1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển công nghiệp hỗ trợ nghiên cứu trường hợp ngành giầy da, dệt may, điện tử tại tỉnh bình dương

200 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 4,21 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ VĂN THẮNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH GIẦY DA, DỆT MAY, ĐIỆN TỬ TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI – 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ VĂN THẮNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH GIẦY DA, DỆT MAY, ĐIỆN TỬ TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành: Kinh tế trị Mã số : 9.31.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học 1: PGS,TS Nguyễn Văn Luân 2: GS,TS Nguyễn Quang Thuấn HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, công bố theo quy định Nhà nước Nghiên cứu sinh Đỗ Văn Thắng i MỤC LỤC Trang ii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP HỒ TRỢ .7 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .7 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước .7 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 12 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 26 1.2.1 Khái quát chung cơng trình nghiên cứu liên quan tới đề tài 26 1.2.2 Những vấn đề rút từ khái quát chung cần tiếp tục nghiên cứu 28 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN MỘT SỐ QUỐC GIA, ĐỊA PHƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 31 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 31 2.1.1 Sự đời thuật ngữ “công nghiệp hỗ trợ” 31 2.1.2 Công nghiệp hỗ trợ số thuật ngữ liên quan 34 2.1.3 Quan niệm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam .36 2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 39 2.2.1 Tính đa cấp tính liên kết hệ thống theo quy trình sản xuất 39 2.2.2 Tính đa dạng cơng nghệ trình độ cơng nghệ 42 2.2.3 Tính chun mơn hóa cao tham gia vào mạng sản xuất tồn cầu 42 2.2.4 Có nguồn nhân lực chất lượng cao 43 2.2.5 Thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia, chủ yếu DN vừa nhỏ 43 2.3 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 44 2.3.1 Khái niệm 44 2.3.2 Nội hàm phát triển công nghiệp hỗ trợ 44 2.3.3 Các mơ hình phát triển công nghiệp hỗ trợ .46 2.4 MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 50 2.4.1 Số lượng quy mô doanh nghiệp 50 2.4.2 Trình độ cơng nghệ tỷ lệ nội địa 50 2.4.3 Sức cạnh tranh sản phẩm 51 2.4.4 Sự đáp ứng yêu cầu ngành công nghiệp hạ nguồn 51 ii 2.4.5 Nguồn nhân lực .52 2.5 MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 52 2.5.1 Nhân tố quốc tế .52 2.5.2 Nhân tố nước 54 2.6 VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ NÓI CHUNG VÀ CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP NĨI RIÊNG 59 2.6.1 Quan hệ ngành công nghiệp công nghiệp hỗ trợ 59 2.6.2 Vai trò có tính hai mặt phát triển cơng nghiệp hỗ trợ 64 2.7 THỰC TIỄN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA, ĐỊA PHƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM NĨI CHUNG, BÌNH DƯƠNG NĨI RIÊNG 72 2.7.1 Thực tiễn số nước phát triển công nghiệp hỗ trợ 72 2.7.2 Thực tiễn số địa phương phát triển công nghiệp hỗ trợ 78 2.7.3 Bài học cho tỉnh Bình Dương Việt Nam phát triển công nghiệp hỗ trợ 83 Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH GIẦY DA, DỆT MAY, ĐIỆN TỬ TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG 88 3.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƯƠNG 88 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 88 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 90 3.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 94 3.2.1 Cơ sở sản xuất công nghiệp 94 3.2.2 Lao động ngành công nghiệp 96 3.3.3 Giá trị sản xuất công nghiệp 98 3.3 THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG NGÀNH GIẦY DA, DỆT MAY, ĐIỆN TỬ Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 99 3.3.1 Công nghiệp hỗ trợ ngành giầy da tỉnh Bình Dương 99 3.3.2 Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may tỉnh Bình Dương 103 3.3.3 Công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử tỉnh Bình Dương 108 3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH GIẦY DA, DỆT MAY, ĐIỆN TỬ Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 112 3.4.1 Những thành tựu 112 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 114 3.4.3 Một số vấn đề đặt q trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngành giầy da, dệt may, điện tử tỉnh Bình Dương 120 Chương 4: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH GIẦY DA, DỆT MAY, ĐIỆN TỬ TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2025 125 4.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH GIẦY DA, DỆT MAY, ĐIỆN TỬ 125 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 125 4.1.2 Bối cảnh nước 126 4.2 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 TẦM NHÌN NĂM 2030 128 4.3 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH GIẦY DA, DỆT MAY, ĐIỆN TỬ TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2025 130 4.3.1 Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ tỉnh Bình Dương 130 4.3.2 Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành giầy da, dệt may, điện tử đến năm 2025 135 4.4 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH GIẦY DA, DỆT MAY, ĐIỆN TỬ Ở BÌNH DƯƠNG 137 4.4.1 Giải pháp vốn đầu tư công nghệ 137 4.4.2 Giải pháp thị trường ti u thụ sản phẩm công nghiệp hỗ trợ 138 4.4.3 Giải pháp phát triển nguồn nh n lực .139 4.4.4 Giải pháp ph n ố doanh nghiệp sản xuất ngành công nghiệp hỗ trợ 140 4.4.5 Giải pháp li n ết sản xuất ti u thụ sản phẩm công nghiệp hỗ trợ 141 4.4.6 Cơ chế phối hợp Bình Dương Vùng inh tế trọng điểm phía Nam phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ giải pháp bảo vệ môi trường 141 4.4.7 Đề xuất hệ thống mơ hình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ tỉnh Bình dương 145 4.4.8 Giải pháp chế sách, lập dự án đầu tư, mặt ng cho phát triển công nghiệp hỗ trợ 147 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa tiếng Việt APEC Diễn đàn Hợp tác kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á CCN Cụm công nghiệp CNH Công nghiệp hóa CNHT Cơng nghiệp hỗ trợ CNPT Cơng nghiệp phụ trợ DN Doanh nghiệp DNNVV (SMEs) Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐTGD Điện tử gia dụng FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTSXCN Giá trị sản xuất cơng nghiệp HĐH Hiện đại hóa KCN Khu công nghiệp PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh TĐĐQG Tập đoàn đa quốc gia TNCs Các công ty xuyên quốc gia VDF Diễn đàn inh tế Việt Nam v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Số học sinh tốt nghiệp qua hệ đào tạo 92 Bảng 3.2: Nguồn lao động tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 - 2017 93 Bảng 3.3: Cơ sở sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế 94 Bảng 3.4: Cơ sở sản xuất công nghiệp theo nhóm ngành 95 Bảng 3.5: Số lượng sở công nghiệp theo địa phương 96 Bảng 3.6: Số lượng lao động công nghiệp theo thành phần kinh tế 97 Bảng 3.7: Cơ cấu lao động ngành công nghiệp 97 Bảng 3.8: Năng xuất lao động công nghiệp theo thành phần kinh tế 98 Bảng 3.9: Tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 99 Bảng 3.10: Các hình thức xúc tiến thương mại áp dụng với ngành giầy da 101 Bảng 3.11: Hiệu hình thức xúc tiến thương mại áp dụng với ngành giầy da .102 Bảng 3.12: Những hó hăn ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may tiêu thụ thị trường nước (ĐVT: %) 106 Bảng 3.13: Những hó hăn ngành cơng nghiệp hỗ trợ ngành dệt may tiêu thụ thị trường nước (ĐVT: %) 106 Bảng 3.14: Các hình thức xúc tiến thương mại áp dụng ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may (ĐVT: %) 106 Bảng 3.15: Hiệu hình thức xúc tiến thương mại áp dụng ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may (ĐVT: %) 106 Bảng 3.16: Những hó hăn hi ti u thụ sản phẩm thị trường nước ngồi ngành cơng nghiệp hỗ trợ cho ngành điện tử – tin học (ĐVT: %) 110 Bảng 4.1: Đánh giá SWOT công nghiệp hỗ trợ Bình Dương 127 Bảng 4.2: Nhóm tiêu phấn đấu ngành cơng nghiệp 129 Bảng 4.3: Kế hoạch đầu tư phát triển doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đến năm 2020 .137 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Phạm vi cơng nghiệp hỗ trợ theo MITI 32 Hình 2.2: Các phạm vi công nghiệp hỗ trợ .33 Hình 2.3: Mơ hình ME Porter lợi cạnh tranh quốc gia 35 Hình 2.4: Cơng nghiệp hỗ trợ theo tiếp cận Chính phủ Việt Nam .36 Hình 2.5: Cơng nghiệp hỗ trợ theo nghĩa rộng 38 Hình 2.6: Phân loại công nghiệp hỗ trợ theo hệ thống ngành sản xuất 40 Hình 2.7: Các lớp cung ứng hỗ trợ 41 Hình 2.8: Chuỗi giá trị ngành cơng nghiệp 61 Hình 2.9: Cấu trúc chuỗi giá trị linh kiện lao động 66 Hình 2.10: Chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ Thái Lan 76 DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 2.1: Ngành chế tạo ơtơ: sau động đất, sóng thần 11/3/2011 Nhật Bản 63 Hộp 2.2: Rủi ro nhà cung ứng linh kiện ô tô 71 vii Biểu đồ 4.1: Đề xuất hệ thống mơ hình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ tỉnh Bình Dương [51] Cần xác định cụ thể ngành công nghiệp mũi nhọn trước hi x y dựng sách cho CNHT Các sách thúc đẩy CNHT phải tính tốn đến đầy đủ vấn đề CNHT, điều iện đầu vào (vốn, công nghệ, nguồn nh n lực, cộng đồng doanh nhân, ), điều iện đầu (thị trường, sức mua, hệ thống hỗ trợ, ) thể chế hỗ trợ giám sát cạnh tranh, ngành công nghiệp li n quan, doanh nghiệp hỗ trợ (ví dụ cung cấp nguy n vật liệu), trung t m nghi n cứu đào tạo Các sách CNHT phải tính tr n tổng thể ao gồm doanh nghiệp lắp ráp chế iến then chốt cơng ty có tham gia vào CNHT Các sách CNHT phải tạo điều iện cho việc hởi nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa Các sách CNHT hơng can thiệp q nhiều vào thị trường tạo ất ình đẳng cạnh tranh, đặc iệt hối doanh nghiệp nhà nước tư nh n hay với hối đầu tư nước 146 4.4.8 Giải pháp chế sách, lập dự án đầu tư, mặt b ng cho phát triển công nghiệp hỗ trợ Cơ chế sách: Trung ương tổ chức triển khai thực Quyết định 12/2011/QĐ-TTg, ngày 24 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ Theo Quyết định này, Bộ Công thương xây dựng danh mục sản phẩm công nghiệp ưu ti n phát triển, tr n sở tỉnh Bình Dương có định hướng cụ thể phát triển sản phẩm CNHT Trung ương tổ chức triển khai thực Quyết định số 34/2007/QĐ-BCN ngày 31 tháng năm 2007 Bộ Công nghiệp phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Theo Quyết định này, Trung ương giao nhiệm vụ cho Bình Dương phát triển Trung tâm nguyên phụ liệu ngành dệt may giầy da, hình thành hu cơng nghiệp hỗ trợ cho việc sản xuất động ô tô; phát triển hu, cụm CNHT hí Để thực nhiệm vụ này, Trung ương cần hỗ trợ tỉnh sách thu hút đầu tư; chương trình xúc tiến thương mại, mởi gọi đầu tư vào Bình Dương; hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực,… Tr n sở sách Bình Dương thực nhiệm vụ ph n công theo quy hoạch phát triển CNHT ph duyệt, chuẩn ị mặt ng, nguồn nh n lực, lựa chọn doanh nghiệp theo ti u chuẩn đề để đưa vào chương trình hỗ trợ Ngồi sách ưu đãi Trung ương theo quy định hành khuyến khích phát triển CNHT, tỉnh Bình Dương ố trí nguồn kinh phí từ ngân sách tỉnh để khuyến khích phát triển dự án sản xuất CNHT mà tỉnh mạnh [51,74,75] Lập dự án đầu tư X y dựng dự án đầu tư thành lập trung t m nguy n phụ liệu ngành giầy da, dệt may X y dựng dự án đầu tư thành lập hu công nghiệp hỗ trợ cho sản xuất động ô tô X y dựng dự án đầu tư thành lập hu CNHT hí X y dựng chiến lược phát triển nguồn nh n lực cho ngành CNHT giai đoạn 2011 - 2020 X y dựng chiến lược thu hút đầu tư vào ngành CNHT tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 – 2020 [51,74,75] 147 iải pháp mặt b ng cho phát triển công nghiệp hỗ trợ: Tài nguy n đất tr n địa àn tỉnh Bình Dương đảm ảo cho phát triển công nghiệp giai đoạn 2011 - 2020 xa Với quy hoạch 35 hu công nghiệp tổng diện tích 17.079,5 23 cụm cơng nghiệp 2.700 ha, tổng diện tích hu cơng nghiệp cụm công nghiệp đến năm 2020 gần 20.000ha đảm ảo cho phát triển công nghiệp tr n địa àn tỉnh Bình Dương nói chung ngành CNHT nói ri ng Chính sách mặt b ng cho phát triển CNHT tr n địa bàn tỉnh Bình Dương thực theo quy định Quyết định 12/2011/QĐ -TTg sách phát triển số ngành CNHT Theo đó, dự án sản xuất sản phẩm CNHT ưu ti n hỗ trợ dành quỹ đất thích hợp cho dự án diện tích, vị trí tiền thu đất; dự án sản xuất sản phẩm CNHT sử dụng đất khu cụm công nghiệp sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng, dịch vụ công cộng dịch vụ khác khu, cụm công nghiệp; hỗ trợ tạo điều kiện việc tuyển dụng, đào tạo lao động; hưởng sách hỗ trợ khác theo quy định Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý cụm công nghiệp; dự án sản xuất sản phẩm CNHT cho phát triển công nghiệp công nghệ cao áp dụng sách khuyến khích đất đai theo quy định pháp luật công nghệ cao [51,74,75] TÓM TẮT CHƯƠNG Ở chương ng nhóm giải pháp cho phát triển CNHT tốt l n ức tranh tổng thể ngành CNHT tỉnh Bình Dương từ đến năm 2025, với mục đích trọng tâm chủ động sản xuất sản phẩm CNHT cho ngành điện tử - tin học, dệt – may da – giày…đáp ứng cho phát triển ngành này, hướng tới tương lai xuất chúng, đem lại hiệu thiết thực cho phát triển tỉnh, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa tỉnh Về hiệu kinh tế, tăng cường lượng tiền cho quốc gia b ng việc nhà đầu tư tập đoàn inh tế đa quốc gia đầu tư nhiều vào tỉnh, góp phần tăng trưởng GDP; chủ động nguyên liệu thượng nguồn, doanh nghiệp hạn chế nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ, đồng thời hướng tới tương lai gần xuất sản phẩm CNHT thu ngoại tệ cho đất nước; doanh nghiệp có hội tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu 148 KẾT LUẬN Cơng nghiệp tỉnh Bình Dương phát triển nhanh chóng năm qua, góp phần quan trọng vào chuyển dịch cấu inh tế tỉnh Các ngành công nghiệp dệt - may, da - giày, hí chế tạo, điện tử - tin học, chế iến gỗ phát triển nhanh, đóng góp quan trọng vào việc giải việc làm tỉnh Tuy nhi n, đóng góp nhóm ngành vào tăng trưởng chuyển dịch cấu inh tế chưa tương xứng với lực lượng lao động mà nhóm ngành sử dụng Công nghiệp dệt - may, da - giày, hí chế tạo, điện tử - tin học, chế iến gỗ phát triển chủ yếu dựa vào gia công nguồn nguy n liệu chủ yếu nhập hẩu, nguy n liệu cung cấp từ nước chiếm tỷ trọng thấp Ngành cơng nghiệp hí chế tạo, điện tử – tin học có ảnnh hưởng lớn đến phát triển ngành công nghiệp hác, thời gian qua hai nhóm ngành chưa có nhiều đóng góp vào phát triển ngành inh tế xét tr n phương diện cung cấp máy móc thiết ị chuy n dùng sản phẩm điện tử tích hợp cho ngành sản xuất Hầu hết máy móc thiết ị phục vụ sản xuất tr n địa àn tỉnh phải nhập hẩu Tỉnh Bình Dương có tiềm lớn phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Bình Dương có vị trí thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp, cơng nghiệp hỗ trợ tỉnh Bình Dương phần chương trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ nước Cơng nghiệp hỗ trợ tỉnh Bình Dương phát triển năm gần đ y, công nghiệp hỗ trợ tỉnh Bình Dương trải qua giai đoạn đầu ti n giai đoạn trình phát triển, nghĩa sản xuất chủ yếu gia công lắp ráp với nguy n liệu nhập hẩu, doanh nghiệp tỉnh tham gia sản xuất số sản phẩm đơn giản Hiện Trung ương chưa có sách ưu đãi phát triển công nghiệp hỗ trợ n n việc phát triển công nghiệp hỗ trợ tr n địa àn tỉnh Bình Dương gặp nhiều hó hăn Tỉnh Bình Dương xác định nhóm ngành phát triển cơng nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2011 - 2020, ao gồm công nghiệp dệt - may, da - giày, hí chế tạo, điện tử - tin học, chế iến gỗ Trong nhóm ngành tr n, hí chế tạo, điện tử - tin học xem nhóm ngành mang tính đột phát ngành cơng nghiệp hỗ trợ Để thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ, hệ thống nhóm giải pháp đề xuất Trong đó, ao gồm nhóm giải pháp tổng thể nhóm giải pháp cụ thể Chín 149 nhóm giải pháp cụ thể là: - Giải pháp thu hút vốn đầu tư công nghệ cho phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ - Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành công nghiệp hỗ trợ - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Giải pháp phân bố ngành công nghiệp hỗ trợ - Giải pháp mặt b ng cho phát triển công nghiệp hỗ trợ - Giải pháp liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm ngành CNHT - Cơ chế phối hợp Bình Dương Vùng inh tế trọng điểm phía Nam phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ - Giải pháp bảo vệ môi trường - Xác định giải pháp chế, sách đề xuất phương án thực 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đỗ Văn Thắng (2018), “Một số vấn đề phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 11 (tháng 04/2018), trang 20 – 22 Đỗ Văn Thắng (2018), “Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ số ngành tỉnh Bình Dương”, Tạp chí Cơng thương, số (tháng 03/2018), trang 115 – 121 Đỗ Văn Thắng (2018), “Cơ sở lý thuyết phát triển cơng nghiệp hỗ trợ”, Tạp chí Cơng thương, số (tháng 01/2018), trang 68 – 75 Đỗ Văn Thắng (2016), “Hiệp định TPP – Cơ hội thách thức inh tế Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hiệp định TPP – Cơ hội, thách thức giải pháp inh tế cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Trường Đại học Tài – Mar eting (Bộ Tài chính) Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ Tài chính), tháng 01/2016, trang 333 – 343 Đỗ Văn Thắng, Nguyễn Thái Bình (2015), “TPP – Cơ hội thách thức cho Việt Nam” Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tác động Hiệp định Đối tác xuy n thái ình dương (TPP) đến inh tế Việt Nam hu vực Trường Đại học Kinh tế - Luật (ĐHQG – HCM) Viện Nghi n cứu Phát triển TP.HCM (UBND TP.HCM), tháng 12/2015, trang 72 – 81 Huỳnh Ngọc An, Đỗ Văn Thắng (2015), “Nhận thức ản inh tế Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh” Kỷ yếu Hội thảo khoa học Học thuyết Kinh tế tri Mác – L nin ối cảnh phát triển inh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa Việt Nam Trường Đại học Kinh tế - Luật (ĐHQG – HCM), tháng 12/2015, trang 01 – 11 Đỗ Văn Thắng, Nguyễn Thái Bình (2015), “Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc ối cảnh mới” Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc ối cảnh Viện nghi n cứu Trung Quốc (Viện Hàn l m Khoa học Xã hội Việt Nam) Trường Đại học Kinh tế - Luật (ĐHQG – HCM), tháng 8/2015, trang 250 – 255 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt Bùi Thị Lan Anh (2006), “CNHT chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam”, Đề án môn Kinh tế quản lý công nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Trương Thị Chí Bình (2010), “Phát triển CNHT ngành điện tử gia dụng Việt Nam”, Luận án tiến sĩ inh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Trương Thị Chí Bình (2006), “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam thông qua nâng cao hiệu liên kết kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ” (Đề tài nghiên cứu cấp Bộ), Bộ Công nghiệp Trương Thị Chí Bình (2007b), “Nghiên cứu đề xuất xây dựng mơ hình Cụm liên kết cơng nghiệp (industrial cluster) để phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ Công thương Bộ Công thương (2007), “Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020” Hồng Văn Ch u (Tuyển chọn) (2010), “Công nghiệp hỗ trợ: Kinh nghiệm nước giải pháp cho Việt Nam”, Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội Hồng Văn Ch u (2010), “Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Nxb Thông tin Truyền thơng, Hà Nội Chính phủ (2007) “Quy hoạch phát triển CNHT Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020”, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách - Bộ Công nghiệp (cũ, Bộ Công thương) soạn thảo Chính phủ (2014) Phê duyệt “Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035”, Bộ Cơng thương soạn thảo 10 Chính phủ (2006), Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006, Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 11 Chính phủ (2015), Nghị định 111/2015/NĐ-CP ngày 03 tháng 11năm 2015, Quy định phát triển công nghiệp hỗ trợ 12 Cục Thống Bình Dương, số liệu niên giám 2005, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 13 Đại học Đà Nẵng, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi (2013), “Điều tra, đánh giá thực trạng công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2011 -2015 định hướng 2020”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Nguyễn Trường Sơn chủ nhiệm 14 Đại học Ngoại thương (2008), “Nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu khả tham gia doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam” Đề tài khoa học cấp Bộ, Nguyễn Hoàng Ánh chủ nhiệm 15 Đại học Ngoại thương (2010), “Công nghiệp hỗ trợ - kinh nghiệm từ nước giải pháp cho Việt Nam”, đề tài khoa học cấp Nhà nước Hoàng Văn Châu làm chủ nhiệm 16 Đại học Ngoại thương (2010), “Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Hoàng Văn Ch u chủ biên, Nhà xuất Thông tin truyền thông 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), “ Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Diễn đàn inh tế giới 2015 – 2016 (WEF) 19 Diễn đàn phát triển Việt Nam - VDF, (2007), “Xây dựng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Kenichi Ohno chủ biên, Nhà xuất Lao động Xã hội 20 Lê Thế Giới (2008), “Các giải pháp phát triển ngành CNHT thành phố Đà Nẵng”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố 21 Lê Thế Giới (2010), “Phát triển Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam: Lý thuyết, thực tiễn sách”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Hải (2005) “Phát triển ngành CNHT nước ta giai đoạn nay”, Thông tin vấn đề kinh tế - trị học, Viện Kinh tế trị học, Học viện Hành quốc gia, số 6, tr.31-32 23 Lê Mai Hải (2010), “Vận dụng Marketing địa phương nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi tỉnh Bình Dương”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Kinh tế - Luật 24 http://business.gov.vn/tabid/97/catid/10/item/13706/quy-ho%E1%BA%A1cht%E1%BB%95ng-th%E1%BB%83-ph%C3%A1t-tri%E1%BB%83n- c%C3%B4ng-nghi%E1%BB%87p-h%E1%BB%97-tr%E1%BB%A3%C4%91%E1%BA%BFn-2020.aspx 25 http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/1996-tinh-hinh-dau-tutruc-tiep-cua-nhat-ban-vao-viet-nam-va-mot-so-giai-phap-nang-cao-hieuqua.html 26 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nhan-dang-cac-cum-lien-ket-nganhva-mot-so-de-xuat-chinh-sach-tai-viet-nam-104366.html 27 http://thuvienphapluat.vn/ Nghị 10 Chính phủ, ngày 24/2/2012 28 http://vietbao.vn/Kinh-te/Cac nuoc TPP dang anh huong den Viet Nam nhu the nao/196046939/177/ 29 http://www.baobariavungtau.com.vn/kinh-te/201508/uu-tien-hoan-thien-co-chechinh-sach-cho-cong-nghiep-ho-tro-632782/ 30 http://www.dankinhte.vn/giai-phap-phat-trien-cac-nganh-cong-nghiep-phu-troo-viet-nam/ 31 http://www.sggp.org.vn/thieu-nhac-truong-lien-ket-vung-kinh-te-trong-diemphia-nam-364508.html 32 http://www.usnzcouncil.org/ Mục: Country Data 33 http://www.ven.vn Nguyễn Duy Nghĩa (2005) “Đôi điều CNHT" 34 https://www.jetro.go.jp/vietnam/ (2015) 35 https://www.researchgate.net/profile/Viet_Hoang6/publication/282331772_Liter ature_review_and_policy_implication_for_supporting_industries_in_Vietnam _in_Vietnamese/links/560cb79108ae6c9b0c42d068.pdf 36 Nguyễn Thị Dung Huệ (2012), “Phát triển CNHT ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án Tiến sĩ inh tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội 37 Phan Văn Hùng, (2015), “Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành xây dựng dân dụng Việt Nam”, Luận án tiến sĩ inh tế, chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 38 Đặng Thu Hương, Trần Ngọc Thìn (2009), "Thực trạng CNHT Việt Nam số giải pháp khắc phục", Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 139 39 Lê Thị Thanh Huyền (2006), “Phát triển ngành CNHT”, Tạp chí Tài số (tháng 3) 40 Kyoshiro Ichi awa, Tư vấn đầu tư cao cấp, Cục Xúc tiến Ngoại thương Nhật Bản Hà Nội (JETRO) (2004), “Xây dựng tăng cường ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam” 41 Trần Quang L m, Đinh Trung Thành (2007), "Phát triển CNHT Việt Nam trước sóng đầu tư cơng ty xun quốc gia Nhật Bản", Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 21, 22 42 Hà Thị Hương Lan (2014), “Công nghiệp hỗ trợ số ngành công nghiệp Việt Nam”, Luận án tiến sĩ inh tế, chuyên ngành kinh tế trị, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 43 Vũ Chí Lộc (2010), "Vai trò TNCs q trình Phát triển ngành CNHT quốc gia phát triển", Tạp chí Thương mại, số 19 44 Mori J (2005), “Phát triển CNHT cho q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam”: tăng cường tính ngoại tích cực theo chiều dọc thông qua đào tạo liên kết, Master thesis, Trường Fletcher, Đại học Tufts, Hoa Kỳ 45 Ohno K Nguyễn Văn Thường chủ biên (2005), “Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 46 Ohno K chủ biên (2007), “Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF), Xây dựng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Nx Lao động Xã hội, Hà Nội 47 Ohno, Kenichi (VDF) (2008), “CNHT Việt Nam, từ quy hoạch đến Kế hoạch hành động thông qua quan hệ đối tác Monozukuri Việt Nam - Nhật Bản”, Kỷ yếu Hội thảo “Kế hoạch hành động phát triển CNHT” 48 Phạm Thu Phương (2013), “Thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Luận án tiến sĩ inh tế, ngành kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Kinh tế thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Porter E Michael (2010), “Lợi cạnh tranh”, Nxb Trẻ, Hà Nội 50 Sở Cơng thương tỉnh Bình Dương (2015) “Báo cáo ngành Cơng thương tỉnh Bình Dương 2011 - 2015” 51 Sở Cơng thương tỉnh Bình Dương (2011), “Định hướng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020” 52 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Bình Dương (2015) “Báo cáo Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Bình Dương 2011 - 2015” 53 Nguyễn Ngọc Sơn (2008), "Phát triển CNHT ngành dệt may Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 359 54 Nguyễn Đình Tài (2013), “Mơ hình cho cụm liên kết ngành Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, số 55 Phạm Tất Thắng (2013), “Phát triển CNHT: số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cộng sản điện tử, số tháng 10 56 Nguyễn Văn Thanh (2006), "Xây dựng KCN KCX theo hướng Phát triển ngành CNHT Việt Nam", Tạp chí vấn đề kinh tế trị giới, số 12 57 Trần Đình Thi n (2007), “Phát triển ngành CNHT - đánh giá thực trạng hệ quả”, đề tài khoa học cấp Bộ 58 Trần Văn Thọ (2005), “Biến động kinh tế Đơng Á đường cơng nghiệp hố Việt Nam” “CNHT mũi đột phá chiến lược”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Trần Văn Thọ (2005), “Cơng nghiệp hố Việt Nam trào lưu khu vực hố Đơng Á”, Tạp chí Thời đại mới, số tháng 11/2005 60 Thời báo kinh tế Sài gòn, 17/4/2014 61 Nguyễn Thị Kim Thu, (2012), “CNHT Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sĩ inh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (nay Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh), Hà Nội 62 Thủ tướng Chính phủ (2011), “Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24 tháng 02 năm 2011 sách phát triển số ngành CNHT” 63 Thủ tướng Chính phủ (2012), “Quyết định 418/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2012, Phê duyệt Chiến lược phát triển KH - CN giai đoạn 2011 – 2020” 64 Nguyễn Thị Xuân Thúy (2007), “Công nghiệp hỗ trợ, tổng quan khái niệm, Xây dựng Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Ohno K (Chủ biên), VDF-GRIPS 65 Tổng cục Thống kê, số liệu Website niên giám (www.gso.gov.vn) 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 66 Nguyễn Văn Trịnh (2015), “Phát triển Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sĩ inh tế, chuyên ngành Kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế - Luật thuộc ĐHQG - HCM 67 Phan Đăng Tuất (2005), "Trở thành nhà cung cấp cho doanh nghiệp Nhật Bản - Con đường cho doanh nghiệp Việt Nam", Tạp chí Công nghiệp, Kỳ 1, Tháng 12 68 Phan Đăng Tuất (2008), “Kế hoạch hành động phát triển công nghiệp hỗ trợ”, Trình ày diễn đàn Li n ết Hội nhập phát triển, VCCI 69 Trương Đình Tuyển (2011) Báo cáo: “Phát triển CNHT kiến nghị cách tiếp cận sách cho Việt Nam”, Hội thảo Khoa học Chính sách tài phát triển CNHT (Viện chiến lược Chính sách tài (Bộ Tài chính) Viện nghiên cứu Chiến lược sách cơng nghiệp (Bộ Công thương), tháng 12 70 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2013), “Kế hoạch trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố giai đoạn 2013 - 2020”, Kế hoạch số 131/KH-UBND, ngày 13 tháng năm 2013 71 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2017), “Báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội,Quốc phòng - An ninh năm 2017, phương hướng nhiệm vụ năm 2018”, Quyết định số 275/BC - UBND ngày 01 tháng 12 năm 2017 72 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2013), “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020, định hướng đến năm 2025”, Quyết định số 3281/QĐ - UBND ngày 18 tháng 12 năm 2013 73 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2008), “Phê duyệt Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2020”, Quyết định số 215/2006/QĐ - UBND ngày 30 tháng năm 2006 74 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2006), Quyết định 215/2006/QĐ-UBND ngày 30 tháng năm 2006, “Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 – 2020” 75 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2013), Quyết định 3281/QĐ-UBND ngày 18 tháng 12 năm 2013, “Về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 định hướng đến năm 2025” 76 Ủy ban nhân dân tỉnh Long An (2013), “Quy hoạch phát triển CNHT địa bàn tỉnh Long An đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”, Quyết định số 3533/QĐ-UBND ngày 10 tháng 10 năm 2013 77 Viện Chiến lược Chính sách tài - Bộ Tài (2013), “Giải pháp tài phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ”, đề tài khoa học cấp Bộ TS Vũ Nhữ Thăng chủ nhiệm 78 Viện Chiến lược sách tài chính, Bộ Tài (12/2011), Tài liệu hội thảo sách tài hỗ trợ phát triển CNHT, Hà Nội 79 Viện Kinh tế Việt Nam (2007), “Phát triển công nghiệp hỗ trợ: nghiên cứu trường hợp công nghiệp hỗ trợ cho ngành sản xuất ô tô, xe máy”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện TS Nguyễn Trọng Xuân chủ nhiệm 80 Viện Nghiên cứu Chiến lược sách cơng nghiệp – Bộ Cơng thương (2010), “Nghiên cứu sách tổng thể phát triển CNHT điều kiện hội nhập”, Báo cáo đề tài cấp Bộ, Hà Nội 81 Viện Nghiên cứu Chiến lược sách cơng nghiệp (2011), “CNHT ngành dệt may Việt Nam”, Báo cáo đề tài cấp Bộ, Hà Nội 82 Viện Nghiên cứu Chiến lược sách cơng nghiệp – Bộ Cơng thương (2012), “Giải pháp, sách phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ”, Tạp chí thơng tin chiến lược, sách cơng nghiệp, số 02/2015, 25 – 29 83 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2009), Thông tin chuy n đề: “Phát triển ngành CNHT: thực trạng số khuyến nghị”, Hà Nội 84 WB (2005), Thực thi Hợp đồng: Những phát qua báo cáo hoạt động kinh doanh 2005 số quốc gia Châu Á, Hà Nội 85 World Bank (2015) 86 www.vtctelecom.com.vn/zone/coca-cola-va-pepsico-giat-minh-lokhung/308/611 87 Nguyễn Trọng Xuân (chủ nhiệm), (2007), Viện Kinh tế Việt Nam Phát triển công nghiệp hỗ trợ: “Nghiên cứu trường hợp công nghiệp hỗ trợ cho ngành sản xuất ô tô, xe máy”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện II Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh 88 Abonyi G (2007), “Linking greater Mekong subregion Enterprises to international Market The role of global value chains, International production networks”, New York 89 Bộ Công thương Nhật Bản (MITI, Bộ Kinh tế, Công nghiệp Thương mại, METI) (1985), “White paper on Industry and Trade” (Sách trắng hợp tác kinh tế), Tokyo 90 Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) (1995), “Investigation report for industrial development: Supporting industry sector”, To yo 91 Cục xúc tiến Ngoại thương Nhật Bản (JETRO) (2003), “Japanese - Affiliated Manufactures in Asia” (Các nhà sản xuất Nhật Bản Châu Á) báo cáo phân tích tình hình th ngồi nhà cung ứng sản phẩm hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất Nhật Bản Châu Á (ASEAN Ấn Độ) 92 D McNamara (2004), “Integrayting Supporting Industries - APEC next Challege”, Trung tâm nghiên cứu Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 93 Department of Energy, USA (2005), “Supporting industries - Industries of the future”: Fiscal year 2004 annual report, Washington DC 94 Do Manh Hong (2008), “Promotion of Supporting Industries - The key for attracting FDI in developing countries” (Xúc tiến CNHT - chìa khóa cho thu hút FDI nước phát triển) 95 Goh Ban Lee (1998), “Linkage between the Multinational Corporations and Local Supporting Industries” (Liên kết tập đoàn đa quốc gia ngành CNHT nội địa), Đại học Sains, Malaysia 96 Goodwill Consultant JSC diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF) (2011), “Survey on comparision of backgrounds, polycy measuares and outcomes for development of supporting industries in ASEAN (Malaysia and Thailand in comparion with VietNam)” (Điều tra so sánh bối cảnh, biện pháp, sách kết phát triển CNHT ASEAN), Publishing House of Communication and Transport, Nhà xuất Giao thông Vận tải 97 Halim Mohd Noor, Roger Clarke, Nigel Driffield (2002), “Multinational cooperation and technological effort by local firm: a case study of the Malaysia Electronics and Electrical Industry” (Tập đoàn đa quốc gia nỗ lực công nghệ doanh nghiệp địa phương: trường hợp nghiên cứu ngành công nghiệp điện điện tử Malaysia) 98 JICA (1995), “Investigation report for industrial development: Supporting industry sector”, Tokyo 99 Kimura F (2006), “International Production and Distribution Networks in East Asia: Eighteen Facts, Mechanics, and Policy Implications”, Asian Economic Policy Review, Vol 1, 326-344 100 MITI (1985), “White paper on Industry and Trade” (Sách trắng hợp tác kinh tế), Tokyo 101 Mori, J (2005), Development of supporting industries for Vietnam’s ndustrialization 102 Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) (2004), Tổng hợp, xây dựng báo cáo điều tra, khảo sát: “Survey report on overseas business operations by Japanese manufacturing companies” (Báo cáo hảo sát phận nước ngồi cơng ty lắp ráp Nhật Bản) 103 Ohno K (2007), Building supporting industries in Vietnam, VDF&GRIPS 104 Peter Larkin, the President and CEO of the National Grocers Association (NGA) (2011), “Comprehensive Supporting Industries” ThaiLand Board of Investment North America”, Supporting industries in Thailand Khẳng định ngành CNHT phát triển toàn diện Thái Lan cho phép nhà đầu tư, nhà sản xuất, lắp ráp giảm thời gian, giảm chi phí tăng hiệu sản xuất thơng qua việc tìm nguồn cung ứng đầu vào Thái Lan 105 Porter E Michael (1990), “The competitive advantage of nations, Harvard business review” (Lợi cạnh tranh quốc gia), Trường Đại học Havard - New York Mỹ 106 Porter E Michael (1990), “The competitive advantage of nations, Harvard usiness review” (Lợi cạnh tranh quốc gia), Trường Đại học Havard - New York Mỹ 107 Ratana E (1999), “The role of small and medium supporting industries in Japan and Thailand” (Vai trò CNHT vừa nhỏ Nhật Bản Thái Lan), Trung tâm nghiên cứu IDE APEC, Working Paper Series 98/99 Tokyo 108 Ryuichiro, Inoue (1999) “Future prospects of Supporting Industries in ThaiLand and Malaysia” (Tương lai ngành CNHT Thái Lan Malaysia) Các tác giả hảo sát tình hình phát triển CNHT Thái Lan Malaysia sau khủng hoảng kinh tế Châu Á 1997 109 Small and Medium Enter prise Agency (2009), Japan’s Policy for Small and Medium Enterprise, Tokyo 110 Thomas Brandt (2012), “Industries in Malaysia ngineering Supporting Industry”, (CNHT hí Malaysia), Malaysian Investment Development Authority (MIDA) 111 Tổ chức suất Châu Á (Asian productivtity Orgnisation) (2002), “Strengthening of supporting Industries: Asian Experiences” (Đẩy mạnh CNHT: kinh nghiệm Châu Á) ... TRẠNG CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG NGÀNH GIẦY DA, DỆT MAY, ĐIỆN TỬ Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 99 3.3.1 Công nghiệp hỗ trợ ngành giầy da tỉnh Bình Dương 99 3.3.2 Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may tỉnh Bình. .. trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngành giầy da, dệt may, điện tử tỉnh Bình Dương 120 Chương 4: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH GIẦY DA, DỆT MAY, ĐIỆN... hình nghiên cứu phát triển công nghiệp hỗ trợ Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn số quốc gia phát triển công nghiệp hỗ trợ Chương 3: Thực trạng công nghiệp hỗ trợ ngành giầy da, dệt may, điện tử tỉnh

Ngày đăng: 26/12/2018, 17:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Thị Lan Anh (2006), “CNHT trong chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam”, Đề án môn Kinh tế và quản lý công nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “CNHT trong chiến lược phát triển công nghiệp ViệtNam”
Tác giả: Bùi Thị Lan Anh
Năm: 2006
2. Trương Thị Chí Bình (2010), “Phát triển CNHT trong ngành điện tử gia dụng ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ inh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển CNHT trong ngành điện tử gia dụng ởViệt Nam”
Tác giả: Trương Thị Chí Bình
Năm: 2010
3. Trương Thị Chí Bình (2006), “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam thông qua nâng cao hiệu quả của liên kết kinh doanh giữa doanh nghiệp vừa và nhỏ” (Đề tài nghiên cứu cấp Bộ), Bộ Công nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển côngnghiệp hỗ trợ Việt Nam thông qua nâng cao hiệu quả của liên kết kinh doanhgiữa doanh nghiệp vừa và nhỏ”
Tác giả: Trương Thị Chí Bình
Năm: 2006
4. Trương Thị Chí Bình (2007b), “Nghiên cứu đề xuất xây dựng mô hình Cụm liên kết công nghiệp (industrial cluster) để phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ Công thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đề xuất xây dựng mô hình Cụm liênkết công nghiệp (industrial cluster) để phát triển công nghiệp hỗ trợ ViệtNam
5. Bộ Công thương (2007), “Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm2010, tầm nhìn đến năm 2020
Tác giả: Bộ Công thương
Năm: 2007
6. Hoàng Văn Ch u (Tuyển chọn) (2010), “Công nghiệp hỗ trợ: Kinh nghiệm của các nước và giải pháp cho Việt Nam”, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công nghiệp hỗ trợ: Kinh nghiệm củacác nước và giải pháp cho Việt Nam”
Tác giả: Hoàng Văn Ch u (Tuyển chọn)
Nhà XB: Nxb Thông tin và Truyền thông
Năm: 2010
7. Hoàng Văn Ch u (2010), “Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam”, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ của ViệtNam”
Tác giả: Hoàng Văn Ch u
Nhà XB: Nxb Thông tin và Truyền thông
Năm: 2010
8. Chính phủ (2007) “Quy hoạch phát triển CNHT Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020”, do Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách - Bộ Công nghiệp (cũ, nay là Bộ Công thương) soạn thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy hoạch phát triển CNHT Việt Nam đến năm 2010, tầmnhìn đến năm 2020
9. Chính phủ (2014) Phê duyệt “Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035”, do Bộ Công thương soạn thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đếnnăm 2025, tầm nhìn đến năm 2035
13. Đại học Đà Nẵng, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi (2013), “Điều tra, đánh giá thực trạng công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi và đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2011 -2015 định hướng 2020”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh do Nguyễn Trường Sơn chủ nhiệm Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Điềutra, đánh giá thực trạng công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi vàđề xuất giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2011 -2015 địnhhướng 2020
Tác giả: Đại học Đà Nẵng, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi
Năm: 2013
14. Đại học Ngoại thương (2008), “Nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu và khả năng tham gia của các doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam”. Đề tài khoa học cấp Bộ, Nguyễn Hoàng Ánh chủ nhiệm Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu và khả năngtham gia của các doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam
Tác giả: Đại học Ngoại thương
Năm: 2008
15. Đại học Ngoại thương (2010), “Công nghiệp hỗ trợ - kinh nghiệm từ các nước và giải pháp cho Việt Nam”, đề tài khoa học cấp Nhà nước do Hoàng Văn Châu làm chủ nhiệm Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công nghiệp hỗ trợ - kinh nghiệm từ các nướcvà giải pháp cho Việt Nam”
Tác giả: Đại học Ngoại thương
Năm: 2010
16. Đại học Ngoại thương (2010), “Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam”, Hoàng Văn Ch u chủ biên, Nhà xuất bản Thông tin và truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ củaViệt Nam”
Tác giả: Đại học Ngoại thương
Nhà XB: Nhà xuất bản Thông tin và truyềnthông
Năm: 2010
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), “ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI”
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
19. Diễn đàn phát triển Việt Nam - VDF, (2007), “Xây dựng công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam”, Kenichi Ohno chủ biên, Nhà xuất bản Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng công nghiệp hỗ trợ tạiViệt Nam”
Tác giả: Diễn đàn phát triển Việt Nam - VDF
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động Xã hội
Năm: 2007
20. Lê Thế Giới (2008), “Các giải pháp phát triển các ngành CNHT của thành phố Đà Nẵng”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các giải pháp phát triển các ngành CNHT của thành phốĐà Nẵng”
Tác giả: Lê Thế Giới
Năm: 2008
21. Lê Thế Giới (2010), “Phát triển Công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam: Lý thuyết, thực tiễn và chính sách”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển Công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam: Lý thuyết, thựctiễn và chính sách”
Tác giả: Lê Thế Giới
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
22. Nguyễn Đức Hải (2005) “Phát triển ngành CNHT ở nước ta trong giai đoạn hiện nay”, Thông tin những vấn đề kinh tế - chính trị học, Viện Kinh tế chính trị học, Học viện Hành chính quốc gia, số 6, tr.31-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển ngành CNHT ở nước ta trong giai đoạnhiện nay”
23. Lê Mai Hải (2010), “Vận dụng Marketing địa phương nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Dương”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Kinh tế - Luật.24.http://bus i ness.g o v.vn/ t abid/97/cat i d/10/it e m/ 1 3706/q u y - ho%E 1 %B A %A1c h - t%E1%B B %95n g - th % E1%BB % 8 3 -ph % C3 % A1t-tri%E 1 %BB % 83 n - Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng Marketing địa phương nhằm thu hút đầu tư trựctiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Dương
Tác giả: Lê Mai Hải
Năm: 2010
36. Nguyễn Thị Dung Huệ (2012), “Phát triển CNHT ngành dệt may của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án Tiến sĩ inh tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển CNHT ngành dệt may của Việt Namtrong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”
Tác giả: Nguyễn Thị Dung Huệ
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w