1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Dao động và sóng điện từ 2018

15 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Luyện thi THPT QUỐC GIA Kim Mã LH :097 1313 765 CHƯƠNG 4: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ CHỦ ĐỀ 1: MẠCH DAO ĐỘNG-DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ A LÝ THUYẾT CƠ BẢN: II Mạch dao động điện từ LC  Mạch dao động : gồm tụ điện mắc nối tiếp với cuộn cảm thành mạch kín + C L q C → Nếu r nhỏ (≈ 0): mạch dao động lí tưởng L ξ Muốn mạch hoạt động → tích điện cho tụ điện cho phóng điện tạo dòng điện xoay chiều mạch Người ta sử dụng điện áp xoay chiều tạo hai tụ điện cách nối hai với mạch III Sự biến thiên điện áp, điện tích dòng điện mạch LC a) Điện tích tức thời tụ: q = Q0 cos( ω t + ϕ q )( C ) Với: Q0 (C ) :điệ n tích cực đại củ a tuï CHÚ Ý: Khi t = q tăng (tụ điện tích điện) ϕ q < 0; q giảm (tụ điện phóng điện) ϕ q > b) Điện áp tức thời hai tụ mạch dao động LC: Q q = U cos( ω t + ϕu )( V ) Đặ t U0= hay Q0 = C U C C U (V ) :hieä u điệ n thếcực đại giữ a hai bả n tuï u= Với: CHÚ Ý: Ta thấy ϕu = ϕq Khi t = u t ϕu < 0; u giảm ϕu > c) Cường độ dòng điện qua cuộn dây: i = q ' = −ωQ0 sin (ω t +ϕ q ) (A) Vớ i: I 0=ω Q0 = ω C.U0   π hay i =I cos(ω t +ϕ q + ) ( A)        I ( A ) : cườ ng độdò ng điệ n cực đại CHÚ Ý: Khi t =0 I tăng ϕi < 0; I giảm ϕi > Với:  NHẬN XÉT: Vậy mạch q;u;i biến thiên điều hoà tần số lệch pha : IIII Tần số góc riêng, chu kì riêng, tần số riêng mạch dao động: I I Tần số góc riêng mạch dao động LC:    ω =  L C   I I Chu kì riêng tần số riêng mạch dao động LC: 2π  ω    iω= T = ω = 2π L C vớ   f = 2π =  L C  2π L C    L( H ) : Độ tự cảm cuộn cảm; C ( F ) : Điện dung tụ Trong đó: CHÚ Ý: Các công thức mở rộng: + + I 0=ω Q0 = U0 = 2π Q0 Q = T LC Q0 I L = = I0 hayU L = I C C ωC C + Khi tụ phóng điện q u giảm ngược lại + Quy ước: q > ứng với tụ ta xét tích điện dương I > ứng với dòng điện chạy đ ến b ản t ụ mà ta xét Fanpage : Ơn thi Đại học mơn Vật Lý Trang Luyện thi THPT QUỐC GIA Kim Mã LH :097 1313 765 u2 i2 q2 i i  + = + = ⇔ Q02 = q +  ÷ hay + Công thức độc lập với thời gian: U I Q0 I ω  i = ± ω Q02 − q Chú ý:  Dao động điện từ tắt dần Trong mạch dao động thực ln có tiêu hao lượng, ví dụ điện trở R dây dẫn, dao động dừng lại sau lượng bị tiêu hao hết Quan sát dao động kí ện t th biên đ ộ dao động giảm dần đến Hiện tượng gọi dao động điện từ tắt dần R lớn tắt dần nhanh, R lớn khơng có dao động Dao động điện từ trì Hệ tự dao động: Muốn trì dao động, ta phải bù đủ 2ung phần lượng bị tiêu hao chu kì.Ta dung tranzito để điều khiển việc bù lượng từ pin cho khung dao động LC ăn nhịp với t ừng chu kì dao động mạch Dao động khung LC trì ổn định với tần số riêng ω0 mạch, người ta gơi hệ tự dao động Dao động điện từ cưỡng Sự cộng hưởng Dòng điện mạch LC buộc phải biến thiên theo tần số ω nguồn điện ngồi khơng thể dao động theo tần số riêng ω0 nữA Quá trình gọi dao động điện từ cưỡng bứC Khi thay đổi tần số ω nguồn điện ngồi biên độ dao động điện khung thay đ ổi theo, đ ến ω = ω0 biên độ dao động điện khung đạt giá trị cực đại Hiện tượng gọi s ự cộng hưởng II III B CÁC DẠNG BÀI TẬP Ι PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Dạng 1: CHU KÌ-TẦN SỐ CỦA MẠCH DAO ĐỘNG LC • Tần số góc mạch dao động: ω = hay ω LC = • Chu kì mạch dao động: T = 2π LC hay T = 4π LC Q  ω 1  I  = =  ÷ ⇒ T = 2π  ÷ 2π 2π LC 2π  Q0  • Tần số mạch dao động:  I0  I = ω Q0 f = CHÚ Ý:    LC1 → f1 = 2π LC 1  = + Mạch dao động gồm  L ( C1 nt C2 ) hay Cnt C1 C2  LC → f = 2  2π LC2 ⇒ Cnt =  f nt2 = f12 + f 22 λ1λ2   = + ⇒ λnt = λ12 + λ22  Tnt2 T12 T22   LC1 → f1 L ( C1 / / C2 ) hay C// = C1 + C2  LC2 → f1 Mạch dao động gồm  1   f = f + f ⇒ λ = λ2 + λ2 //  // 2 T/ / = T1 + T2  Nếu mạch dao động có L biến đổi từ Lmin → Lmax C biến đổi từ Cmin → Cmax thì: Tmax = 2π Lmax Cmax & Tmin = 2π LminCmin L: độ tự cảm, đơn vị henry(H) 1mH = 10-3 H [mili (m) = 10−3 ] Fanpage : Ôn thi Đại học môn Vật Lý C:điện dung đơn vị Fara (F) 1mF = 10-3 F [mili (m) = 10−3 ] f:tần số đơn vị Héc (Hz) 1KHz = 103 Hz [ kilô = 103 ] Trang C1 C2 C1 + C2 Luyện thi THPT QUỐC GIA Kim Mã LH :097 1313 765 1µH = 10-6 H [micrơ( µ )= 10−6 ] 1µF = 10-6 F [micrơ( µ )= 10−6 ] 1nH = 10-9 H [nanô (n) = 10−9 ] 1nF = 10-9 F [nanô (n) = 10−9 ] 1pF = 10-12 F [picô (p) = 10−12 ] 1MHz = 106 Hz [Mêga(M) = 106 ] 1GHz = 109 Hz [Giga(G) = 109 ] II BÀI TẬP: Câu Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L khơng đổi tụ điệnđiện dung C thay đổi đượC Biết điện trở dây dẫn không đáng kể mạch có dao động điện từ riêng Khi điện dung có giá trị C1 tần số dao động riêng mạch f1 Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 tần số dao động điện từ riêng mạch A f2 = 4f1 B f2 = f1/2 C f2 = 2f1 D f2 = f1/4 Câu Điện tích tụ điện mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = q ocos( ω t + π ) Tại thời điểm t = T/4 , ta có: A Điện áp hai tụ B Dòng điện qua cuộn dây C Điện tích tụ cực đại D Năng lượng điện trường cực đại Câu Tần số dao động mạch LC tăng gấp đôi khi: A Điện dung tụ tăng gấp đôi B Độ tự cảm cuộn dây tăng gấp đôi C Điên dung giảm nửa D Chu kì giảm nửa Câu Trong mạch thu sóng vơ tuyến người ta điều chinh điện dung tụ C = 1/4000 π(F) độ tự cảm cuộn dây L = 1,6/π (H) Khi sóng thu có tần số ? Lấy π2 = 10 A 100Hz B 25Hz C 50Hz D 200Hz Câu Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp lần thì: B Ta giảm độ tự cảm L L 16 A Ta tăng điện dung C lên gấp lần C Ta giảm độ tự cảm L L D Ta giảm độ tự cảm L L Câu Một tụ điện C = 0,2mF Để mạch có tần số dao động riêng 500Hz hệ số tự cảm L phải có giá trị ? Lấy π = 10 A 1mH B 0,5mH C 0,4mH D 0,3mH Câu Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = π ( H ) tụ điệnđiện dung C Tần số dao động riêng mạch 1MHz Giá trị C bằng: A C = 4π ( pF ) B C = 4π ( F) C C = 4π ( mF ) D C = 4π ( µF ) Câu Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 2mH t ụ điệnđiện dung C = 0,2µF Biết dây dẫn có điện trở khơng đáng kể mạch có dao đ ộng điện từ riêng Chu kì dao đ ộng điện từ riêng mạch A 6,28.10-4s B 12,57.10-4s C 6,28.10-5s D 12,57.10-5s Câu Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm khơng đổi, t ụ ện có ện dung C thay đổi Khi C = C1 tần số dao động riêng mạch 7,5 MHz C = C2 tần số dao động riêng mạch 10 MHz Nếu C = C1 + C2 tần số dao động riêng mạch A 12,5 MHz B 2,5 MHz C 17,5 MHz D 6,0 MHz Câu 10 Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự Biết điện tích cực đại t ụ điện có độ lớn 10-8 C cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm 62,8 mA Tần số dao động điện từ tự mạch A 2,5.103 kHz B 3.103 kHz C 2.103 kHz D 103 kHz Câu 11 Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm khơng đổi t ụ điệnđiện dung thay đổi đượC Điện trở dây dẫn không đáng kể mạch có dao động điện từ riêng Khi điện dung có giá trị C1 tần số dao động riêng mạch f1 Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 tần số dao động điện từ riêng mạch A f2 = 0,25f1 B f2 = 2f1 C f2 = 0,5f1 D f2 = 4f1 Câu 12 Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm độ tự cảm L tụ điệnđiện dung thay đổi từ C1 đến C2 Mạch dao động có chu kì dao động riêng thay đổi đ ược A từ 4π LC1 đến 4π LC2 B từ 2π LC1 đến 2π LC2 C từ LC1 đến LC2 D từ LC1 đến LC2 Câu 13 Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH t ụ điệnđiện dung C = 0,1 µF Tần số riêng mạch có giá trị sau đây? Fanpage : Ôn thi Đại học môn Vật Lý Trang Luyện thi THPT QUỐC GIA Kim Mã LH :097 1313 765 A 1,6.104Hz B 3,2.104Hz C 1,6.103Hz D 3,2.103Hz Câu 14 Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm mH tụ điện có điiện dung 0,1 µF Dao động điện từ riên mạch có tần số góc A 3.105 rad/s B 2.105 rad/s C 105 rad/s D 4.105 rad/s Câu 15 Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2µH tụ điệnđiện dung 8µF Tần số dao động riêng mạch A 10 Hz 8π ( ) B 10 Hz 4π ( ) C 10 Hz 6π ( ) D 10 4π ( Hz) Câu 16 Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L khơng đ ổi t ụ điệnđiện dung C thay đổi đượC Điều chinh điện dung tụ đến giá trị C1 tần số dao động riêng mạch f1 Để tần số dao động riêng mạch f1 phải điều chinh điện dung tụ điện đến giá trị A 5C1 B C1 C C1 D C1 Câu 17 Mạch dao động tạo thành từ cuộn cảm L hai tụ điện C C2 Khi dùng L C1 mạch có tần số riêng f1 = 3MHz Khi dùng L C2 mạch có tần số riêng f2 = 4MHz Khi dùng L C1, C2 mắc song song tần số riêng mạch A 7MHz B 5MHz C 3,5MHz D 2,4MHz Câu 18 Mạch dao động tạo thành từ cuộn cảm L hai tụ điện C1 C2 Khi dùng L C1 mạch có tần số riêng f1 = 3MHz Khi dùng L C2 mạch có tần số riêng f2 = 4MHz Khi dùng L C1, C2 mắc nối tiếp tần số riêng mạch A 7MHz B 5MHz C 3,5MHz D 2,4MHz Câu 19 Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = π ( H ) tụ điệnđiện dung C Tần số dao động riêng mạch MHz Giá trị C bằng: A C = 4π F B C = 4π mF C C = 4π μF D C = 4π pF Câu 20 Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm 0,1H Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = I cos2000π t Lấy π = 10 Tụ mạch có điện dung C A 0, 25µ F B 0, 25 pF C 0, µ F D pF Câu 21 Tụ điện mạch dao động thay đổi điện dung từ C1 = 56 pF đến C2 = 670 pF Độ tự cảm cuộn cảm cần thay đổi phạm vi để tần số dao động mạch thay đ ổi từ f1 = 2,5MHz đến f = 7,5MHz ? A Từ 0, 735µ H đến 7, 25µ H B Từ 0,673µ H đến 7,5µ H C Từ 0, 673µ H đến 72, µ H D Từ 0, 763µ H đến 72, 4µ H Câu 22 Trong mạch dao động cường độ dòng điện dao động i = 0, 01cos100π t (A) Hệ số tự cảm cuộn dây 0,2H Tính điện dung C tụ điện A 0,001F B 7.10−4 F C 5.10−4 F D 5.10−5 F Câu 23 Cho mạch dao động điện từ gồm tụ điện C cuộn cảm L Bỏ qua điện trở mạch Nếu thay C tụ điện C1, C2 ( C1 > C2 ) mắc nối tiếp tần số dao động riêng mạch 12,5Hz, thay hai tụ mắc song song tần số dao động riêng mạch 6Hz Xác định tần số dao đ ộng riêng m ạch thay C C1 ? A 10MHz B 9MHz C 8MHz D 7,5MHz Câu 24 Một mạch dao động điện từ, tụ điệnđiện dung 40nF, mạch có tần số 2.10 Hz Để mạch có tần số 104Hz phải tăng thêm điện dung lượng có giá trị A 160nF B 120nF C 80nF D 40nF Câu 25 Một mạch dao động gồm cuộn cảm L = mH tụ xoay Cx Giá trị Cx để chu kì riêng mạch T = µ s A 2,5 pF B 1,27 pF C 12,66 pF D 7,21 pF Câu 26 Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L khơng đổi t ụ điệnđiện dung C thay đổi Biết điện trở dây dẫn không đáng kể mạch có dao đ ộng điện t riêng Khi ện dung có giá tr ị C1 tần số dao động riêng mạch f1 Khi điện dung tăng thêm lượng có giá trị C2 = 4C1 tần số dao động riêng mạch A f = f1 B f = f1 Fanpage : Ôn thi Đại học môn Vật Lý C f = f1 D f = f1 Trang Luyện thi THPT QUỐC GIA Kim Mã LH :097 1313 765 Câu 27 Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 640mH tụ điệnđiện dung C biến thiên từ 36pF đến 225pF Tần số riêng mạch biến thiên khoảng: A 0,42kHz – 1,05kHz B 0,42Hz – 1,05Hz C 0,42GHz – 1,05GHz D Đáp số khác Câu 28 Một mạch dao động điện từ có cuộn cảm khơng đổi L tụ C Nếu thay tụ điện C t ụ điện C 1, C2 thõa C1C2 C = C1 + C2 chu kì dao động riêng mạch C1 + C2 mãn hệ thức sau song song C = 48 µs 10 µs Hãy xác định chu kỳ mạch mạch chi có L C1 A µs B µs C 10 µs D Đáp số khác Câu 30 Mạch dao động gồm cuộn cảm hai tụ điện C1 C2 Nếu mắc hai tụ C1 C2 song song với cuộn cảm L tần số dao động mạch f1 = 24kHz Nếu dùng hai tụ C1 C2 mắc nối tiếp tần số riêng mạch f2 = 50kHz Nếu mắc riêng lẽ tụ C1, C2 với cuộn cảm L tần số dao động riêng mạch A f1 = 40kHz f2 = 50kHz B f1 = 50kHz f2 = 60kHz C f1 = 30kHz f2 = 40kHz D f1 = 20kHz f2 = 30kHz BẢNG ĐÁP ÁN 10 11 12 13 14 15 B A D B B B A D D D C B A C A 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 B D B D A C D D B C A D D C Ι Dạng 2: VIẾT BIỂU THỨC ĐIỆN TÍCH, CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN ĐIỆN ÁP PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Điện tích tức thời tụ: q = Q0 c os( ω t + ϕ q )( C ) Q0 (C ) :điệ n tích cực đại củ a tụ Với: CHÚ Ý: Khi t = q tăng (tụ điện tích điện) ϕ q < 0; q giảm (tụ điện phóng điện) ϕ q > Điện áp tức thời hai tụ mạch dao động LC: Q q = U cos( ω t + ϕu )( V ) Đặ t U0= hay Q0 = C U C C U (V ) :hiệ u điệ n thếcực đại giữ a hai bả n tụ Với: CHÚ Ý: Ta thấy ϕ u = ϕ q Khi t = u tăng ϕ u < 0; u giảm ϕ u > u= Cường độ dòng điện qua cuộn dây: Với: i = q ' = −ωQ0 sin (ω t +ϕ q ) (A) Vớ i: I 0=ω Q0 = ω C.U0   π hay i =I cos(ω t +ϕ q + ) ( A)   I ( A ) : cườ ng độdò ng điệ n cực đại      π CHÚ Ý: Khi t =0 i tăng ϕ i < 0; i giảm ϕ i > Với: ϕi = ϕ q + + q;u pha ϕu = ϕ q + i sớm pha u, q góc π /2 Nên ta có: ϕi = ϕ q + 2 π π = ϕu + 2 2  u  i   q  i  + = hoặ c  ÷  ÷  ÷ ÷  ÷ ÷ +  ÷ ÷ =1  U0   I   Q0   I  + Quy ước: q > ứng với tụ ta xét tích điện dương i > ứng với dòng điện đến tụ ta xét + Liên hệ giá trị biên độ hiệu dụng: U0 = U ; I0 = I A ΙΙ BÀI TẬP Fanpage : Ơn thi Đại học mơn Vật Lý Trang Luyện thi THPT QUỐC GIA Kim Mã LH :097 1313 765 Câu Một cuộn dây cảm, có độ tự cảm L = π ( H ) , mắc nối tiếp với tụ điệnđiện dung C = 3,18µF Điện áp tức thời hai tụ có biểu thức u = 100 cos(100πt − π )(V) Biểu thức cường độ dòng điện mạch có dạng là: A i = cos(100πt + π ) (A) B i = 0,1 cos(100πt − π ) (A) C i = 0,1 cos(100πt − 2π ) (A) D i = 0,1 cos(100πt + π ) (A) Câu Mạch dao động gồm tụ điệnđiện dung C cuộn dây có độ tự cảm L = 10-4H Điện trở cuộn dây dây nối không đáng kể Biết biểu thức điện áp hai đ ầu cuộn dây là: u = 80cos(2.10 6t - π/2)V, biểu thức dòng điện mạch là: B i = 0,4cos(2.106t - π)A A i = 4sin(2.106t )A D i = 40sin(2.106t - π )A C i = 0,4cos(2.106t)A Câu Mạch dao động gồm tụ điệnđiện dung C = 10µ F cuộn dây cảm có hệ số tử cảm L = 10 mH Tụ điện tích điện đến điện áp 12V Sau cho tụ phóng điện mạch Lấy π = 10 góc thời gian lúc tụ bắt đầu phóng điện Biểu thức dòng điện cuộn cảm : ( ) −10 A i = 1, 2.10 cos 10 π t + π ( A) ( ( ) −6 B i = 1, 2π 10 cos 10 π t − π ( A) ) −8 −9 C i = 1, 2π 10 cos 10 π t − π ( A) D i = 1, 2.10 cos10 π t ( A) Câu Mạch dao động LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 2mH tụ điệnđiện dung C = pF Tụ tích điện đến điện áp 10V, sau người ta tụ phóng điện mạch Nếu chọn gốc thời gian lúc tụ bắt đầu phóng điện biểu thức điện tích tụ điện là: −11 −11 A q = 5.10 cos10 t (C ) B q = 5.10 cos 10 t + π (C ) ( ( ) ) ( ) −11 −11 C q = 2.10 cos 10 t + π (C ) D q = 2.10 cos 10 t − π (C ) Câu Trong mạch dao động LC lí tưởng dòng điện mạch B trễ pha π so với điện tích tụ điện A ngược pha với điện tích tụ điện D sớm pha π so với điện tích tụ điện B A D C pha với điện điện tích tụ điện A B Dạng 3: LIÊN QUAN ĐẾN CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐIỆN ÁP PHƯƠNG PHÁP GIẢI: I • 2  u  i   q  i  i sớm pha u, q góc π /2 Nên:  c  ÷ U ÷ ÷ +  I ÷ ÷ = hoặ ÷ +  ÷ ÷ =1  0  0  Q0   I   u i2 q2 i2 i  + = + = ⇔ Q02 = q +  ÷ ω  Hay cơng thức độc lập với thời gian:  U I Q0 I   hay i = ± ω Q − q         Các công thức mở rộng: I 0=ω Q0 = + 2π Q0 Q = T LC + U0 = Q0 I L = = I0 hayU L = I C C ωC C CU02 − Cu2 = Li ⇒ LI 02 = CU02  2  LI − Li = Cu ( ∗∗∗)  Sự tương tự dao động điện dao động Đại lượng Đại lượng điện Dao động x q Fanpage : Ôn thi Đại học môn Vật Lý Dao động điện x''+ ω x = q''+ ω q = Trang Luyện thi THPT QUỐC GIA Kim Mã LH :097 1313 765 k m ω= LC v i m L x = A.cos( ωt + ϕ ) m q = Q0 cos ωt + ϕ q C k C v = x' = −ω A.sin( ωt + ϕ ) m s i = q' = −ωQ0 sin ωt + ϕ q A F u v A2 = x + ( ) ω µ R F = −kx = − mω x i Q02 = q + ( )2 ω q u = = Lω q C ω= ( ( ) ) Câu Một mạch dao động gồm tụ 20nF cuộn cảm µ H, điện trở không đáng kể Điện áp cực đại hai đầu tụ điện U0 = 1,5V Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch A 43 mA B 73mA C 53 mA D 63 mA Câu Một mạch dao động LC lí tưởng có L = 40mH, C = 25µF, điện tích cực đ ại t ụ q = 6.10-10C Khi điện tích tụ 3.10-10C dòng điện mạch có độ lớn A 10-7 A B 6.10-7A C 3.10-7 A D 2.10-7A Câu Một mạch dao động gồm tụ điệnđiện dung C = 50 µF cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH Điện áp cực đại tụ điện 6V Cường độ dòng điện mạch thời điểm điện áp tụ điện 4V là: A 0,32A B 0,25A C 0,60A D 0,45A Câu Cường độ dòng điện tức thời mạch dao động LC lí tưởng i = 0,08cos(2000t)(A) Cu ộn dây có đ ộ t ự cảm L = 50mH Điện áp hai tụ thời điểm cường độ dòng điện tức thời mạch cường đ ộ dòng điện hiệu dụng là.: A 2 V B 32V C V D 8V Câu Một mạch dao động gồm tụ 20nF cuộn cảm 80µ H , điện trở không đáng kể Điện áp cực đại hai đầu tụ điện U0 = 1,5V Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch A 73mA B 43mA C 16,9mA D 53mA Câu Trong mạch dao động LC khơng có điện trở thuần, có dao động điện từ tự (dao động riêng) Đi ện áp cực đại hai tụ cường độ dòng điện cực đại qua mạch U I0 Tại thời điểm cường độ dòng điện mạch có giá trị I0/2 độ lớn điện áp hai tụ điện A 3U0 /4 B U0 /2 C U0/2 D U0 /4 Câu Cho mạch dao động LC lí tưởng có độ tự cảm L = 10 mH Khi mạch có m ột dao đ ộng ện t t ự đo cường độ dòng điện cực đại mạch 10 mA, điện áp cực đại hai tụ 10V Điện dung C tụ điện có giá trị A 10 µ F B 10 nF C 10 pF D 0,1 pF Câu Khung dao động (C = 10µF; L = 0,1H) Tại thời điểm uC = 4V i = 0,02A Cường độ cực đại khung bằng: A 4,5.10–2A B 4,47.10–2A C 2.10–4A D 20.10–4A Câu Một mạch dao động điện từ, cuộn dây cảm có hệ số tự cảm 0,5mH, tụ điệnđiện dung 0,5nF Trong mạch có dao động điện từ điều hòa.Khi cường độ dòng điện mạch 1mA điện áp hai đ ầu t ụ ện 1V Khi cường độ dòng điện mạch A điện áp hai đ ầu tụ là: A V B V C 2 V D V Câu 10: Tại thời điểm ban đầu, điện tích tụ điện mạch dao động LC có gía trị cực đ ại q = 10-8C Thời gian để tụ phóng hết điện tích µ s Cường độ hiệu dụng mạch là: A 7,85mA B 78,52mA C 5,55mA D 15,72mA Câu 11 Cường độ dòng điện tức thời mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t (A).Tụ ện m ạch có điện dung 5µF Độ tự cảm cuộn cảm −6 −8 A L = 50 H B L = 5.10 H C L = 5.10 H D L = 50mH Câu 12 Một mạch dao động LC, gồm tụ điệnđiện dung C = 8nF cuộn dây cảm có đ ộ t ự cảm L = 2mH Biết điện áp cực đại tụ 6V Khi cường độ dòng điện mạch 6mA, điện áp gi ữa đ ầu cu ộn cảm gần A 4V B 5,2V C 3,6V D 3V Câu 13 Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự (dao động riêng) với tần số góc 10 4rad/s Điện tích cực đại tụ điện 10-9C Khi cường độ dòng điện mạch 6.10-6A điện tích tụ điện Fanpage : Ơn thi Đại học mơn Vật Lý Trang Luyện thi THPT QUỐC GIA Kim Mã LH :097 1313 765 A 8.10-10 C B 4.10-10 C C 2.10-10 C D 6.10-10 C -12 Câu 14 Một mạch dao động LC có ω =10 rad/s, điện tích cực đại tụ q0 = 4.10 C Khi điện tích tụ q = 2.1012 C dòng điện mạch có giá trị: A 2.10−5 A B 3.10−5 A C 2.10−5 A D 2.10 −5 A Câu 15 Một tụ điệnđiện dung C = 8nF nạp điện tới điện áp 6V mắc với cuộn cảm có L = 2mH Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm A 0,12 A B 1,2 mA C 1,2 A D 12 mA Câu 16 Một mạch dao động gồm cuộn dây cảm tụ điện điện áp cực đại hai t ụ điện U 0C liên hệ với cường độ dòng điện cực đại I0 biểu thức: A U 0C = π L C B U 0C = L I0 C L I0 C C U 0C = L I0 πC D U 0C = Câu 17 Một mạch dao động điện từ gồm tụ điệnđiện dung 0,125µF cuộn cảm có độ tự cảm 50µH Điện trở mạch khơng đáng kể Điện áp cực đại hai tụ 3V C ường độ dòng điện cực đại mạch A 7,5 mA B 15mA C 7,5 A D 0,15A Câu 18 Một mạch dao động điện tử có L = 5mH; C = 31,8μF, điện áp cực đại tụ 8V Cường độ dòng điện mạch điện áp tụ 4V có giá trị: A 5,5mA B 0,25mA C 0,55A D 0,25A Câu 19 Mạch dao động gồm tụ điện có C = 125nF cuộn cảm có L = 50 µH Điện trở mạch không đáng kể Điện áp cực đại hai tụ điện U0 = 1,2V Cường độ dòng điện cực đại mạch A 6.10-2A B A C mA D 6mA Câu 20 Mạch dao động gồm tụ điệnđiện dung 4500pF cuộn dây cảm có độ tự cảm μH Điện áp cực đại hai đầu tụ điện 2V Cường độ dòng điện cực đại chạy mạch A 0,03A B 0,06A C 6.10-4A D 3.10-4A Câu 21 Cường độ dòng điện tức thời mạch dao động LC lí tưởng i = 0,08cos2000t(A) Cuộn dây có đ ộ tự cảm 50mH Xác định điện áp hai tụ điện thời điểm cường độ dòng điện tức thời giá trị hi ệu dụng A 5V B 2V C 3V D 4V Câu 22 Trong mạch dao động LC, điện trở mạch khơng đáng kể, có dao động điện từ tự Điện tích cực đại tụ điện µC dòng điện cực đại qua cuộn dây 10A Tần số dao động riêng mạch A 1,6 MHz B 16 MHz C 16 kHz D 1,6 kHz Câu 23 (ĐH – CĐ 2010): Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điệnđiện dung C thực dao động điện từ tự Gọi U0 điện áp cực đại hai tụ; u i điện áp hai tụ cường độ dòng điện mạch thời điểm t Hệ thức 2 A i = LC (U − u ) C 16 B A 17 D D 18 C B i = C 19 A C 20 B C (U 02 − u ) L B 21 B B 22 A C i = LC (U 02 − u ) BẢNG ĐÁP ÁN 10 B B C 23 24 25 B 11 D 26 D i = 12 B 27 13 A 28 L (U 02 − u ) C 14 B 29 15 D 30 Dạng 4:ÁP DỤNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Câu Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm µH tụ điệnđiện dung 5µF Trong mạch có dao động điện từ tự Khoảng thời gian hai lần liên tiếp mà điện tích m ột t ụ điện có độ lớn cực đại A 5π.10-6s B 2,5π.10-6s C.10π.10-6s D 10-6s Câu Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm µH tụ điệnđiện dung 5µF Trong mạch có dao động điện từ tự Khoảng thời gian hai lần liên tiếp mà điện tích m ột t ụ điện có độ lớn cực đại A 5π.10-6 s B 2,5π.10-6 s C.10π.10-6 s D 10-6 s Câu Mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm 1mH tụ điệnđiện dung µF ) Tính khoảng thời gian từ lúc điện áp tụ cực đại U0 đến lức điện áp tụ + U ? A µs B µs C µs D 5,83 µs 0,1 π( Fanpage : Ôn thi Đại học môn Vật Lý Trang Luyện thi THPT QUỐC GIA Kim Mã LH :097 1313 765 Câu Một mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ tự Tại thời điểm t = 0, điện tích tụ điện cực đại Sau khoảng thời gian ngắn Δt điện tích tụ nửa giá trị cực đại Chu kì dao động riêng mạch dao động A 4Δt B 6Δt C 3Δt D 12Δt Câu Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng Chu kì dao động riêng mạch thứ T1, mạch thứ hai T2 = 2T1 Ban đầu điện tích tụ điện có độ lớn cực đại Q0 Sau tụ điện phóng điện qua cuộn cảm mạch Khi điện tích tụ hai mạch có độ lớn q (0 < q < Q0) ti số độ lớn cường độ dòng điện mạch thứ độ lớn cường độ dòng điện mạch thứ hai A B C 0,5 D 0,25 Câu Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự Thời gian ngắn để lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống nửa giá trị cực đại 1,5.10 -4s Thời gian ngắn để điện tích tụ giảm từ giá trị cực đại xuống nửa giá trị A 2.10-4s B 6.10-4s C 12.10-4s D 3.10-4s Câu Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự Thời gian ngắn để lượng điện trường giảm từ cực đại xuống nửa giá trị cực đại 1,5.10 -4 s Thời gian ngắn để điện tích tụ giảm từ giá trị cực đại xuống nửa giá trị A 4.10-4 s B 3.10-4 s C 12.10-4 s D 2.10-4 s Câu Một mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ tự Biết điện tích cực đại tụ điện µC cường độ dòng điện cực đại mạch 0,5 π A Thời gian ngắn để điện tích tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại A ( µ s ) B 16 ( µ s ) C ( µ s ) D ( µ s ) Câu Một mạch dao động lí tưởng có dao động điện từ tự với chu kì dao đ ộng T Tại th ời ểm t = 0, ện tích tụ điện đạt giá trị cực đại Điện tích tụ thời điểm (kể từ t = 0) A T B T C T D T Câu 10 Một mạch dao dộng LC lí tưởng có chu kì dao động T Tại thời điểm điện tích t ụ ện 6.10-7C, sau khoảng thời gian ∆t = 3T/4 cường độ dòng điện mạch 1,2π.10-3A Tìm chu kì T A 16 ( ms ) B 16 ( µ s ) C 10 ( µ s ) D 10 ( ms ) Câu 11 Mạch dao động LC thực dao động điện từ tự với chu kỳ T Tại thời điểm dòng điện mạch có cường độ 8π ( mA) tăng, sau khoảng thời gian 3T / điện tích tụ có độ lớn 2.10−9 C Chu kỳ dao động điện từ mạch A 0,5ms B 0, 25ms C 0,5µ s D 0, 25µ s Câu 11 Trong mạch dao động lý tưởng tụđiện dung C=2nF Tại thời điểm t1 cường độ dòng điện 5mA, sau T/4 điện áp hai tụ u=10V Độ tự cảm cuộn dây là: A 0,04mH B 8mH C 2,5mH D 1mH BẢNG ĐÁP ÁN 10 11 12 13 14 15 A A D B A A D D Đ D C B CHỦ ĐỀ 2: SÓNG ĐIỆN TỪ LÝ THUYẾT: Ι ĐIỆN TỪ TRƯỜNG Liên hệ điện trường biến thiên từ trường biến thiên Nếu nơi có từ trường biến thiên theo thời gian nơi xuất điện trường xoáy Điện trường xoáy điện trường có đường sức đường cong kín Nếu nơi có điện trường biến thiên theo thời gian nơi xuất từ trường Đường sức từ trường ln khép kín Điện từ trường :Mỗi biến thiên theo thời gian từ trường sinh không gian xung quanh điện trường xoáy biến thiên theo thời gian, ngược lại biến thiên theo thời gian điện tr ường sinh m ột t trường biến thiên theo thời gian không gian xung quanh Α Fanpage : Ơn thi Đại học mơn Vật Lý Trang Luyện thi THPT QUỐC GIA Kim Mã LH :097 1313 765 Điện trường biến thiên từ trường biến thiên tồn khơng gian Chúng chuy ển hóa lẫn trường thống gọi điện từ trường ΙΙ Sóng điện từ - Thông tin liên lạc vô tuyến  Khái niệm : Sóng điện từ điện từ trường lan truyền khơng gian Đặc điểm sóng điện từ + Sóng điện từ lan truyền chân không với vận tốc vận t ốc ánh sáng (c ≈ 3.108m/s) Sóng điện từ lan truyền điện mơi Tốc độ lan truyền sóng điện từ điện môi nh ỏ h ơn chân không phụ thuộc vào số điện môi ur ur + Sóng điện từ sóng ngang Trong q trình lan truyền E B ln ln vng góc với vng góc với phương truyền sóng Tại điểm dao động điện trường từ trường ln pha với + Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách hai mơi trường bị phản xạ khúc xạ ánh sáng Ngồi có tượng giao thoa, nhiễu xạ sóng điện t + Sóng điện từ mang lượng Khi sóng điện từ truyền đến anten, làm cho electron t ự anten dao động +Nguồn phát sóng điện từ đa dạng, tia lửa điện, cầu dao đóng, ngắt mạch điện, trời sấm sét Thông tin liên lạc sóng vơ tuyến α) Sóng vơ tuyến sóng điện từ dùng vơ tuyến, có bước sóng từ vài m đến vài km Theo bước sóng, người ta chia sóng vơ tuyến thành loại: sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung sóng dài  Tầng điện li lớp khí bị ion hóa mạnh ánh sáng Mặt Trời nằm khoảng độ cao t 80 km đếm 800 km, có ảnh hưởng lớn đến truyền sóng vơ tuyến điện + Các phân tử khơng khí khí hấp thụ mạnh sóng dài, sóng trung sóng c ực ngắn nh ưng hấp thụ vùng sóng ngắn Các sóng ngắn phản xạ tốt tầng điện li mặt đất Loại sóng Tần số Bước sóng Đặc tính Sóng dài - 300 KHz Năng lượng nhỏ, bị nước hấp thụ, dùng thơng tin liên lạc nước Sóng trung 0,3 - MHz 103 - 102 m Ban ngày tầng điện li hấp thụ mạnh, ban đêm bị hấp thụ => ban đêm nghe đài sóng trung rõ ban ngày Sóng ngắn Năng lượng lớn, bị tầng điện li mặt đất phản - 30 MHz 10 - 10 m xạ nhiều lần => thông tin mặt đất kể ngày đêm Sóng cực ngắn 30 - 30000 MHz 10 - 10-2 m Có lượng lớn, không bị tầng điện li hấp thụ, xuyên qua tầng điện li nên dùng thông tin vũ trụ, vơ tuyến truyền hình β) Ngun tắc chung thơng tin liên lạc sóng vơ tuyến điện: • Biến điệu sóng mang: Biến âm (hoặc hình ảnh) muốn truyền thành dao động điện từ có tần số thấp gọi tín hiệu âm tần (hoặc tín hiệu thị tần) • Trộn sóng: Dùng sóng điện từ tần số cao (cao tần) để mang (sóng mang) tín hiệu âm tần thị tần xa Muốn phải trộn sóng điện từ âm tần thị tần với sóng điện từ cao tần (biến điệu) Qua anten phát, sóng điện từ cao tần biến điệu truyền khơng gian • Thu sóng : Dùng máy thu với anten thu để chọn thu lấy sóng điện từ cao t ần muốn thu • Tách sóng: Tách tín hiệu khỏi sóng cao tần (tách sóng) dùng loa để nghe âm truyền t ới ho ặc dùng hình để xem hình ảnh • Khuếch đại:Để tăng cường độ sóng truyền tăng cường độ tín hiệu thu đ ược người ta dùng mạch khuếch đại χ) Sơ đồ khối máy phát vô tuyến đơn giản 1.Micrơ 2.Mạch phát sóng điện từ cao tần 3.Mạch biến điệu 4.Mạch khuếch đại 5.Anten phát Ăng ten phát: khung dao động hở (các vòng dây cuộn L tụ C xa nhau), có cuộn dây mắc xen gần cuộn dây máy phát Nhờ cảm ứng, xạ sóng điện từ tần số máy phát phát ngồi khơng gian a) Sơ đồ khối máy thu đơn giản1.Anten thu 2.Mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần 3.Mạch tách sóng 4.Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần 5.Loa Fanpage : Ôn thi Đại học môn Vật Lý Trang 10 105 - 103 m Luyện thi THPT QUỐC GIA Kim Mã LH :097 1313 765 Ăng ten thu: khung dao động hở, thu nhiều sóng, có tụ C thay đổi Nh s ự cộng hưởng với tần số sóng cần thu ta thu sóng điện từ có f = f0 Bước sóng điện từ thu phát:   c λ = c.T = f = 2π c L.C    Với: c = 3.10 m s vận tốc ánh sáng chân không  CHÚ Ý: ♦ Mạch dao động có L biến đổi từ LMin → LMax C biến đổi từ CMin → CMax bước sóng λ sóng điện từ phát (hoặc thu): λMin tương ứng với LMin CMin : λ = c2π L Cmin λMax tương ứng với LMax CMax : λ max = c2π L max C max Góc quay α tụ xoay: Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm số bậc góc xoay α: Cα = a.α + b = a.α + C0  CHÚ Ý: + Từ kiện α min; α max ; Cmin ; Cmax ta tìm hệ số a b + Từ kiện λ L ta tìm C thay vào: C = a.α + b , suy góc xoay α Hoặc: + Khi tụ quay từ αmin đến α (để điện dung từ Cmin đến C) thì: α − α C − Cmin = α max − α C max − Cmin + Khi tụ quay từ vị trí αmax vị trí α (để điện dung từ C đến Cmax) thì: α max − α Cmax − C = α max − α Cmax − Cmin ỉλ1 C0 + C x1 C ÷ ÷ = 1= + Khi t xoay Cx // C0: ỗ ç ÷ ç ÷ C2 C0 + C x èλ ø - Lưu ý quan trong: Sóng mang có biên độ biên độ sóng âm tần, có tần số tần số sóng cao tần DẠNG SỰ PHÁT THU SÓNG ĐIỆN TỪ Câu Mạch chọn sóng máy thu gồm cuộn dây cảm t ụ điệnđiện dung biến đổi đượC Khi đặt điện dung tụ điện có giá trị 20pF bắt sóng có bước sóng 30m Khi điện dung t ụ điện giá trị 180pF bắt sóng có bước sóng A 150 m B 270 m C 90 m D 10 m Câu Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điệnđiện dung 0,1nF cu ộn cảm có đ ộ t ự cảm 30 µ H Mạch dao động bắt sóng vơ tuyến thuộc dải A sóng trung B sóng dài C sóng ngắn D sóng cực ngắn Câu Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm tụ điệnđiện dung thay đ ổi t 10 160 π( pF ) cuộn dây có độ tự cảm 2,5 π( π( pF ) đến µ H ) Mạch bắt sóng điện từ có bước sóng nằm khoảng ? A 2m ≤ λ ≤ 12m B 3m ≤ λ ≤ 12m C 3m ≤ λ ≤ 15m D 2m ≤ λ ≤ 15m Câu 12 Một máy thu có mạch chọn sóng mạch dao động LC lí t ưởng, với t ụ C có giá trị C sóng bắt có bước sóng 300m, với tụ C có giá trị C2 sóng bắt có bước sóng 400m Khi tụ C gồm tụ C1 mắc nối tiếp với tụ C2 bước sóng bắt A 500m B 240m C 700m D 100m Câu 13 Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm khơng đổi t ụ điệnđiện dung biến thiên Khi điện dung tụ 20nF mạch thu bước sóng 40m Nếu muốn thu đ ược bước sóng 60m ph ải ều chinh điện dung tụ A Giảm 4nF B Giảm 6nF C Tăng thêm 25nF D Tăng thêm 45nF Fanpage : Ơn thi Đại học mơn Vật Lý Trang 11 Luyện thi THPT QUỐC GIA Kim Mã LH :097 1313 765 Câu 14 Khi mắc tụ điện C1 với cuộn cảm L mạch thu sóng có bước sóng λ1 = 60m; Khi mắc tụ điệnđiện dung C2 với cuộn cảm L mạch thu sóng có bước sóng λ2 = 80m Khi mắc C1 nối tiếp C2 với cuộn cảm L mạch thu sóng có bước sóng ? A λ = 140m B λ = 100m C λ = 48m D λ = 70m Câu 15 Mạch dao động LC máy thu vơ tuyến có điện dung C0 =8,00.10-8F độ tự cảm L = 2.10-6 H, thu sóng điện từ có bước sóng 240 π m Để thu sóng điện từ có bước sóng 18 π m người ta phải mắc thêm vào mạch tụ điệnđiện dung C mắc ? A Mắc nối tiếp C = 4,53.10-10F B Mắc song song C = 4,53.10-10F -8 C Mắc song song C = 4,53.10 F D Mắc nối tiếp C = 4,53.10-8F Câu 16 Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến gồm cuộn dây có đ ộ t ự cảm mF tụ xoay 108π Tụ xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay C = α + 30(pF) Để thu sóng điện từ có bước sóng 15m góc xoay ? A 35,50 B 37,50 C 36,50 D 38,50 Câu 17 Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm cuộn dây cảm có L = 2.10 -5H tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 500pF góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800 Khi góc xoay tụ 900 mạch thu sóng điện từ có bước sóng là: A 26,64m B 188,40m C 134,54m D 107,52m Câu 18 Mạch chọn sóng máy thu gồm tụ điệnđiện dung 100pF cuộn cảm có đ ộ t ự cảm µH Để bắt sóng điện từ có bước sóng từ 12m đến 18m cần phải ghép thêm t ụ điện có π2 điện dung biến thiên Điện dung biến thiên khoảng ? A 0,3nF ≤ C ≤ 0,9nF B 0,3nF ≤ C ≤ 0,8nF C 0,4nF ≤ C ≤ 0,9nF D 0,4nF ≤ C ≤ 0,8nF Câu 19 Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến gồm tụ điệnđiện dung 2000pF cu ộn cảm có đ ộ t ự cảm 8,8 µH Để bắt dải sóng ngắn có bước sóng từ 10m đến 50m cần phải ghép thêm t ụ ện có điện dung biến thiên Điện dung biến thiên khoảng ? A 4,2nF ≤ C ≤ 9,3nF B 0,3nF ≤ C ≤ 0,9nF C 0,4nF ≤ C ≤ 0,8nF D 3,2nF ≤ C ≤ 8,3nF Câu 20 Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến gồm cuộn dây có đ ộ t ự cảm L b ộ t ụ điện gồm m ột tụ điện cố định C0 mắc song song với tụ C Tụ C có điện dung thay đổi từ 10nF đến 170nF Nhờ mạch thu sóng có bước sóng từ λ đến 3λ Xác định C0 ? A 45nF B 25nF C 30nF D 10nF Câu 21 Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến gồm cuộn dây có đ ộ t ự cảm L b ộ t ụ điện gồm m ột tụ điện cố định C0 mắc song song với tụ xoay C Tụ C có điện dung thay đổi từ 10pF đến 250pF Nhờ mạch thu sóng có bước sóng từ 10m đến 30m Xác định độ t ự cảm L ? A 0,93 µH B 0,84 µH C 0,94 µH D 0,74 µH Câu 22 Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến gồm cuộn dây có đ ộ t ụ cảm 2,5µH tụ xoay Điện trở mạch 1,3mΩ Sau bắt sóng điện từ có bước sóng 21,5m xoay nhanh tụ để suất điện động không đổi cường độ hiệu dụng dòng điện giảm xuống 1000lần Hỏi điện dung t ụ thay đ ổi ? A 0,33pF B 0,32pF C 0,31pF D 0,3pF Câu 23 Chọn câu Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 27mH, điện trở 1Ω v m ột t ụ điện 3000pF điện áp cực đại hai tụ điện l 5V Để trì dao động cần cung cấp cho mạch m ột công suất: A 0,037W B 112,5 kW C 0,0125W D 335,4 W Câu 24 Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tụ cảm L = 30µH tụ điện có C = 3000pF Điện trở mạch dao động 1Ω Để trì dao động điện từ mạch với điện áp cực đại tụ điện 6V phải cung cấp cho mạch lượng điện có cơng suất: A 1,8 W B 1,8 mW C 0,18 W D 5,5 mW Câu 25(ĐH 2011): Phát biểu sau sai nói sóng điện từ? A Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách hai mơi trường bị phản xạ khúc xạ B Sóng điện từ truyền chân khơng C Sóng điện từ sóng ngang nên chi truyền chất rắn D Trong sóng điện từ dao động điện trường từ trường điểm đồng pha với Câu 26 (Đề 2010)Trong sơ đồ khối máy phát dùng vơ tuyến khơng có phận đây? Fanpage : Ơn thi Đại học mơn Vật Lý Trang 12 Luyện thi THPT QUỐC GIA Kim Mã LH :097 1313 765 A Mạch tách sóng B Mạch khuyếch đại C Mạch biến điệu D Anten Câu 45 (Đề 2010) Sóng điện từ A sóng dọc sóng ngang B điện từ trường lan truyền khơng gian C có thành phần điện trường thành phần từ trường điểm dao động phương D không truyền chân không Câu 27 (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Mạch dao động dùng để chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điệnđiện dung C0 cuộn cảm có độ tự cảm L Máy thu sóng điện từ có bước sóng 20 m Để thu sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 mạch dao động tụ điệnđiện dung A C = C0 B C = 2C0 C C = 8C0 D C = 4C0 Câu 28 (Đề 2010)Trong thông tin liên lạc sóng vơ tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức làm cho biên độ sóng điện từ cao tần (gọi sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số tần số dao động âm tần Cho tần số sóng mang 800 kHz Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực dao động tồn phần dao động cao tần thực số dao động toàn phần A 800 B 1000 C 625 D 1600 Câu 29 (Đề 2010)Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm μH tụ điệnđiện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF Lấy π2 = 10 Chu kì dao động riêng mạch có giá trị A từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s B từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s C từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s D từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s Câu 30(ĐH 2009): Phát biểu sau sai nói sóng điện từ? A Sóng điện từ sóng ngang B Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường ln vng góc với vectơ cảm ứng từ C Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường phương với vect cảm ứng từ D Sóng điện từ lan truyền chân không Câu 31(ĐH 2012): Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm xác đ ịnh t ụ ện t ụ xoay, có điện dung thay đổi theo quy luật hàm số bậc góc xoay α linh động Khi α = 00, tần số dao động riêng mạch MHz Khi α =1200, tần số dao động riêng mạch 1MHz Để mạch có tần số dao động riêng 1,5 MHz α A 300 B 450 C 600 D.9 Câu 32(CĐ 2009): Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng A 300 m B 0,3 m C 30 m D m Câu 30 (CĐ 2009): Khi nói sóng điện từ, phát biểu sai? A Sóng điện từ bị phản xạ gặp mặt phân cách hai môi trường B Sóng điện từ truyền mơi trường vật chất chân khơng C Trong q trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường vectơ cảm ứng t ph ương D Trong chân khơng, sóng điện từ lan truyền với vận tốc vận tốc ánh sáng Câu 32(CĐ 2009): Khi nói sóng điện từ, phát biểu sai? A Sóng điện từ bị phản xạ gặp mặt phân cách hai mơi trường B Sóng điện từ truyền môi trường vật chất chân khơng C Trong q trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường vectơ cảm ứng t ln ph ương D Trong chân khơng, sóng điện từ lan truyền với vận tốc vận tốc ánh sáng Câu 33(ÐH– 2008): Đối với lan truyền sống điện từ ur ur A vectơ cường độ điện trường E phương với phương truyền sóng vectơ cảm ứng từ B vng góc với ur vectơ cường độ điện trường E ur ur B vectơ cường độ điện trường E vectơ cảm ứng từ B ln phương với phương truyền sóng ur ur C vectơ cường độ điện trường E vectơ cảm ứng từ B ln vng góc với phương truyền sóng ur ur D vectơ cảm ứng từ B phương với phương truyền sóng vectơ cường độ điện trường E vng góc với ur vectơ cảm ứng từ B Câu 34(CĐ 2008): Khi nói sóng điện từ, phát biểu sai? A Trong trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường vectơ cảm ứng t ph ương B Sóng điện từ truyền mơi trường vật chất chân khơng C Trong chân khơng, sóng điện từ lan truyền với vận tốc vận tốc ánh sáng D Sóng điện từ bị phản xạ gặp mặt phân cách hai môi trường Câu 35(ĐH – 2007): Phát biểu sai nói sóng điện từ? A Sóng điện từ lan truyền không gian điện từ trường biến thiên theo thời gian B Trong sóng điện từ, điện trường từ trường dao động lệch pha π/2 C Trong sóng điện từ, điện trường từ trường biến thiên theo thời gian với chu kì D Sóng điện từ dùng thông tin vô tuyến gọi sóng vơ tuyến Câu 36(CĐ 2007): Sóng điện từ trình lan truyền điện từ trường biến thiên, khơng gian Khi nói quan hệ điện Fanpage : Ơn thi Đại học mơn Vật Lý Trang 13 Luyện thi THPT QUỐC GIA Kim Mã LH :097 1313 765 trường từ trường điện từ trường kết luận sau đúng? A Véctơ cường độ điện trường cảm ứng từ phương độ lớn B Tại điểm không gian, điện trường từ trường luôn dao động ngược phA C Tại điểm không gian, điện trường từ trường luôn dao động lệch pha π/2 D Điện trường từ trường biến thiên theo thời gian với chu kì Câu 37(ĐH 2012): Khi nói sóng điện từ, phát biểu sau sai? A Sóng điện từ mang lượng B Sóng điện từ tuân theo quy luật giao thoa, nhiễu xạ C Sóng điện từ sóng ngang D Sóng điện từ khơng truyền chân khơng Fanpage : Ơn thi Đại học mơn Vật Lý Trang 14 Tài liệu lưu hành nội - Cơng thức số phương pháp giải tốn Vật Lý 12 - Trang 15 ... nói sóng điện từ? A Sóng điện từ lan truyền khơng gian điện từ trường biến thiên theo thời gian B Trong sóng điện từ, điện trường từ trường ln dao động lệch pha π/2 C Trong sóng điện từ, điện. .. nói sóng điện từ? A Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách hai mơi trường bị phản xạ khúc xạ B Sóng điện từ truyền chân khơng C Sóng điện từ sóng ngang nên chi truyền chất rắn D Trong sóng điện từ dao. .. sai nói sóng điện từ? A Sóng điện từ sóng ngang B Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường ln vng góc với vectơ cảm ứng từ C Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường

Ngày đăng: 21/12/2018, 01:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w