Công nghệ dập chi tiết hình trụ

10 217 1
Công nghệ dập chi tiết hình trụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dập khối chi tiết trục tròn xoay Trong viết này, chúng tơi tính toán thiết kế quy trình công nghệ, khuôn đểsản xuất chi tiết dạng tròn xoay dập máy ép trục vít Với yêucầu sản xuất hàng loạt lớn hàng khối, chi tiết làm việc vớicường độ cao, chịu tải trọng thay đổi, đòi hỏi tính phải cao tiếtnày phải qua gia công công nghệ tạo hình khối đáp ứng vớinhững yêu cầu Bản vẽ chi tiết sản phẩm : I PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ Xây dựng vẽ vật dập a) Bản vẽ chi tiết : hình b) Các phương án công nghệ: - Phương án 1: + Chọn phơi ban đầu có thiết diện tròn: + Vuốt trênmáy búa : + Sau ép tụ: + Dập thô, rồidập lòng khuôn tinh - Phương án 2: Dập máy rèn ngang a Nguyên công tụ b Nguyên công ép c Nguyên công ép d Nguyên cơng tạo hình - Phương án 3: + Chọn phơi ban đầu có thiết diện tròn + Épsơ máy ép ma sát trục vít: + Và ép thành hình máyép ma sát trục vít: Kết luận: Phương án 1: Phải qua nhiều nguyên công chuẩn bị, đượcdập máy búa với khuôn thiết kế đơn giản, khơng đảm bảo tínhdo có số chỗ vật dập cần chế tạo bánh răng, nên dập máy búa khôngtao hướng thớ cho bánh Phương án 2: Tối ưu quá trình chuẩn bị quátrình thiết kế khn lại phức tạp, Đặc biệt gộp các ngun cơng mộtkhn, đảm bảo tính liên tục, tạo hướng thớ cho sản phẩm Phương án 3: Phướng án đảm bảo hướng thớ cho sảnphẩm, nhiên có quá trình ép chảy nên hao phí nhiều lượng, domáy ép ma sát trục vít không cho phép dập lệch tâm, nên phải thiết kế hai khuônkhác nhau, khiến việc tạo sản phẩm hàng loạt cần có hai máy hoạt động liên tục,do tăng giá khâu sản xuất -> tăng giá thành sản phầm Do đảm bảo yêu của chi tiết giá thành rẻ ta chọn phương án2 PHẦN II: THIẾT KẾ KHUÔN I CHUẨN BỊ PHƠI: Do phơi có kích thước lớn nên ta dùng máy cưa vòng để tạo phôi, với kích thước sau: Ø65 x 607 mm II LỊNG KHN ÉP TỤ Với chiều dài phần chuôi vật dập quá ngắn không đủ để kẹp phôi giai đoạn tụ, nên lực kẹp phơi khơng thể phụ thuộc hồn tồn vào lòng khuôn kẹp được, để giải vấn đề sử dụng thêm chốt tựa Như vậy ta sử dụng chốt tựa phía sau bỏ chốt định cữ phía trước không cần tính lòng khuôn kẹp, phần cối nằm lòng khuôn chốt tựa để kẹp phôi mà để chống uốn dọc Kết cấu chốt tựa: Lòng khn tụ: III LỊNG KHN ÉP - Do quá trình ép có khả xảy ép chảy, nên lòng khuôn ta sử dụng thêm khuôn phụ để tăng bề mặt tiếp xúc tăng lực ma sát lên phơi IV LỊNG KHUỒN TẠO HÌNH V LỊNG KHUÔN CẮT VÀNH BIÊN Ta thấy sau dập máy rèn ngang vật dập có vành biên.Lớp vành biên cấu tạo mặt chầy mặt cối Cắt vành biên trạng thái nguội vật dập đỡ bị cong vênh Nhưng đây, sau dập máy máy rèn ngang ta chuyển sang cắt vành biên thực máy rèn ngang nhiệt độ vật dập còn cao Vì vậy, ta thực cắt vành biên trạng thái nóng PHẦN III: CHỌN CHẾ ĐỘ NHIỆT KHI NUNG PHÔI CHẾ ĐỘ BÔI TRƠN VÀ LÀM NGUỘI KHUÔN I Chọn chế độ nhiệt nung phơi • Khoảng nhiệt độ tạo hình Đối với loại vật liệu có khoảng nhiệt độ định mà khoảng quá trình tạo hình xảy tḥn lợi nhất, khoảng nhiệt độ rèn Dưới tác dụng nhiệt trở lực biến dạng kim loại giảm, tính dẻo kim loại tăng, khắc phục tượng hoá bền Tra bảng 16 trang 42 sách sổ tay dập khối thép CT3 ta có khoảng nhiệt độ nờn dựng l 1280C ữ 750C Ch nung phôi rèn Chế độ nung kim loại trước rèn dập nóng bao gồm việc xác định các đại lượng nhiệt độ lò chất phôi vào lò; nhiệt độ nung phôi; thời gian giữ nhiệt nhiệt độ cho; tổng thời gian nung, phương pháp xếp phôi lò Thời gian nung phôi tuỳ thuộc vào hình dạng tiết diện phơi, cách xếp phôi lò cấu trúc kim loại phôi nung Do dạng sản xuất ta hàng khối đem phơi nung lò liên tục bán liên tục • Chế độ làm nguội vật rèn Chế độ làm nguội sau rèn có ý nghĩa quan trọng làm nguội khơng xảy các tượng khơng mong muốn cong, vênh… Đặc biệt, làm nguội quá nhanh, ứng suất nhiệt gây vết nứt tế vi vết nứt nhìn thấy Tra bảng 21 ( trang 51 sổ tay dập khối ) phôi thép CT3 đường kính Φ100 chúng tơi chọn chế độ làm nguội ngồi khơng khí II Chế độ bôi trơn làm nguội khuôn Bôi trơn gia cơng áp lực có ý nghĩa quan trọng Trong quá trình dập, lực ma sát vật dập thành lòng khuôn tại các mặt tiếp xúc làm tăng trở lực biến dạng Do đó, dùng chất bơi trơn thích hợp có tác dụng làm giảm trở lực biến dạng giảm ma sát tiếp xúc, ngăn chặn dính kim loại vào khuôn, giảm cường độ làm việc cho khuôn Trong gia công áp lực, chất bôi trơn thường dùng là: - Hỗn hợp graphit với dầu - Hỗn hợp dung dịch muối với dầu Các chất bôi trơn dùng ta bôi trơn lên mặt làm việc lòng khuôn Trong quá trình dập có truyền nhiệt từ vật dập vào lòng khn dưới, vậy sau ca làm việc ta phải có chế độ làm nguội khn Có thể làm nguội ngồi khơng khí dội nước ...Bản vẽ chi tiết sản phẩm : I PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ Xây dựng vẽ vật dập a) Bản vẽ chi tiết : hình b) Các phương án công nghệ: - Phương án 1: + Chọn phôi ban đầu... a Nguyên công tụ b Nguyên công ép c Ngun cơng ép d Ngun cơng tạo hình - Phương án 3: + Chọn phơi ban đầu có thiết diện tròn + Épsơ máy ép ma sát trục vít: + Và ép thành hình máyép... hoạt động liên tục,do tăng giá khâu sản xuất -> tăng giá thành sản phầm Do đảm bảo yêu của chi tiết giá thành rẻ ta chọn phương án2 PHẦN II: THIẾT KẾ KHN I CHUẨN BỊ PHƠI: Do phơi có kích

Ngày đăng: 24/12/2018, 12:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dập khối chi tiết trục tròn xoay

    • Bản vẽ chi tiết sản phẩm :

    • I.    PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ

      • 1.    Xây dựng bản vẽ vật dập

      • PHẦN II: THIẾT KẾ KHUÔN

        • I.    CHUẨN BỊ PHÔI:

        • II.    LÒNG KHUÔN ÉP TỤ

        • PHẦN III: CHỌN CHẾ ĐỘ NHIỆT KHI NUNG PHÔI CHẾ ĐỘ BÔI TRƠN VÀ LÀM NGUỘI KHUÔN

          • I.    Chọn chế độ nhiệt khi nung phôi.

          • II.    Chế độ bôi trơn và làm nguội khuôn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan