Kiến thức: - Học sinh biết được -- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước + Những ngành cô
Trang 1ĐỊA LÍ:
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG
NAM BỘ (Tiếp theo)
1 Kiến thức:
- Học sinh biết được
Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
+ Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước
+ Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực thực phẩm, dệt may
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Một số tranh ảnh về hoạt động sản xuất công nghiệp, chợ nổi của người dân đồng bằng Nam Bộ
- Bản đồ vùng Nam Bộ
- Phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Kiểm tra bài cũ: Hoạt
động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ
- Nêu những thuận lợi để
đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất lúa, gạo, trái cây, thủy sản lớn
- Học sinh hát
- Nhờ nguồn nguyên liệu, thiên nhiên ưu đãi, người dân cần
cù lao động nên đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng công nghiệp phát triển mạnh mẽ
Trang 2nhất nước ta.
- Nêu những ví dụ cho
thấy đồng bằng Nam
Bộ là nơi sản xuất lúa
gạo, trái cây, thuỷ sản
lớn nhất nước ta?
- Giáo viên nhận xét.
- Bài mới
Giới thiệu bài mới:
Tiết trước cả lớp đã được
tìm hiểu và biết đồng bằng
Nam Bộ với điều kiện
thuận lợi thì đồng bằng
Nam Bộ là vựa lúa, vựa
trái cây, nơi nuôi và đánh
bắt thủy sản lớn nhất cả
nước Hôm nay, chúng ta
tiếp tục tìm hiểu về hoạt
động sản xuất của người
dân ở đồng bằng Nam Bộ
xem nơi đây còn có những
nét gì đặc trưng và còn
những thế mạnh gì nữa
không qua bài Hoạt động
sản xuất của người dân
đồng bằng Nam Bộ (tiếp
theo)
Hoạt động 1: Vùng công
nghiệp phát triển mạnh nhất
- Lúa gạo, trái cây, thủy sản ở vùng đồng bằng Nam Bộ được đưa đi tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và xuất khẩu
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Hs quan sát bản đồ
- Hs quan sát bản đồ và chỉ ra những tỉnh có nhiều trung tâm công nghiệp: Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Nai, Cà Mau…
Trang 3nước ta.
- Cho hs quan sát lược đồ
công nghiệp Việt Nam.
- Cho hs xem bản đồ
phóng to của đồng bằng
Nam Bộ Gọi một em
lên chỉ tên những tỉnh
có nhiều trung tâm công
nghiệp
- 1 bạn HS nhận xét.
- Dựa vào lược đồ, sách
giáo khoa và vốn hiểu
biết của mình, yêu cầu
thảo luận nhóm đôi: kể
tên các ngành công
nghiệp của đồng bằng
Nam Bộ
- Các trung tâm công
nghiệp tập trung nhiều
nhất ở vùng đồng bằng
Nam Bộ, nên nơi đây là
vùng công nghiệp phát
triển mạnh nhất trong
cả nước
- Gv cho hs xem một số
hình ảnh về các khu
công nghiệp ở đồng
bằng Nam Bộ
- Cho Hs quan sát các
hình trang 124, 125
- Điện tử, hóa chất, khai thác dầu khí, sản xuất điện, phân bón, cao su,
chế biến lương thực thực phẩm, dệt, may mặc, sản xuất vật liệu xây dựng
- Một hs đọc bài
- Hình 4: Điện tử
- Hình 5, 6: Chế biến lương thực, thực phẩm
- Hình 7: cơ khí
- Hình 8: Phân bón
- Vùng đồng bằng Nam Bộ có giá trị bằng một nửa so với cả nước và cao hơn các vùng khác
- Hs lắng nghe
Trang 4sách giáo khoa và cho
biết các hình ảnh đó
thuộc ngành công
nghiệp nào?
- Gv cho hs xem hình
ảnh các sản phẩm của
ngành công nghiệp
- Gv cho hs xem biểu đồ
giá trị sản xuất công
nghiệp của các vùng
trong cả nước
- Em có nhận xét gì về
giá trị sản xuất công
nghiệp của đồng bằng
Nam Bộ so với cả
nước?
- Gv nhận xét
GV: Từ việc quan sát biểu
đồ, các bạn hãy thảo luận
nhóm đôi và cho biết: điều
kiện để đồng bằng Nam
Bộ trở thành vùng có
ngành công nghiệp phát
triển mạnh nhất nước ta?
(Phiếu học tập)
Chuyển ý: Đồng bằng Nam
Bộ có nhiều khu công nghiệp,
tạo ra được rất nhiều sản
phẩm nhờ vào nguồn nguyên
liệu, lao động dồi dào, được
- Hs thảo luận nhóm đôi và trả lời: Nhờ vào
+ Nguyên liệu dồi dào + Lao động
+ Vốn đầu tư +Yếu tố khác
- Hs lắng nghe
- Học sinh lắng nghe, một em đọc bài trong sách
- Họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ xuồng ghe đổ về
- Xuồng, ghe
Trang 5đầu tư nên đã trở vùng công
nghiệp phát triển mạnh nhất
nước ta
Hoạt động 2: Chợ nổi trên
sông
- Gv cho hs xem video
clip về chợ nổi trên
sông
- Sau khi đi tham quan
một vòng chợ nổi, các
em có tò mò muốn biết
đồng bằng Nam Bộ có
những chợ nào nổi
tiếng và họ buôn bán gì
trên sông không? Nếu
muốn, cô mời một bạn
đọc tài liệu trong sách
giáo khoa để hiểu rõ
hơn
Thảo luận nhóm và trả lời các
câu hỏi:
- Chợ nổi thường họp ở
đâu?
- Người dân đến chợ
bằng phương tiện gì?
- Hoạt động buôn bán ở
chợ diễn ra như thế
nào?
- Tấp nập, nhộn nhịp
- Rau quả, thịt cá, quần áo
- Hs xem hình ảnh
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
Trang 6- Kể tên một số hàng hóa
thường được bán ở chợ
nổi?
- Gv cho hs xem một số
tranh về chợ nổi
- Gv giới thiệu điểm nổi
bật của ba chợ nổi tiếng
cho hs: chợ Phong
Điền, chợ Phụng Hiệp,
chợ Cái Răng
Gv chốt ý: Chợ nổi là một nét
văn hóa độc đáo của đồng
bằng Nam Bộ Việc buôn bán
trên xuồng ghe diễm ra tấp
nập với nhiều mặt hàng
Đưa ra bài học: Đồng bằng
Nam Bộ là nơi có công nghiệp
phát triển nhất nước ta Những
ngành công nghiệp nổi tiếng
là khai thác dầu khí, chế biến
lương thực thực phẩm, hóa
chất, cơ khí, điện tử, dệt may
Chợ nổi trên sông là một nét
độc đáo của đồng bằng sông
Cửu Long
- Củng cố, dặn dò
- Củng cố
Trò chơi: “Ai thông minh
nhất”
Luật chơi:
- Hs lắng nghe luật chơi
- Chợ nổi
- Dầu mỏ
- Công nghiệp
- Sầu riêng
- Hs lắng nghe
Trang 7Hs lần lượt mở các ô cửa bí mật, mỗi ô cửa sẽ có một câu hỏi, trả lời chính xác sẽ mất đi một phần của bức tranh Khi trả lời hết tất cả câu hỏi, bức tranh sẽ được hiện ra Nếu chưa trả lời hết các câu hỏi mà nhóm nào có thể đoán đúng tên của bức tranh thì đội đó dành chiến thắng
Câu 1: Đây là nét văn hóa đặc sắc của đồng bằng Nam Bộ? Câu 2: Khoáng sản được khai thác nhiều nhất ở đồng bằng Nam Bộ? Câu 3: Đây là ngành phát triển nhất cả nước ở đồng bằng Nam Bộ?
Câu 4: Quả này là đặc sản của miền Nam, các bạn đã được học ở bài tập đọc tuần 22? Đáp án: Chợ nổi trên sông
- Dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Yêu cầu hs về xem lại
bài hôm nay và chuẩn
bị bài mới: Thành phố
Hồ Chí Minh