Đề cương ôn tập môn tiếng việt ĐHSPHN

12 768 3
Đề cương ôn tập môn tiếng việt  ĐHSPHN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT (thi ngày 24/5/2018) Hệ thống câu hỏi Câu 1: “Vì nói ngơn ngữ tượng xã hội đặc biệt?” Câu 2: “Vì nói ngơn ngữ phương tiện ưu việt chức ngôn ngữ giao tiếp?” Câu 3: “Tại nói ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt ?” Câu 4: Anh/ chị lấy VD chứng minh rằng: “Ngôn ngữ hệ thống cấu trúc kí hiệu chặt chẽ.” Câu 5: Lấy VD + phân tích chứng tỏ rằng: “Tiếng Anh tiêu biểu cho ngơn ngữ hòa kết, Tiếng Việt tiêu biểu cho ngơn ngữ đơn lập.” Bài làm Câu 1: Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt Tính chất đặc trưng thể sau: - Nó khơng thuộc kiến trúc thượng tầng riêng xã hội Khi có sở hạ tầng bị phá vỡ, kéo theo sụp đổ kiến trúc thượng tầng tương ứng ngôn ngữ tồn phát triển theo phát triển xã hội - Ngơn ngữ khơng mang tính chất giai cấp Các giai cấp tồn xã hội dùng chung ngơn ngữ phục vụ cho giai Page | Kim Dung – K65A_FIT_HNUE Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt cấp Tuy nhiên, giai cấp ln có ý thức sử dụng ngôn ngữ để phục vụ cho lợi ích riêng họ → Chính tính chất đặc biệt mà người ta hi vọng tác động làm biến đổi ngôn ngữ cách mạng CT-XH Câu 2: Ngôn ngữ phương tiện ưu việt chức ngôn ngữ giao tiếp Các chức ngơn ngữ Con người sử dụng nhiều phương tiện giao tiếp: điệu bộ, tiếng còi, tiếng trống, cờ hiệu…Giao tiếp phương tiện hạn chế nội dung Phổ biến phong phú giao tiếp ngơn ngữ Giao tiếp tiếng Việt thực lời giao tiếp văn tự (chữ viết) Giao tiếp ngơn ngữ có vai trò quan trọng đời sống hàng ngày Giao tiếp có chức sau: - Chức thơng tin (còn gọi chức thông báo): Bằng phương tiện ngôn ngữ, người trao đổi cho tin tức dạng nhận thức, tư tưởng có từ thực - Chức tạo lập quan hệ: Con người trò chuyện với khơng trao đổi thơng tin mà muốn tạo nên quan hệ Khi trò chuyện với nhau, quan hệ người với người tạo Đây chức tạo lập cộng tác người với người cần cho tồn tại, phát triển xã hội mà ngôn ngữ đảm nhận cách lặng lẽ Page | Kim Dung – K65A_FIT_HNUE Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt - Chức giải trí: Con người giải trí nhiều cách, giao tiếp cách hay dùng đỡ “tốn kém” Sau lúc làm việc căng thẳng cần nói chuyện với bạn bè, người thân Qua buổi giao tiếp vậy, stress giải toả - Chức tự biểu hiện: Qua giao tiếp, người tự biểu mình: bộc lộ tình cảm, sở thích, khuynh hướng, trạng thái tâm hồn, trạng thái tâm lí Nói cách tổng quát, giao tiếp có bốn chức Các chức để xem xét đánh giá ngôn bản, tức sản phẩm ngôn ngữ nói viết hình thành giao tiếp Các nhân tố giao tiếp - Nhân vật giao tiếp: Là người tham gia vào hoạt động giao tiếp Các nhân vật luân phiên đảm nhận vai trò giao tiếp khác nhau: người nói (người viết), người nghe (người đọc) Tuổi tác, quan hệ gia đình, địa vị xã hội, trình độ hiểu biết … nhân vật giao tiếp để lại dấu vết lời nói - Hiện thực nói đến giao tiếp: bao gồm vật, tượng thực tế khách quan, tâm trạng, tình cảm đưa vào ngơn Hiện thực nói đến tạo nên chủ đề hay đề tài giao tiếp - Hoàn cảnh giao tiếp: nơi chốn, thời gian diễn giao tiếp - Ngôn ngữ sử dụng: ngôn ngữ nhân vật giao tiếp dùng tạo thành ngơn Các nhân tố giao tiếp có ảnh hưởng lẫn góp phần định ngơn nội dung hình thức Page | Kim Dung – K65A_FIT_HNUE Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt - Ngôn bản: Ngôn chuỗi kết hợp yếu tố ngôn ngữ tạo nên lời nói nhân vật giao tiếp Ngơn có có hai thành phần: hình thức nội dung Hình thức ngôn chuỗi yếu tố ngôn ngữ (bao gồm ngữ điệu, điệu bộ, nét mặt…kèm lời) để diễn đạt nội dung Nội dung ngôn bao gồm tất điều diễn đạt hình thức Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng xã hội người Sở dĩ ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng ưu việt góc độ lịch sử tồn diện mà xét, khơng phương tiện giao tiếp so sánh với - Những thuận lợi giao tiếp ngôn ngữ: Dù cho ngôn ngữ lời nói có bị hạn chế khơng gian thời gian, cho dù ngồi ngơn ngữ ra, người dùng nhiều phương tiện giao tiếp khác (như cử chỉ, loại kí hiệu, tác phẩm nghệ thuật…) ngơn ngữ chiếm vị trí khơng thể thay ngơn ngữ có tính chất đa dạng Điều thoả mãn nhu cầu giao tiếp phong phú, sinh động người Ngơn ngữ khơng có tính giai cấp, phổ biến tiện lợi, thành viên xã hội sử dụng lĩnh vực hoạt động người, vừa có khả diễn tả nét tinh tế, sâu kín tâm tư, tình cảm người mà không phương tiện giao tiếp làm - Tính hạn chế, phụ thuộc phương tiện giao tiếp khác: So với ngơn ngữ, phương tiện giao tiếp khác đóng vai trò phương tiện bổ sung cho ngơn ngữ Sở dĩ phạm vi sử dụng chúng Page | Kim Dung – K65A_FIT_HNUE Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt hạn chế Chúng không đủ sức phản ánh hoạt động kết hoạt động tư tưởng phức tạp, sâu sắc người Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt Câu 3: Bài viết cần trình bày ý sau: + Khái niệm hệ thống tín hiệu + Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu (4 đặc điểm biểu đặc trưng tín hiệu ngơn ngữ) + Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt (6 đặc điểm biểu tính chất đặc biệt tín hiệu ngơn ngữ) + Ý nghĩa việc nghiên cứu đặc trưng tín hiệu hệ thống ngơn ngữ ❖ Khái niệm hệ thống: tập hợp phần tử có quan hệ hữu với nhau, tác động chi phối lẫn theo quy luật định để trở thành chỉnh thể Khái niệm tín hiệu: vật (hoặc tính chất vật, tượng) kích thích vào giác quan người làm người ta tri giác lí giải, suy diễn tới nằm ngồi vật + Có loại tín hiệu là: • Tín hiệu tự nhiên • Tín hiệu nhân tạo gồm: tín hiệu thơng thường tín hiệu ngơn ngữ Page | Kim Dung – K65A_FIT_HNUE Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt ❖ Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu: (4 đặc điểm biểu đặc trưng tín hiệu ngơn ngữ) Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu, khác với hệ thống vật chất khác khơng phải tín hiệu, chẳng hạn, kết cấu cây, vật thể nước, đá, kết cấu thể sống v.v… Bản chất tín hiệu ngôn ngữ thể điểm sau: Tính vật chất: Các yếu tố hệ thống vật chất khơng phải tín hiệu có giá trị hệ thống có thuộc tính vật thể tự nhiên chúng Hệ thống tín hiệu hệ thống vật chất yếu tố có giá trị hệ thống khơng phải thuộc tính vật thể tự nhiên chúng mà thuộc tính người ta trao cho để khái niệm hay tư tưởng Tính hai mặt: Mỗi tín hiệu tổng thể kết hợp biểu biểu mà thành Cái biểu ngơn ngữ hình thức ngữ âm, biểu khái niệm hay đối tượng biểu thị Tính võ đốn: Mối quan hệ biểu biểu có tính võ đốn, tức hình thức âm khái niệm khơng có mối tương quan bên Giá trị khu biệt: Page | Kim Dung – K65A_FIT_HNUE Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt Trong hệ thống tín hiệu, quan trọng khu biệt Thuộc tính vật chất tín hiệu ngơn ngữ thể đặc trưng có khả phân biệt ❖ Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt: (6 đặc điểm biểu tính chất đặc biệt tín hiệu ngơn ngữ) Cùng hệ thống tín hiệu, ngơn ngữ khác với hệ thống tín hiệu khác đặc điểm sau: Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu phức tạp bao gồm yếu tố đồng loại không đồng loại với số lượng không xác định Thường người phát triển bổ sung thêm • Ví dụ: “tơi sinh viên.” khơng đồng loại từ “sinh” hình vị từ “sinh viên” Yếu tố đồng loại từ: “tôi, là, sinh viên” Vì ngơn ngữ bao gồm yếu tố khơng đồng loại tạo nhiều hệ thống hệ thống khác Mỗi hệ thống bao gồm yếu tố tương đối đồng loại • Ví dụ: hệ thống từ vựng chia hệ thống từ đơn hệ thống từ ghép Các đơn vị ngôn ngữ làm thành cấp độ khác Các đơn vị thuộc cấp độ khác có quan hệ tơn ti, tức đơn vị bậc thấp "nằm trong" đơn vị bậc cao đơn vị bậc cao "bao gồm" đơn vị bậc thấp Page | Kim Dung – K65A_FIT_HNUE Cơ sở ngơn ngữ học Tiếng Việt • Ví dụ: câu bao gồm từ, từ bao gồm hình vị, hình vị bao gồm âm vị Về tính đa trị: Tín hiệu ngơn ngữ: biểu tương ứng với nhiều biểu hay nhiều biểu tương ứng với biểu • Ví dụ: Cùng hành động “ đưa thức ăn vào miệng” có từ sau để biểu đạt : ăn, hốc, xơi, chén, dùng bữa,…với từ biểu đạt nghĩa sắc thái biểu đạt khác Tính độc lập tương đối: Ngơn ngữ: có tính chất xã hội, có quy luật để phát triển nội mình, khơng lệ thuộc vào ý kiến cá nhân Tuy nhiên, người tạo điều kiện cho ngơn ngữ phát triển theo hướng định • Ví dụ: để gọi tên vật “ vở” chẳng hạn, tồn khơng phụ thuộc vào cá nhân nào, khơng giải thích lại gọi không cá nhân thay đổi Giá trị đồng đại giá trị lịch đại: sáng tạo để phục vụ nhu cầu người giai đoạn định Ngôn ngữ vừa có giá trị đồng đại vừa có giá trị lịch đại Bất ngôn ngữ sản phẩm q khứ để lại • Ví dụ: ngày vợ gọi bà xã, gọi “ nương tử” Page | Kim Dung – K65A_FIT_HNUE Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt Câu 4: Anh/ chị lấy VD chứng minh rằng: “Ngơn ngữ hệ thống cấu trúc kí hiệu chặt chẽ.” “Ngôn ngữ hệ thống cấu trúc kí hiệu chặt chẽ” Ngơn ngữ hệ thống bao gồm yếu tố có quan hệ chặt chẽ với Các yếu tố hệ thống ngôn ngữ đơn vị ngơn ngữ Các đơn vị ngôn ngữ phân biệt chức năng, vị trí, cấu tạo Âm vị - Âm vị đơn vị ngữ âm nhỏ mà người ta phân chuỗi lời nói • Ví dụ: Các âm [b], [t], [v] hồn tồn khơng thể chia nhỏ chúng - Âm vị có chức nhận cảm chức phân biệt nghĩa Bản thân âm vị vật chất (âm thanh), tác động đến giác quan (tai) người Nhờ ngưới lĩnh hội Âm vị không biểu thị ý nghĩa lại có tác dụng phân biệt ý nghĩa • Ví dụ: "bào" có nghĩa dụng cụ thợ mộc để làm mòn, nhẵn gỗ, "vào" có ý nghĩa thành động từ tới Để phân biệt hai từ này, ta dựa vào đối lập âm /b-/ /v-/ Page | Kim Dung – K65A_FIT_HNUE Cơ sở ngơn ngữ học Tiếng Việt • Tương tự, "bàn" khác nghĩa với "tàn" đối lập /b/ ↔ /t/; "bát" khác nghĩa với "bút" đối lập /a/ ↔ /u/ tạo nên Hình vị - Hình vị chuỗi kết hợp vài âm vị, biểu thị khái niệm Nó đơn vị nhỏ có ý nghĩa Chức hình vị chức ngữ nghĩa • Ví dụ: "quốc gia" tiếng Việt gồm hai hình vị: "quốc" nước, "gia" nhà; “worked” gồm hình vị: work ed Từ - Từ chuối kết hợp một vài hình vị mang chức gọi tên chức ngữ nghĩa • Ví dụ: Các từ "tủ", "ghế", "đi", "cười", “sách”, “bàn”,… Câu - Câu chuỗi kết hợp hay nhiều từ, chức chức thơng báo • Ví dụ: “Cách mạng tháng Tám thành cơng mở kỷ nguyên lịch sử.” Câu 5: Lấy VD + phân tích chứng tỏ rằng: “Tiếng Anh tiêu biểu cho ngơn ngữ hòa kết, Tiếng Việt tiêu biểu cho ngôn ngữ đơn lập.” Page | 10 Kim Dung – K65A_FIT_HNUE Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt Tiếng Việt mang đặc trưng loại hình ngơn ngữ đơn lập với đặc trưng sau: Tiếng đơn vị sở ngữ pháp ( Tính phân tiết): Ví dụ : “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ?” – Câu thơ có tiếng âm tiết , từ , đọc viết tách rời – Mỗi tiếng yếu tố cấu tạo từ : trở ,ăn chơi , thơn xóm ➢ - Về mặt ngữ âm :tiếng âm tiết - Về mặt sử dụng :tiếng từ yếu tố cấu tạo từ Từ khơng biến đổi hình thái Ví dụ : Xác định chức ngữ pháp từ gạch câu thơ sau: “Mình (1) (2) có nhớ ta (1) Ta (2) ta (3) nhớ hoa người” - Mình 1, 2: chủ ngữ - Ta : phụ ngữ -Ta 2, 3: chủ ngữ khơng biến đổi hình thái ➔ Do đó, Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập Page | 11 Kim Dung – K65A_FIT_HNUE Cơ sở ngơn ngữ học Tiếng Việt Ví dụ 2: “Tơi (1) tặng anh (1) sách , anh (2) cho (2) vở.” - Tôi (1): chủ ngữ ; (2): phụ ngữ bổ nghĩa cho động từ “cho’’ - Về ngữ âm chữ viết : khơng có khác biệt từ - Có thể thấy từ “ anh ấy’’ *Dịch sang tiếng Anh: “I give him a book, he gives me a book.” Tôi (1) dịch I ( chủ từ ) ; (2 ) dịch me (phụ ngữ) Anh ấy(1) dịch him ( phụ ngữ ); anh (2) dịch he (chủ từ) ➢ Từ tiếng Việt không biến đổi hình thái cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp Còn Từ tiếng Anh biến đổi hình thái để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp khác ➔ Do đó, Tiếng Anh thuộc loại hình ngơn ngữ hòa kết Page | 12 Kim Dung – K65A_FIT_HNUE ... ngôn ngữ học Tiếng Việt Tiếng Việt mang đặc trưng loại hình ngơn ngữ đơn lập với đặc trưng sau: Tiếng đơn vị sở ngữ pháp ( Tính phân tiết): Ví dụ : “Sao anh không chơi thôn Vĩ?” – Câu thơ có tiếng. .. ngôn ngữ, phương tiện giao tiếp khác đóng vai trò phương tiện bổ sung cho ngôn ngữ Sở dĩ phạm vi sử dụng chúng Page | Kim Dung – K65A_FIT_HNUE Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt hạn chế Chúng không... sở ngôn ngữ học Tiếng Việt - Ngôn bản: Ngôn chuỗi kết hợp yếu tố ngơn ngữ tạo nên lời nói nhân vật giao tiếp Ngơn có có hai thành phần: hình thức nội dung Hình thức ngơn chuỗi yếu tố ngôn ngữ

Ngày đăng: 23/12/2018, 01:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan