1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cung cap dien cho mạng điện hạ áp

179 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 22,86 MB

Nội dung

Cung cấp đầy đủ về giáo trình cung cấp điện. Giáo trình gồm các phần BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 1.1 Nguồn năng lượng tự nhiên và đặc điểm của năng lượng điện. 5 1.2.Nhà máy điện . 5 1.2.1 Nhà máy nhiệt điện. 6 1.2.2 Nhà máy thuỷ điện. 7 1.2.3 Nhà máy điện nguyên tử 8 1.3 Mạng lưới điện. 9 1.4. Hộ tiêu thụ: 11 1.5. Hệ thống bảo vệ. 11 1.6. Trung tâm điều độ hệ thống điện 12 1.7. Những yêu cầu và nội dung chủ yếu khi thiết kế hệ thống cung cấp điện. 12 1.7.1. Những yêu cầu: 12 1.7.2 Nội dung chủ yếu : 13 1.8 Hệ thống điện Việt Nam. 14 BÀI 2: XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐIỆN 2.1 Đặt vấn đề 16 2.2 Đồ thị phụ tải điện. 16 2.2.1 Đồ thị phụ tải hàng ngày 16 2.2.2 Đồ thị phụ tải hàng tháng 17 2.2.3 Đồ thị phụ tải hàng năm 17 2.3. Các đại lượng cơ bản . 18 2.3.1. Công suất định mức Pđm 18 2.3.2 Công suất đặt Pđ. 18 2.3.2. Phụ tải trung bình Ptb 19 2.3.3 Phụ tải cực đại Pmax 19 2.3.4 Phụ tải tính toán Ptt 20 2.4 Các hệ số tính toán. 20 2.4.1 Hệ số sử dụng ksd 20 2.4.2.Hệ số phụ tải kpt 21 2.4.3.Hệ số cực đại kmax 21 2.4.4 Hệ số nhu cầu knc 22 2.4.5. Hệ số thiết bị hiệu quả nhq 23 2.5 Các phương pháp xác định công suất tính toán (phụ tải tính toán). 25 2.5.1.Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu: 25 2.5.2. Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên 1 đơn vị diện tích sản xuất. 26 2.5.3.Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho 1 đơn vị sản phẩm. 26 2.5.4.Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại kmax và công suất trung bình Ptb (còn gọi là phương pháp số thiết bị hiệu quả nhq). 26 2.6. Phương pháp tính một số phụ tải đặc biệt: 28 2.6.1 Tính toán phụ tải cho thiết bị điện một pha: 28 2.6.2 Tính toán phụ tải đỉnh nhọn: 29 2.7. Xác định công suất tính toán ở các cấp trong mạng điện . 31 2.8. Xác định tâm phụ tải điện 32 2.8.1. Bản đồ phụ tải 32 2.8.2. Xác định tâm phụ tải điện 33 Bài 3: CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN 3.1 Khái quát. 34 3.2 Chọn điện áp định mức của mạng điện. 35 3.2.1 Chọn cấp điện áp cho lưới điện truyền tải cao, trung áp. 35 3.2.2 Chọn cấp điện áp hạ áp. 35 3.3.Sơ đồ mạng điện cao áp . 35 3.3.1 Sơ đồ hình tia có đường dây dự phòng chung. 36 3.3.2 Sơ đồ phân nhánh có đường dây dự phòng chung 37 3.3.4 Sơ đồ phân nhánh nối hình vòng để tăng độ tin cậy. 38 3.3.5 Sơ đồ hình tia được cung cấp bằng hai đường dây để tăng độ tin cậy 39 3.3.6 Sơ đồ phân nhánh được cung cấp bằng hai đường dây để nâng cao độ tin cậy 40 3.3.7 Sơ đồ ‘dẫn sâu’. 41 3.4. Sơ đồ mạng điện áp thấp. 42 3.5 Kết cấu của mạng điện. 44 3.5.1 Đường dây trên không. 44 3.5.2 Đường dây cáp. 47 Bài 4: TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN ÁP, TỔN THẤT CÔNG SUẤT, TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG. 4.1. Sơ đồ thay thế lưới điện. 48 4.1.1.Sơ đồ thay thế đường dây tải điện. 48 4.1.2. Sơ đồ thay thế máy biến áp 50 4.2 Tính toán mạng hở cấp phân phối. 51 4.2.1 Tính toán tổn thất điện áp. 51 4.2.2 Tính toán tổn thất công suất. 55 4.2.3 Tính toán tổn thất điện năng. 59 4.3 Tính toán mạng điện kín đơn giản 64 4.3.1 Khái niệm chung: 64 4.3.2 Xác định công suất trên các nhánh 65 4.3.3 Xác định tổn thất điện áp trong mạng kín 67 BÀI 5: TRẠM BIẾN ÁP 71 5.1 Khát quát và phân loại. 71 5.1.1 Khát quát : 71 5.1.2 Phân loại 71 5.2. Sơ đồ nối dây của trạm biến áp. 72 5.2.1 Sơ đồ nối dây của trạm biến áp phân xưởng 72 5.2.2 Sơ đồ nối dây của trạm biến áp trung gian. 74 5.3 Đo lường và kiểm tra trong trạm biến áp. 76 5.4. Nối đất trạm biến áp và đường dây tải điện 77 5.4.1. Nối đất trong trạm biến áp 77 5.4.2 Nối đất đường dây tải điện. 78 5.5. Cấu trúc của trạm. 80 5.6 Vận hành trạm biến áp 82 BÀI 6 : LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG LƯỚI CUNG CẤP ĐIỆN 6.1 Lựa chọn máy biến áp 83 6.2. Lựa chọn máy cắt điện. 85 6.3.Lựa chọn cầu chì, dao cách ly 88 6.3.1 Lựa chọn dao cách ly, cầu chì cao áp 88 6.3.2 Lựa chọn cầu dao, cầu chì hạ áp 89 6.4 Lựa chọn áp tô mát 95 6.5 Lựa chọn thanh góp. 96 6.6.Lựa chọn dây dẫn và cáp. 97 6.6.1 Giới thiệu chung về các phương pháp và phạm vi áp dụng. 97 6.6.2 Lựa chon tiết diện theo Jkt. 98 6.6.3. Chọn tiết diện dây dẫn theo ∆ Ucp 100 6.6.4. Chọn tiết diện theo Icp 100 Bài 7: CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT 7.1 Sự hình thành sét và tác hại của sét 106 7.2. Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp. 107 7.2.1. Cột thu sét (cột thu lôi). 107 7.2.2. Phạm vi bảo vệ của cột thu sét. 108 7.2.3. Một số điểm cần chú ý khi bảo vệ chống sét đánh trực tiếp. 112 7.3. Bảo vệ chống sét cho đường dây tải địên. 113 7.4. Bảo vệ chống sét từ đường dây truyền vào trạm. 115 7.4.1 Khe hở phóng điện. 115 7.4.2. Chống sét ống. (CSO hay PT). 116 7.4.3. Chống sét van. (CSV hay PB) 118 7.4.4 Bảo vệ chống sét lan truyền từ đường dây vào trạm biến áp (35÷110)kV 121 7.5 Một số ví dụ bảo vệ chống sét cho các công trình. 122 7.6 Nối đất 124 7.7. Tính toán trang bị nối đất. 126 7.7.1. Cách thực hiện nối đất. 126 7.7.2 Tính toán nối đất nhân tạo 129 7.7.3 Trình tự tính toán nối đất 130 7.8 Giới thiệu một số nét về kỹ thuật chống sét xuất hiện gần đây trên thế giới. 134 Bài 8: TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG 8.1. Khái niệm chung về chiếu sáng 136 8.1.1 Đặc điểm. 136 8.1.2 Các yêu cầu cơ bản. 137 8.1.3 Các hình thức chiếu sáng. 138 8.2. Một số đại lượng dùng trong tính toán chiếu sáng 139 8.2.1. Quang thông f. 139 8.2.2. Cường độ sáng I. 140 8.2.3. Độ chói L. 141 8.2.4. Độ chiếu sáng E. 141 8.2.5. Độ trưng B. 142 8.3. Nội dung thiết kế chiếu sáng. 142 8.3.1 Lựa chọn loại đèn, công suất, số lượng bóng đèn. 142 8.3.3 Lựa chọn các thiết bị bảo vệ. 151 8.3.4 Lựa chọn dây dẫn. 151 8.4 Thiết kế chiếu sáng dân dụng: 151 8.4.1 Khái niệm 151 8.4.2 Trình tự thiết kế 152 8.4.3 Ví dụ 152 8.5.Thiết kế chiếu sáng công nghiệp 154 8.5.1 Khái niệm 154 8.5.2 Trình tự thiết kế 154 8.5.3 Ví dụ 155 Bài 9: NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT 9.1 Khái niệm chung 159 9.2 Hệ số công suất cosφ và ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất. 159 9.2.1. Khái niệm về hệ số công suất, cosφ . 159 9.2.2. Hệ số công suất tức thời. 159 9.2.3. Hệ số công suất trung bình. 160 9.2.4. Hệ số công suất tự nhiên. 160 9.2.5. Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất, cosφ. 160 9.3 Nâng cao hệ số công suất, cosφ bằng phương pháp tự nhiên 162 9.31. Nguyên tắc thực hiện. 162 9.3.2. Các phương pháp nâng cao hệ số công suất. 162 9.4 Nâng cao hệ số công suất cosφ bằng phương pháp nhân tạo 167 9.4 .1. Nguyên tắc thực hiện. 167 9.4.2. Các loại thiết bị bù. 167 9.5. Các thiết bị bù cosφ. 169 9.6 Phân phối tối ưu dung lượng bù trong mạng điện xí nghiệp. 169 9.6.1. Vị trí đặt thiết bị bù. 169 9.6.2. Điều chỉnh dung lượng bù (công suất bù) 170 Tài liệu tham khảo 176

Giáo trình cung cấp điện MỤC LỤC MỤC LỤC BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 1.1 Nguồn lượng tự nhiên đặc điểm lượng điện 1.2.Nhà máy điện 1.2.1 Nhà máy nhiệt điện .6 1.2.2 Nhà máy thuỷ điện 1.2.3 Nhà máy điện nguyên tử 1.3 Mạng lưới điện 1.4 Hộ tiêu thụ: 11 1.5 Hệ thống bảo vệ 11 1.6 Trung tâm điều độ hệ thống điện 12 1.7 Những yêu cầu nội dung chủ yếu thiết kế hệ thống cung cấp điện 12 1.7.1 Những yêu cầu: 12 1.7.2 Nội dung chủ yếu : .13 1.8 Hệ thống điện Việt Nam 14 BÀI 2: XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐIỆN 16 2.1 Đặt vấn đề 16 2.2 Đồ thị phụ tải điện .16 2.2.1 Đồ thị phụ tải hàng ngày 16 2.2.2 Đồ thị phụ tải hàng tháng 17 2.2.3 Đồ thị phụ tải hàng năm 17 2.3 Các đại lượng 18 2.3.1 Công suất định mức Pđm 18 2.3.2 Công suất đặt Pđ .18 2.3.2 Phụ tải trung bình Ptb .19 2.3.3 Phụ tải cực đại Pmax 19 2.3.4 Phụ tải tính tốn Pt 20 2.4 Các hệ số tính tốn 20 2.4.1 Hệ số sử dụng ksd 20 2.4.2.Hệ số phụ tải kpt 21 2.4.3.Hệ số cực đại kmax 21 2.4.4 Hệ số nhu cầu knc 22 2.4.5 Hệ số thiết bị hiệu nhq .23 2.5 Các phương pháp xác định công suất tính tốn (phụ tải tính tốn) .24 2.5.1.Xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất đặt hệ số nhu cầu: .25 2.5.2 Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải đơn vị diện tích sản xuất 25 2.5.3.Xác định phụ tải tính tốn theo suất tiêu hao điện cho đơn vị sản phẩm 26 2.5.4.Xác định phụ tải tính tốn theo hệ số cực đại kmax công suất trung bình Ptb (còn gọi phương pháp số thiết bị hiệu nhq) 26 2.6 Phương pháp tính số phụ tải đặc biệt: 28 2.6.1 Tính tốn phụ tải cho thiết bị điện pha: .28 Trường Cao đẳng nghề Hà Nam – Khoa điện Trang Giáo trình cung cấp điện 2.6.2 Tính tốn phụ tải đỉnh nhọn: .29 2.7 Xác định cơng suất tính tốn cấp mạng điện 31 2.8 Xác định tâm phụ tải điện 32 2.8.1 Bản đồ phụ tải 32 2.8.2 Xác định tâm phụ tải điện 33 Bài 3: CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN .34 3.1 Khái quát .34 3.2 Chọn điện áp định mức mạng điện .35 3.2.1 Chọn cấp điện áp cho lưới điện truyền tải cao, trung áp 35 3.2.2 Chọn cấp điện áp hạ áp .35 3.3.Sơ đồ mạng điện cao áp 35 3.3.1 Sơ đồ hình tia có đường dây dự phòng chung 36 3.3.2 Sơ đồ phân nhánh có đường dây dự phòng chung 37 3.3.4 Sơ đồ phân nhánh nối hình vòng để tăng độ tin cậy 38 3.3.5 Sơ đồ hình tia cung cấp hai đường dây để tăng độ tin cậy 39 3.3.6 Sơ đồ phân nhánh cung cấp hai đường dây để nâng cao độ tin cậy 40 3.3.7 Sơ đồ ‘dẫn sâu’ 41 3.4 Sơ đồ mạng điện áp thấp 42 3.5 Kết cấu mạng điện 44 3.5.1 Đường dây không .44 3.5.2 Đường dây cáp 47 Bài 4: TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN ÁP, TỔN THẤT CÔNG SUẤT, TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG .48 4.1 Sơ đồ thay lưới điện 48 4.1.1.Sơ đồ thay đường dây tải điện 48 4.1.2 Sơ đồ thay máy biến áp 50 4.2 Tính toán mạng hở cấp phân phối 51 4.2.1 Tính tốn tổn thất điện áp 51 4.2.2 Tính tốn tổn thất cơng suất .55 4.2.3 Tính tốn tổn thất điện .59 4.3 Tính tốn mạng điện kín đơn giản .64 4.3.1 Khái niệm chung: .64 4.3.2 Xác định công suất nhánh 64 4.3.3 Xác định tổn thất điện áp mạng kín 67 BÀI 5: TRẠM BIẾN ÁP 70 5.1 - Khát quát phân loại .70 5.1.1- Khát quát : 70 5.1.2 Phân loại 71 5.2 Sơ đồ nối dây trạm biến áp 72 5.2.1 Sơ đồ nối dây trạm biến áp phân xưởng 72 Trường Cao đẳng nghề Hà Nam – Khoa điện Trang Giáo trình cung cấp điện 5.2.2 Sơ đồ nối dây trạm biến áp trung gian .74 5.3 Đo lường kiểm tra trạm biến áp 76 5.4 Nối đất trạm biến áp đường dây tải điện .77 5.4.1 Nối đất trạm biến áp .77 5.4.2 Nối đất đường dây tải điện .78 5.5 Cấu trúc trạm .80 5.6 Vận hành trạm biến áp 82 BÀI : LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG LƯỚI CUNG CẤP ĐIỆN 83 6.1 Lựa chọn máy biến áp 83 6.2 Lựa chọn máy cắt điện .85 6.3.Lựa chọn cầu chì, dao cách ly .88 6.3.1 Lựa chọn dao cách ly, cầu chì cao áp 88 6.3.2 Lựa chọn cầu dao, cầu chì hạ áp .89 6.4 Lựa chọn áp tô mát 95 6.5 Lựa chọn góp .96 6.6.Lựa chọn dây dẫn cáp .98 6.6.1 Giới thiệu chung phương pháp phạm vi áp dụng 98 6.6.2 Lựa chon tiết diện theo Jkt 99 6.6.3 Chọn tiết diện dây dẫn theo ∆ Ucp 100 6.6.4 Chọn tiết diện theo Icp 101 Bài 7: CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT 106 7.1 Sự hình thành sét tác hại sét 107 7.2 Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp .108 7.2.1 Cột thu sét (cột thu lôi) 108 7.2.2 Phạm vi bảo vệ cột thu sét .109 7.2.3 Một số điểm cần ý bảo vệ chống sét đánh trực tiếp 114 7.3 Bảo vệ chống sét cho đường dây tải địên 115 7.4 Bảo vệ chống sét từ đường dây truyền vào trạm 117 7.4.1 Khe hở phóng điện 117 7.4.2 Chống sét ống (CSO hay PT) 118 7.4.3 Chống sét van (CSV hay PB) 120 7.4.4 Bảo vệ chống sét lan truyền từ đường dây vào trạm biến áp (35÷110)kV .123 7.5 Một số ví dụ bảo vệ chống sét cho cơng trình .124 7.6 Nối đất .126 7.7 Tính tốn trang bị nối đất 128 7.7.1 Cách thực nối đất 128 7.7.2 Tính tốn nối đất nhân tạo 131 7.7.3 Trình tự tính tốn nối đất 132 7.8 Giới thiệu số nét kỹ thuật chống sét xuất gần giới 137 Bài 8: TÍNH TỐN CHIẾU SÁNG 138 8.1 Khái niệm chung chiếu sáng 138 8.1.1 Đặc điểm 138 Trường Cao đẳng nghề Hà Nam – Khoa điện Trang Giáo trình cung cấp điện 8.1.2 Các yêu cầu 139 8.1.3 Các hình thức chiếu sáng 140 8.2 Một số đại lượng dùng tính tốn chiếu sáng 141 8.2.1 Quang thông f 141 8.2.2 Cường độ sáng I 142 8.2.3 Độ chói L 143 8.2.4 Độ chiếu sáng E .144 8.2.5 Độ trưng B 144 8.3 Nội dung thiết kế chiếu sáng 144 8.3.1 Lựa chọn loại đèn, công suất, số lượng bóng đèn 144 8.3.3 Lựa chọn thiết bị bảo vệ 153 8.3.4 Lựa chọn dây dẫn 153 8.4 Thiết kế chiếu sáng dân dụng: 154 8.4.1 Khái niệm 154 8.4.2 Trình tự thiết kế .154 8.4.3 Ví dụ 154 8.5.Thiết kế chiếu sáng công nghiệp .156 8.5.1 Khái niệm 156 8.5.2 Trình tự thiết kế .156 8.5.3 Ví dụ 158 Bài 9: NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT .162 9.1 Khái niệm chung 162 9.2 Hệ số công suất cosφ ý nghĩa việc nâng cao hệ số công suất 162 9.2.1 Khái niệm hệ số công suất, cosφ 162 9.2.2 Hệ số công suất tức thời 162 9.2.3 Hệ số công suất trung bình .163 9.2.4 Hệ số công suất tự nhiên 163 9.2.5 Ý nghĩa việc nâng cao hệ số công suất, cosφ 163 9.3 Nâng cao hệ số công suất, cosφ phương pháp tự nhiên 165 9.31 Nguyên tắc thực .165 9.3.2 Các phương pháp nâng cao hệ số công suất 165 9.4 Nâng cao hệ số công suất cosφ phương pháp nhân tạo 170 9.4 Nguyên tắc thực .170 9.4.2 Các loại thiết bị bù 170 9.5 Các thiết bị bù cosφ 172 9.6 Phân phối tối ưu dung lượng bù mạng điện xí nghiệp .172 9.6.1 Vị trí đặt thiết bị bù 172 9.6.2 Điều chỉnh dung lượng bù (công suất bù) 173 Tài liệu tham khảo 179 Trường Cao đẳng nghề Hà Nam – Khoa điện Trang Giáo trình cung cấp điện BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN I Mục tiêu bài: - Nhận thức xác sản xuất, truyền tải phân phối điện từ phục vụ cho việc tiếp thu tốt học II Nội dung bài: 1.1 Nguồn lượng tự nhiên đặc điểm lượng điện Ngày giới tạo ngày nhiều cải vật chất, số lượng dạng cải vật chất quan trọng Năng lượng ngày cần nhiều theo nhu cầu ngày tăng đời sống sản xuất, thiên nhiên xung quanh ta giàu nguồn lượng, than đá, dầu khí, nguồn nước nguồn nhiệt lượng nguồn lượng vơ q báu với người Năng lượng điện hay gọi điện năng, dạng lượng phổ biến, sản lượng điện giới ngày tăng, chiếm hàng nghìn tỷ KWh Sở dĩ điện thơng dụng có nhiều ưu điểm dễ dàng chuyển hóa thành dạng lượng khác (cơ, hóa, nhiệt vv ) dễ truyền tải xa, hiệu suất lại cao Trong trình sản xuất phân phối, điện có số đặc điểm sau: - Điện sản xuất nói chung khơng tích trữ (trừ vài trường hợp đặc biệt với công suất nhỏ pin, ắc quy) Tại thời điểm phải bảo đảm cân lượng điện sản xuất với lượng điện tiêu thụ kể tổn thất truyền tải - Các trình điện xảy nhanh (chẳng hạn sóng điện từ lan truyền dây dẫn với tốc độ lớn xấp xỉ tốc độ ánh sáng 300.000km/s), sóng sét lan truyền đường dây, thời gian đóng cắt mạch điện, thời gian tác động bảo vệ thường xẩy khoảng < 0,1s Đặc điểm đòi hỏi phải sử dụng rộng rãi thiết bị tự động công tác vận hành, điều độ hệ thống cung cấp điện trạng thái làm việc bình thường lúc cố, nhằm đảm bảo cho hệ thống cung cấp điện làm việc an toàn, tin cậy kinh tế - Ngành điện lực có liên quan chặt chẽ đến nhiều ngành kinh tế quốc dân khác như: Luyện kim, hoá chất, khai thác mỏ, khí, cơng nghiệp nhẹ dân dụng Nó động lực tăng suất lao động, tạo nên phát triển nhịp nhàng có cấu kinh tế Ngoài đặc điểm chủ yếu nêu cần ý việc sản xuất, truyền tải cung cấp điện thực theo kế hoạch chung toàn hệ thống điện Hệ thống điện bao gồm khâu: Phát điện, truyền tải, phân phối, cung cấp điện tới hộ tiêu thụ sử dụng điện, thực nhà máy điện, trạm phát điện, mạng lưới điện thiết bị dùng điện khác Trường Cao đẳng nghề Hà Nam – Khoa điện Trang Giáo trình cung cấp điện 1.2.Nhà máy điện Điện sản phẩm sản xuất từ nhà máy điện Hiện nhà máy điện lớn phát lượng dòng điện xoay chiều ba pha, nhà máy phát lượng dòng điện chiều Trong cơng nghiệp muốn dùng lượng dòng điện chiều người ta dùng chỉnh lưu để biến đổi lượng dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều Nguyên lý chung để sản xuất điện nhà máy điện từ dạng lượng sơ cấp muốn chuyển thành điện phải biến đổi qua cấp trung gian làm quay máy phát điện để phát điện Nguồn lượng thường dùng đa số nhà máy điện lượng chất đốt lượng nước Từ năm 1954, số nước tiên tiến bắt đầu xây dựng số nhà máy điện dùng lượng nguyên tử 1.2.1 Nhà máy nhiệt điện Đây dạng nguồn điện kinh điển đến chiếm tỷ lệ quan trọng tổng công suất hệ thống điện nước ta Quá trình biến đổi lượng nhà máy nhiệt điện xảy sau : Nhiệt → → điện - Nhiệt (của than) → (tua pin) → điện => nhà máy nhiệt điện chạy than - Nhiệt (của khí gas) → (tua pin khí) → điện => nhà máy nhiệt điện chạy khí - Nhiệt (của dầu) → (động điezen) → điện => nhà máy nhiệt điện điezen Hiện miền Bắc nước ta có mỏ than lớn nên xây dựng nhà máy nhiệt điện chạy than lớn Nhiệt điện Phả Lại (400 MW) Phả Lại (600 MW) ng Bí (300 MW) số nhà máy nhiệt điện khác Ở miền nam, có nguồn khí khai thác từ mỏ dầu nên xây dựng số nhà máy nhiệt điện chạy khí lớn Phú Mĩ (900MW) Phú Mĩ 2,1 2,2 (gần 600 MW) có nguồn khí lớn nên dự kiến xây thêm số nhà máy nhiệt điện chạy khí khu vực Nhà máy nhiệt điện điezen có cơng suất nhỏ (khoảng hàng trăm KW) thường dùng làm nguồn dự phòng, làm nguồn điện cho vùng chưa có điện lưới quốc gia *Ưu điểm nhà máy nhiệt điện: - Có thể xây dựng nhiều nơi lãnh thổ đất nước - Phát điện không phụ thuộc vào thời tiết, cần đủ nhiên liệu - Thời gian xây dựng ngắn - Diện tích xây nhà máy khơng lớn *Nhược điểm nhà máy nhiệt điện: - Phải phải khai thác vận chuyển nhiên liệu - Hiệu suất thấp (0,3÷0,6) - Thời gian khởi động nhà máy lâu (4÷5)h thời gian dừng máy kéo dài (6 ÷12)h - Thiết bị phức tạp nên khó tự động hố, an tồn, số nhân công lao động Trường Cao đẳng nghề Hà Nam – Khoa điện Trang Giáo trình cung cấp điện quản lý vận hành nhiều (cao thuỷ điện gấp khoảng 13 lần) - Công suất tự dùng nhà máy cao (chiếm (8 ÷13)%) - Giá thành điện cao (cao thuỷ điện (5 ÷10) lần) 1.2.2 Nhà máy thuỷ điện Nhà máy thuỷ điện sử dụng lượng dòng nước làm quay tuabin thuỷ lực dẫn đến quay máy phát điện Đối với nhà máy thuỷ điện, trình biến đổi lượng thực sau: Thuỷ - Cơ - Điện Thuỷ (cột nước) → (tua bin nước) → điện năng⇒ nhà máy thuỷ điện Động sơ cấp máy phát tuabin nước, nối dọc trục với máy phát Công suất nguồn nước nhà máy thuỷ điện phụ thuộc chủ y ế u vào hai yếu tố sau: Lưu lượng dòng nước Q chiều cao cột nước h, thể qua biểu thức: (kW) (1-1) P = 9,81.Q h Trong đó: - Q lưu lượng dòng nước (m3/s) - h chiều cao cột nước (m) Công suất nhà máy thuỷ điện xác định theo biểu thức: PF = 9,81.Q h.ηTB ηMF ηBT (1-2) Trong đó: - ηTB hiệu suất tuabin - ηMF hiệu suất máy phát - ηBT hiệu suất truyền Từ biểu thức (1-1) (1-2) ta thấy để tăng cơng suất thuỷ điện, xây dựng loại đập chắn đoạn tương đối phẳng dòng nước để tạo lưu lượng Q lớn, xây dựng đoạn có độ chênh lệch lớn hai mức nước để tạo độ cao h lớn Nhà máy TĐ phân bố nước ta: Ở miền Bắc có nhà máy TĐ Hồ Bình (1920 MW), nhà máy TĐ Thác Bà (108 MW) Ở miền Trung có nhà máy TĐ Ya Ly (700 MW) Ở miền Nam có nhà máy TĐ Trị An ( 400 MW ) Ngồi có số nhà máy TĐ khác có cơng suất nhỏ TĐ Vĩnh Sơn, TĐ Sông Hinh, TĐ Đa Nhim Trong tương lai nước ta xây thêm số nhà máy TĐ lớn TĐ Sơn La, TĐ Sông Gâm miền Bắc, TĐ Bản Mai miền Trung Thuỷ điện nhỏ khuyến khích phát triển miền Bắc miền Trung Nhìn chung giá thành điện nhà máy TĐ sản xuất tương đối rẻ, cơng trình thuỷ điện thường kết hợp với tưới tiêu, chống lũ, giao thông, nuôi cá , v.v…nên đưa lại nhiều lợi ích Vì lập kế hoạch phát triển nguồn điện người ta thường ưu tiên phát triển thuỷ điện Tuy nhiên thuỷ điện nhiệt điện phải có tỷ lệ hợp lý hệ thống điện quốc gia vận hành an tồn kinh tế Trường Cao đẳng nghề Hà Nam – Khoa điện Trang Giáo trình cung cấp điện Hình 1.1: Mơ hình sản xuất điện nhà máy thuỷ điện *Ưu điểm nhà máy thuỷ điện: - Dùng lượng nước để chạy máy phát điện nên vận chuyển nhiên liệu nhiệt điện, nguồn nước thiên nhiên phong phú - Hiệu suất cao (0,8÷0,9) - Thời gian mở máy nhỏ (

Ngày đăng: 24/12/2018, 10:55

w