩm khử nhất) Giá trị V A 5,6 B 4,48 C 6,72 D 11,2 Câu 9: Hoà tan 17,7 gam hỗn hợp gồm Al Cu lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu 13,44 lít khí SO (ở đktc, sản phẩm khử nhất) Phần trăm khối lượng Cu hỗn hợp ban đầu A 54,24% B 33,58% C 65,76% D 64,42% Câu 10: Cho 18,2 gam hỗn hợp X gồm kim loại Cr, Fe, Cu tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu dung dịch Y, chất rắn Z 5,6 lít H (ở đktc) Nếu cho 18,2 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nguội thu 1,68 lít khí SO2 (ở đktc) Thành phần % khối lượng crom đồng trogn hỗn hợp X A 48,21% 9,23% B 42,86% 48,21% C 42,86% 26,37% D 48,21% 42,56% (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) ● Dạng 3: Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 2,7 gam Al dung dịch HNO lỗng dư, thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 3,36 B 1,12 C 2,24 D 4,48 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Câu 12: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3O4 Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng, thu 1,344 lít NO (đktc) dung dịch Z Dung dịch Z hoà tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh khí NO Biết phản ứng, NO sản phẩm khử N+5 Số mol HNO3 có Y A 0,50 mol B 0,78 mol C 0,44 mol D 0,54 mol (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Câu 13: Hỗn hợp X gồm Mg (0,1 mol), Al (0,04 mol) Zn (0,15 mol) Cho X tác dụng với dung dịch HNO loãng (dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam Số mol HNO3 tham gia phản ứng A 0,6200 mol B 1,2400 mol C 0,6975 mol D 0,7750 mol (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Chuyên Hà Tĩnh, năm 2016) Câu 14: Hỗn hợp X gồm Al Mg Hoà tan 15,3 gam hỗn hợp X dung dịch HNO3 loãng, dư, thu dung dịch Y 1,344 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí N2O N2 Tỉ khối hỗn hợp khí Y so với khí H 18 Cô cạn cẩn 19 thận dung dịch X thu 117,9 gam chất rắn khan Số mol khí O cần để oxi hoá hết 7,65 gam hỗn hợp X A 0,3750 B 0,1875 C 0,1350 D 0,1870 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Khoa học tự nhiên, năm 2016) Câu 15: Cho kim loại Al, Fe, Cu vào lít dung dịch HNO phản ứng vừa đủ thu 1,792 lít khí X (đktc) gồm N2 NO2 có tỉ khối so với He 9,25 Nồng độ mol/lít HNO3 dung dịch đầu A 0,28M B 1,4M C 1,7M D 1,2M Câu 16: Hoà tan hết 4,43 gam hỗn hợp Al Mg HNO lỗng thu dung dịch A 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (đều khơng màu) có khối lượng 2,59 gam có khí bị hố thành màu nâu khơng khí Số mol HNO3 phản ứng A 0,51 mol B 0,45 mol C 0,55 mol D 0,49 mol Câu 17: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO dư Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 0,896 lít khí NO (đktc) dung dịch X Khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch X là: A 8,88 gam B 13,92 gam C 6,52 gam D 13,32 gam ● Dạng 4: Kim loại tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp axit Câu 18: Cho 33,9 gam hỗn hợp bột Zn Mg (tỷ lệ mol 1:2) tan hết dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 NaHSO4 thu dung dịch A chứa m gam hỗn hợp muối trung hoà 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm N 2O H2 Khí B có tỷ khối so với H2 16,75 Giá trị m gần với A 240 B 300 C 312 D 308 Khảo sát chất lượng lớp 12 – Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Nam – Năm 2016 Câu 19: Một hỗn hợp X có khối lượng 18,2g gồm Kim loại A (hố trị 2) B (hố trị 3) Hồ tan X hoàn toàn dung dịch Y chứa H 2SO4 HNO3 Cho hỗn hợp khí Z gồm khí SO N2O Xác định kim loại A, B (B co thể Al hay Fe) Biết số mol hai kim loại số mol khí SO N2O 0,1 mol khí A Cu, Al B Cu, Fe C Zn, Al D Zn, Fe Câu 20: Cho 3,2 gam bột đồng tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8 M H2SO4 0,2 M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, sinh V lít khí NO (là sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 0,746 B 0,448 C 1,792 D 0,672 ● Dạng 5: Tính nhanh khối lượng muối tạo thành phản ứng oxi hoá – khử kim loại tác dụng với axit Câu 21: Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến phản ứng xảy hoàn toàn thu 4,48 lít khí H (đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 25,4 gam B 31,8 gam C 24,7 gam D 18,3 gam (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Quỳnh Lưu 1- Nghệ An, năm 2016) 20 Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu 2,24 lít khí H (ở đktc) dung dịch Y chứa m gam muối Giá trị m A 11,62 B 13,92 C 7,87 D 11,42 (Đề Kiểm tra chất lượng – Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Ninh, năm 2016) Câu 23: Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch HNO 3,2M, thu dung dịch X khí NO (sản phẩm khử N +5) Biết phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng muối dung dịch X A 25,32 gam B 24,20 gam C 29,04 gam D 21,60 gam (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí đktc dung dịch X Cơ cạn dung dịch X thu gam muối khan? A 55,5 gam B 91,0 gam C 90,0 gam D 71,0 gam Câu 25: Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 2M dư thu 6,72 lít khí (đktc) Cơ cạn dung dịch thu sau phản ứng thu khối lượng muối khan A 40,1 gam B 41,1 gam C 41,2 gam D 14,2 gam Câu 26: Cho 7,4 gam hỗn hợp kim loại Ag, Al, Mg tan hết H 2SO4 đặc nóng thu hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,015 mol S 0,0125 mol H 2S Cô cạn dung dịch sau phản ứng lượng muối khan A 12,65 gam B 15,62 gam C 16,52 gam D 15,26 gam Câu 27: Oxi hố hồn tồn 14,3g hỗn hợp bốt kim loại Mg, Al, Zn oxi dư thu 22,3g hỗn hợp oxit Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư lượng muối tạo thành dung dịch là: A 36,6 gam B 32,05 gam C 49,8 gam D 48,9 gam ● Dạng 6: Phản ứng oxi hoá – khử qua nhiều giai đoạn Câu 28: Hỗn hợp X gồm 3,2 gam Cu 1,8 gam kim loại M Nung X với bột lưu huỳnh (khơng có khơng khí), thu 6,6 gam hỗn hợp Y Hoà tan hoàn toàn Y dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), tạo thành 6,72 lít khí SO (sản phẩm khử nhất, đktc) Kim loại M A Be B Al C Ca D Mg (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Khoa học tự nhiên, năm 2016) Câu 29: Nung x gam Fe khơng khí, thu 104,8 gam hỗn hợp rắn A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Hoà tan A dung dịch HNO3 dư, thu dung dịch B 12,096 lít hỗn hợp khí NO NO2 (đktc) có tỉ khối He 10,167 Giá trị x A 85,02 B 49,22 C 78,4 D 98 Câu 30: Nung m gam sắt oxy dư thu gam hỗn hợp chất rắn A Hoà tan hết hỗn hợp A dung dịch HNO dư 0,56 lít khí (đktc) NO (là sản phẩm khử nhất) m : A 2,22 gam B 2,62 gam C 2,52 gam D 2,32 gam 21 Câu 31: Để 27 gam Al khơng khí, sau thời gian thu 39,8 gam hỗn hợp X gồm Al Al 2O3 Cho X tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu V lít khí SO2 (đktc) Giá trị V A 15,68 B 16,8 C 33,6 D 31,16 Câu 32: Đốt 12,8 gam Cu khơng khí Hồ tan chất rắn thu vào dung dịch HNO3 0,5M thấy thoát 448 ml khí NO (đktc) Thể tích dung dịch HNO3 cần dùng tối thiểu để hoà tan hết chất rắn A 420 ml B 840 ml C 480 ml D 240 ml Câu 33: Đốt cháy 5,6 gam bột Fe bình đựng O thu 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 Fe Hoà tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A dung dịch HNO3 thu V lít hỗn hợp khí B gồm NO NO Tỉ khối B so với H2 19 Thể tích V đktc A 672 ml B 336 ml C 448 ml D 896 ml Câu 34: Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nhiệt độ cao thời gian người ta thu 6,72 g hỗn hợp gồm chất rắn khác A Đem hoà tan hoàn toàn hỗn hợp vào dung dịch HNO dư thấy tạo thành 0,448 lit khí B có tỷ khối so với H2 15 m nhận giá trị là: A 5,56 gam B 6,64 gam C 7,2 gam D 8,8 gam ● Dạng 7: Xác định sản phẩm khử Câu 35: Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 dung dịch HNO3 dư, thu 448 ml khí X (ở đktc) Khí X A N2 B N2O C NO D NO2 Câu 36: Một hỗn hợp X gồm 0,04 mol Al 0,06 mol Mg Nếu đem hỗn hợp X hoà tan hoàn tồn HNO đặc nóng thu 0,03 mol sản phẩm Y khử N+5 Nếu đem hỗn hợp X hoà tan hoàn toàn H 2SO4 đặc nóng thu 0,12 mol sản phẩm Z khử S+6 Y Z A N2O H2S B NO2 SO2 C N2O SO2 D NH4NO3 SO2 Câu 37: Oxi hố khí NH3 0,5 mol khí oxi điều kiện thích hợp, thu 0,4 mol sản phẩm oxi hố có chứa nitơ Sản phẩm chứa nitơ A N2 B N2O C NO D NO2 Câu 38: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3 Sau phản ứng xảy hoàn tồn, thu 0,896 lít khí X (đktc) dung dịch Y Làm bay dung dịch Y thu 46 gam muối khan Khí X : A NO2 B N2O C NO D N2 ● Dạng 8: Tính oxi hố hợp chất KMnO4, MnO2, KClO3 tính khử dung dịch HCl Câu 39: Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với 6,32 gam KMnO Khối lượng HCl bị oxi hoá A 7,3 gam B 23,36 gam C 3,65 gam D 11,68 gam Câu 40: Nhiệt phân 40,3 gam hỗn hợp X gồm KMnO KClO3, sau thời gian thu O2 29,9 gam hỗn hợp chất rắn Y gồm KMnO 4, K2MnO4, 22 MnO2 KCl Để hoà tan hoàn toàn Y cần vừa đủ dung dịch chứa 0,7 mol HCl đặc, đun nóng Phần trăm khối lượng KMnO4 bị nhiệt phân A 50% B 80% C 75% D 60% 23 ... sau phản ứng đúng? A Cr chất oxi hoá, Sn2+ chất khử B Sn2+ chất khử, Cr3+ chất oxi hoá C Cr chất khử, Sn2+ chất oxi hoá D Cr3+ chất khử, Sn2+ chất oxi hoá (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên. .. (4) 2KClO  → 2KCl + 3O2 (5) CaO + CO2 → CaCO3 Có phản ứng cho thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử? A B C D Câu 12: Phản ứng phản ứng oxi hoá - khử? A 2NaOH + 2NO2 → NaNO2 + NaNO3 + H2O o t B 2KMnO... hoá D Cl2 chất oxi hoá, H2O chất khử (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2015) Câu 18: Cho phản ứng: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 Chất oxi hoá phản ứng A NaOH B

Ngày đăng: 29/12/2018, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w