Tích hợp liên môn bài tho Đồng chí

18 122 0
Tích hợp liên môn bài tho Đồng chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI GIÁO VIÊN “DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP” 1. Tên hồ sơ: Tích hợp môn Giáo dục công dân, môn Địa lí, Lịch sử, Sinh học, Mĩ thuật… vào dạy tiết 46 “Đồng chí” (Ngữ văn 9) 2. Mục tiêu dạy học: a. Kiến thức. Môn giáo dục công dân: Giáo dục công dân lớp 6 bài 6 “Biết ơn”; lớp 9 bài 10 “Lý tưởng sống của thanh niên”; lớp 9 bài 17 “Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc” HS hiểu công lao to lớn của cha ông đã anh dũng chiến đấu, hi sinh cho nền độc lập tự do của Tổ quốc ngày nay. Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc và rèn đắp lý tưởng sống cao đẹp, ý thức được nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Môn Sinh học: Sử dụng kiến thức bộ môn giải thích về căn bệnh sốt rét. Nâng cao nhận thức về phòng chống bệnh đồng thời để tuyên truyền về việc bảo vệ môi trường, ngăn chặn sự phát triển của các loại muỗi truyền bệnh trong thời đại ngày nay. Môn Địa lý: Dựa vào kiến thức địa lý Việt Nam phần khí hậu (Đại lý 8), HS giải thích được đặc điểm thời tiết được miêu tả trong bài thơ. Nắm được đặc điềm khó khăn của tự nhiên nước ta “…nước mặn, đồng chua… đất cày lên sỏi đá…” Môn Lịch sử: Bài 25 lịch sử lớp 9 “Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (19461950)” Học sinh biết được hoàn cảnh lịch sử ra đời của bài thơ (1948). Nó là sự thấu hiểu của nhà thơ về một thế hệ chiến sĩ. Từ đó các em thấy được được những gian khó của nhân dân ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Tự hào về những con người áo vải theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, rời quê hương lên đường làm nghĩa vụ quân sự. Tự hào về chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947. Môn Mĩ thuật: Sử dụng các hình ảnh minh họa làm phong phú kiến thức bài học. Đồng thời việc khuyến khích vẽ tranh về anh bộ đội cụ Hồ là phương pháp để các em chuyển thể kiến thức thành hình ảnh trực quan. Môn Âm nhạc: Sử dụng bài hát “Tình đồng chí” do nhạc sĩ Minh Quốc phổ nhạc nhằm giúp học sinh hiểu và khắc sâu kiến thức bài học. Là một cách làm cho các em hiểu tác phẩm nhanh hơn. b. Kĩ năng. Lên án và phê phán các biểu hiện hành vi xuyên tạc phá hoại công cuộc xây dựng đất nước. Biết vận dụng những kiến thức của môn học khác và kiến thức trong xã hội để nâng cao, mở rộng kiến thức. Kỹ năng thu thập thông tin qua sách, báo, tivi, đài truyền thông, internet. Kỹ năng khai thác tranh, khai thác thông tin c. Thái độ. HS hiểu biết và tự hào về cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của ông cha ta, phê phán đâú tranh ngăn chặn cái xấu. Bồi dưỡng khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống trong thực tế. 3. Đối tượng dạy học của bài học Học sinh khối 9 của trường THCS Nga Trường. 4. Ý nghĩa của bài học: Việc kết hợp các kiến thức liên môn như Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân… vào môn Ngữ văn rất quan trọng, giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập; tiết học bớt nhàm chán, đơn điệu. Kiến thức liên môn tạo giúp cho học sinh chủ động tích cực, sáng tạo; giáo dục thêm những hiểu biết về quê hương, bồi dưỡng lòng tự hào và yêu quê hương đất nước của mình hơn đồng thời giúp học sinh ý thức hơn trong việc học đi đôi với hành; rèn luyện các kĩ năng giải quyết tình huống trong cuộc sống và ứng dụng vào thực tế đời sống. 5. Thiết bị dạy học, học liệu. Các thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu sử dụng trong dạy học: SGK, máy chiếu, tranh ảnh minh họa, tài liệu sưu tầm của HS. Các ứng dụng CNTT trong việc dạy và học của bài học: dùng máy chiếu để trình chiếu các tranh ảnh và tài liệu minh họa. SGK các môn học Giáo dục công dân 9 và 6, môn Địa lí 8, Lịch sử 9, Sinh học… 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI GIÁO VIÊN “DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP” Tên hồ sơ: Tích hợp mơn Giáo dục cơng dân, mơn Địa lí, Lịch sử, Sinh học, Mĩ thuật… vào dạy tiết 46 “Đồng chí” (Ngữ văn 9) Mục tiêu dạy học: a Kiến thức * Môn giáo dục công dân: - Giáo dục công dân lớp “Biết ơn”; lớp 10 “Lý tưởng sống niên”; lớp 17 “Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc” - HS hiểu công lao to lớn cha ông anh dũng chiến đấu, hi sinh cho độc lập tự Tổ quốc ngày Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc rèn đắp lý tưởng sống cao đẹp, ý thức nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc * Môn Sinh học: - Sử dụng kiến thức mơn giải thích bệnh sốt rét Nâng cao nhận thức phòng chống bệnh đồng thời để tuyên truyền việc bảo vệ môi trường, ngăn chặn phát triển loại muỗi truyền bệnh thời đại ngày * Môn Địa lý: - Dựa vào kiến thức địa lý Việt Nam phần khí hậu (Đại lý 8), HS giải thích đặc điểm thời tiết miêu tả thơ Nắm đặc điềm khó khăn tự nhiên nước ta “…nước mặn, đồng chua… đất cày lên sỏi đá…” * Môn Lịch sử: - Bài 25 lịch sử lớp “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)” - Học sinh biết hoàn cảnh lịch sử đời thơ (1948) Nó thấu hiểu nhà thơ hệ chiến sĩ Từ em thấy được gian khó nhân dân ta giai đoạn đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Tự hào người áo vải theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc, rời quê hương lên đường làm nghĩa vụ quân Tự hào chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 * Môn Mĩ thuật: - Sử dụng hình ảnh minh họa làm phong phú kiến thức học Đồng thời việc khuyến khích vẽ tranh anh đội cụ Hồ phương pháp để em chuyển thể kiến thức thành hình ảnh trực quan * Mơn Âm nhạc: - Sử dụng hát “Tình đồng chí” nhạc sĩ Minh Quốc phổ nhạc nhằm giúp học sinh hiểu khắc sâu kiến thức học Là cách làm cho em hiểu tác phẩm nhanh b Kĩ - Lên án phê phán biểu hành vi xuyên tạc phá hoại công xây dựng đất nước - Biết vận dụng kiến thức môn học khác kiến thức xã hội để nâng cao, mở rộng kiến thức - Kỹ thu thập thông tin qua sách, báo, tivi, đài truyền thông, internet - Kỹ khai thác tranh, khai thác thông tin c Thái độ - HS hiểu biết tự hào kháng chiến chống ngoại xâm ông cha ta, phê phán đâú tranh ngăn chặn xấu - Bồi dưỡng khả vận dụng kiến thức để giải tình thực tế Đối tượng dạy học học - Học sinh khối trường THCS Nga Trường Ý nghĩa học: - Việc kết hợp kiến thức liên môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân… vào môn Ngữ văn quan trọng, giúp học sinh hứng thú học tập; tiết học bớt nhàm chán, đơn điệu - Kiến thức liên môn tạo giúp cho học sinh chủ động tích cực, sáng tạo; giáo dục thêm hiểu biết quê hương, bồi dưỡng lòng tự hào yêu quê hương đất nước đồng thời giúp học sinh ý thức việc học đôi với hành; rèn luyện kĩ giải tình sống ứng dụng vào thực tế đời sống Thiết bị dạy học, học liệu - Các thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu sử dụng dạy học: SGK, máy chiếu, tranh ảnh minh họa, tài liệu sưu tầm HS - Các ứng dụng CNTT việc dạy học học: dùng máy chiếu để trình chiếu tranh ảnh tài liệu minh họa - SGK môn học Giáo dục công dân 6, mơn Địa lí 8, Lịch sử 9, Sinh học… Hoạt động dạy học tiến trình dạy học: Tiết 46 ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng anh đội khắc hoạ thơ- người viết lên trang sử Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp - Thấy đặc điểm nghệ thuật bật thể qua thơ Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc diễn cảm, phân tích thơ - Rèn kĩ vận dụng, liên kết kiến thức liên môn để hiểu rõ nội dung học Thái độ: - Trân trọng vẻ đẹp chân thực, giản dị, tình đồng chí, đồng đội người lính kháng chiến chống pháp - Giáo dục hs niềm tự hào anh đội cụ Hồ Từ có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc Định hướng phát triển lực: - Năng lực giao tiếp, hợp tác, trình bày, sáng tạo, tự giải vấn đề II CHUẨN BỊ: GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu HS: Soạn trước theo câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: ?- Đọc diễn cảm đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Lục Vân Tiên người nào? Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: GV giới thiệu Dân tộc Việt Nam ghi trang sử chói lọi qua kháng chiến trường kì chống Pháp chống Mỹ Góp phần làm nên trang sử người lính Nên người lính đề tài, nguồn cảm hứng dồi thơ ca Đã có khơng nhà thơ, nhà văn, hoạ sĩ khai thác, ca hát vẻ đẹp họ Hơm tìm hiểu thơ “Đồng chí” để thấy đựơc vẻ đẹp người lính buổi đầu kháng chiến chống Pháp Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn - Cho hs đọc thích sgk I Tìm hiểu chung: - GV trình chiếu chân dung Chính Hữu Tác giả: ? Nêu vài nét tác giả? - Hs: TL - GV: 1946 ơng gia nhập trung đồn thủ đơ, hoạt động kháng chiến - Làm thơ 1947, chủ yếu viết người lính, chiến tranh - 2000 NN trao tặng giải thưởng HCM - Trần Đình Đắc (1926- 2007) - Quê: Hà Tĩnh - Vừa người lính, vừa nhà thơ - Tác phẩm ông viết người lính chiến tranh Tác phẩm: - Viết 1948, sau tác giả đông đội tham gia chiến dịch Việt Bắc-Thu Đông năm 1947 ? Bài thơ đựơc sáng tác vào năm nào? - Hs: TL GV tích hợp mơn lịch sử ? Em hiểu chiến dịch Việt Bắc- Thu Đông năm 1947 - In tập “Đầu súng trăng Hs: Năm 1947 Pháp mở tiến công lên treo” địa Việt Bắc nhằm tiêu diệt quan đầu não cuả ta Việt Bắc Quân ta anh dũng, kiên cường chiến đấu bảo vệ Là người – trực tiếp tham gia chiến dịch đông đội nên ông hiểu viết sâu sắc người lính - GV hướng dẫn cách đọc: đọc cần ý ngắt nhịp câu số 7, đọc với giọng chậm rãi, tình cảm sâu lắng - Gv đọc mẫu, gọi em đọc lại - HS: đọc Thể loại: ?-Bài thơ hình thức có khác với - Thơ tự Truyện Kiều, truyện Lục Vân Tiên? - Hs: Trả lời Bố cục: phần ? Bài thơ chia làm phần? Giới hạn, nội dung phần? Hs: Thảo luận theo bàn Sau 1p cử đại diện nhóm trình bày, gv nhận xét, chốt - GV hướng dẫn HS phân tích thơ theo bố cục ? Em nhắc lại giới hạn, nội dung phần II Phân tích: 1 Cơ sở hình thành tình đồng ? Mở đầu thơ tác giả giới thiệu hồn chí cảnh xuất thân - q hương anh Vậy - Hồn cảnh xuất thân: hình ảnh q hương giới thiệu nào? - Hs: TL ? Em hiểu Nước mặn đồng chua/ Đất cày sỏi đá? GV tích hợp mơn Địa lý: Địa hình Việt Nam đa dạng phong phú Vùng đồng ven biển đất thường nhiễm phèn, nhiễm mặn (độ pH đất >7); địa hình trung du miền núi đất đai cằn cỗi, sỏi đá khó canh tác ? Hình ảnh gợi lên suy nghĩ gì? - Hs: Nghèo, lam lũ GV tích hợp liên hệ thơ “Đất nước” Nguyễn Đình Thi: Cùng viết người lính kháng chiến chống Pháp họ lại xuất thân chủ yếu niên Hà Thành với vẻ đẹp hào hoa, tạm gác bút nghiên lên đường làm nghĩa vụ: “… Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác may Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy…” ?Từ vùng quê nghèo họ lại gặp quen nhau? - Hs:TL ? Tác giả sử dụng nghệ thuật câu thơ trên? + Nước mặn đồng chua - vùng đồng chiêm trũng ven biển + Đất cày sỏi đá – vùng trung du miền núi → Là người nông dân từ vùng q nghèo, lam lũ => nơng dân mặc áo lính - Súng bên súng đầu sát bên đầu => sử dụng điệp từ, từ ngữ gợi cảm có ý nghĩa biểu trưng: súng chiến đấu; đầu - lý tưởng Tạo nên âm điệu khoẻ chắc, nhấn mạnh gắn kết chung lí Tích hợp tiếng Việt lớp - điệp ngữ tác tưởng, nhiệm vụ chiến đấu dụng điệp ngữ ? Súng biểu tượng điều gì? ? Đầu biểu tượng điều gì? - Hs: TL ?Từ chung lí tưởng đưa họ đến - “Đêm rét chung chăn” -> Tri sống người lính sao? kỉ -> Cùng chung gian khó, thiếu - Hs: NX thốn GV liên hệ: Khi chăn đắp lại tâm mở ra,anh soi vào tơi, tơi soi vào anh thấu hiểu tâm Và tâm chắn mà ấm áp tình tri kỉ đựơc nhà thơ Thâm Tâm viết “Chiều mưa đường số 5” Ôi núi thẳm rừng sâu Trung đội cũ đâu Biết chiều mưa mau Nơi chăn giá ngắt Nhớ rét ban đầu Thấm mối tình Việt Bắc Tố Hữu lại viết: Thương chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp ? Nhận xét ngơn ngữ hình ảnh thơ? - Hs: NX → Hình ảnh thơ cụ thể, giản dị mà gợi cảm nói lên mối tình tri kỉ người bạn chí cốt => Đây sở hình thành - GV cho HS thảo luận nhóm theo cặp (3p) tình đồng chí ?Câu thơ thứ có khác so với câu - Đồng chí! - Là linh hồn thơ, trên? lề khép mở ý thơ - Hs: đại diện nhóm trình bày, giáo viên khẳng định gắn bó kì diệu, nhận xét bổ sung thiêng liêng, mẻ tình đồng chí Biểu tình đồng chí: ? - Tìm chi tiết biểu cụ thể tình * Cảm thơng, chia sẻ tâm đồng chí? tư nỗi lòng - “Ruộng nương anh …ra lính” ? - Từ “Mặc kệ” nói lên thái độ gì? - Mặc kệ:-> gợi tếu táo, hóm hỉnh, tâm, tinh thần lạc quan người lính- họ hi sinh tình nhà cho việc nước ? - Hình ảnh “giếng nước, gốc đa” gợi cho - Giếng nước, gốc đa: em cảm nghĩ gì? -> ẩn dụ -> hình ảnh quê - Hs: TL hương nơi có bao người thân - Gv: người lính chiến đấu để lại sau lưng mong đợi thương quý quê hương: ruộng nương, gian nhà, giếng nước gốc đa, mẹ già, vợ trẻ, thơ…và họ chí đi, đặt nợ nước lên tình nhà, sâu xa lòng, họ da => Lòng yêu nước hồ hợp với diết nhớ q hương tình u q hương ? Người lính sẻ chia với điều gì? * Chia sẻ bệnh tật, gian lao thiếu thốn - Biết ớn lạnh Sốt run người…trán ướt mồ hôi ? Qua câu thơ cho em biết => Người lính đối mặt với bệnh nào? Điều giúp họ vượt qua bệnh bệnh sốt rét Tình đồng chí, đồng tật đội giúp họ vượt qua bệnh tật GV tích hợp mơn sinh học: Phải sống chiến đấu rừng, người lính đối mặt với bệnh sốt rét Đó bệnh nguy hiểm lồi muỗi Anơphen gây bệnh Vì chu kì sinh sản cá thể đồng loạt nhau, nên sau sinh sản chúng lúc phá vỡ hàng tỉ hồng cầu gây cho bệnh nhân hội chứng “lên sốt rét” Có thể nói bệnh phổ biến đội ta thời kỳ Cũng nói bênh sốt rét, bìa thơ “Tây Tiến”, Quang Dũng viết: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu giữ oai hùm” GV mở rộng: Hiện tượng muỗi truyền virut Zika Việt Nam giới Đây bênh nguy hiểm Chúng ta cần có biện pháp bảo vệ môi trường, ngăn chặn phát triển muỗi truyền dịch bệnh ? Không sẻ chia vượt qua bệnh tật, người lính sẻ chia với điều gì? - Hs:TL Gv tích hợp mơn lịch sử: Trong trường chinh dân tộc giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp nhân dân, đội ta vô thiếu thốn, giá rét quần áo, trang phục không đủ ấm, có áo - Người lính sẻ chia gian lao thiếu thốn Áo anh rách vai Quần vài mảnh vá Chân không giày => giá rét quần áo, trang phục không đủ ấm trấn thủ, nhiều phải chung hớp nước, miếng lương khô Tố Hữu viết: Lột sắt đường tàu rèn thêm đao kiếm Áo vải chân không lùng giặc đánh Hay Chính Hữu: Đồng đội ta là, Chia đời chia chết ? Tại gian lao thiếu thốn, tác giả - Hình ảnh đối xứng tả thực: miêu tả “nụ cười”? “miệng cười buốt giá” “thương tay nắm lấy bàn tay” ? Nhận xét hình ảnh thơ đây? =>Trong khó khăn gian khổ họ cười lạc quan, tình thương yêu đồng đội: nắm tay truyền ấm cho nơi chiến trường → sức mạnh giúp người lính vượt qua gian lao → ? Ngồi biểu tình u “Thương Tình đồng chí đồng đội đồn kết, tay nắm lấy bàn tay” biểu gắn bó keo sơn điều gì? GV mở rộng: Tình đồng chí, đồng đội tình cảm phổ biến, bao trùm đội ta không kháng chiến chống Pháp mà kháng chiến chống Mĩ Nhà thơ Phạm Tiến Duật ca hát: “ Nhìn mặt lấm cười ha Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Bếp Hồng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa tình gia đình ” Chúng ta tìm hiểu kỹ nội dung tiết sau thơ “Tiểu đội xe khơng kính” GV trình chiếu tranh cho học sinh đọc khổ Bức tranh đẹp vế tình đồng cuối quan sát tranh chí ? Bức tranh đẹp tình đồng chí tái thời gian, không gian - Thời gian: đêm nào? - Khung cảnh: rừng hoang sương muối => hoang vắng, âm u, khắc ? Trên cảnh hình ảnh người lính nghiệt lên nào? - Hình ảnh người lính: Đứng ? Đứng người lính hình ảnh cạnh bên chờ giặc với nào? súng vầng trăng GV tích hợp mơn địa lý: => Hình ảnh tả thực Đặc điểm khí hậu Việt Nam nhiệt đới lãng mạn =>Tư sẵn sàng, gió mùa, đa dạng thất thường: mùa đông chủ động chiến đấu miền bắc lạnh, đặc biệt chiến khu Việt Bắc vào buổi sáng, tối có sương muối giá rét, tê buốt luồn vào da thịt người lính ngày đêm canh gác, chịu đựng thời tiết khắc nghiệt sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc ? Cấu thơ kết đoạn có đặc biệt? - “Đầu súng trăng treo”: ? Ý Hình ảnh vừa thực vừa mộng, nghĩa hình ảnh “đầu súng trăng treo”? - HS: Súng tượng trưng cho chiến đấu, Trăng gần –xa, chiến sĩ – thi sĩ, bổ hình ảnh bình, hạnh phúc Súng sung hồ vào => Sự nhạy người, trăng đất nước quê hương 4000 năm văn hiến Súng hình ảnh chiến sĩ gan kiên cường, trăng thi sĩ Sự kết hợp hài hoà tạo nên nét lãng mạn bay bổng vừa gợi tả cụ thể vừa nói lên lí tưởng, mục đích chiến đấu Họ chiến đấu cho bình, cho ánh trăng nghiêng cười đỉnh núi ? Nhận xét em khổ thơ cuối GV tích hợp mơn Giáo dục cơng dân: Như người lính vượt qua gian khổ sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Đó lý tưởng sống niên nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Có thể nói thời kỳ đất nước có chiến tranh, lý tưởng giải phóng dân tộc lẽ sống hàng triệu niên lúc Họ sẵn sàng từ bỏ lợi ích cá nhân nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc; bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Vậy thân em sống thời bình, lý tưởng sống em gì? Em cần làm để thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc ngồi ghế nhà trường Trả lời, thực tốt câu hỏi thể lòng biết ơn người lính anh dũng chiến đấu, có người ngã xuống độc lập tự cho Tổ quốc Và đạo lý “uống nước nhớ nguồn” dân tộc ta cảm niềm lạc quan giúp người lính vượt qua khó khăn dành thắng lợi => Bức tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội- biểu tượng đẹp đời người lính, vượt qua gian khổ sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Hoạt động 3: Khái quát III Tổng kết ? Qua thơ em hiểu thêm người lính? Ghi nhớ: SGK ? Nghệ thuật đặc sắc văn bản? Gọi hs đọc ghi nhớ sgk GV tích hợp mơn Âm nhạc: Bài thơ “Đồng chí” nhạc sĩ Minh Quốc phổ nhạc có tên “Tình đồng chí” GV cho học sinh nghe hát 10 GV tích hợp mơn Mĩ thuật: ? Qua thơ “Đồng chí” ảnh IV Luyện tập: sách giáo khoa, em vẽ hình ảnh anh đội cụ Hồ - Nếu không đủ thời gian GV cho nhà vẽ Hoạt động CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: a Củng cố: GV nhấn mạnh: Bài thơ thành công sớm thơ ca Việt Nam viết đội, góp phần mở phương hướng khai thác chất thơ, vẻ đẹp bình dị, đời thường người lính Cũng viết người lính, người lính kháng chiến chống Mỹ Và tìm hiểu tiết sau thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật Bài tập: Khoanh tròn ý trả lời Bài 1: Biểu tình đồng chí thơ “Đồng chí”: A Thấu hiểu tâm tư, lòng B Sẻ chia lúc bệnh tật C Sẻ chia gian lao, thiếu thốn D Cả ý Đáp án: D Bài 2: Nội dung văn “Đồng chí”: A Tình cảm bạn bè thân thiết B Tình cảm đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn người lính kháng chiến chống Pháp C Tình đồng chí kháng chiến chống Mĩ Đáp án: B b Dặn dò: - Học cũ - Soạn “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Kiểm tra đánh giá kết học tập: Kiểm tra học sinh hình thức kiểm tra Tự luận – Viết tập làm văn Đề bài: Phân tích hình ảnh người lính thơ “Đồng chí” Chính Hữu Các sản phẩm học sinh a Bài viết học sinh Trần Thị Trang, học sinh lớp 9B: Phân tích hình ảnh người lính thơ “Đồng chí” Chính Hữu Bài làm: Lịch sử nước ta qua thăng trầm biến cố Mỗi lần biến động lần dân ta sít gần lại hơn, mục đích cao chung Đó năm tháng hào hùng, khí dân tộc ta chiến đấu tranh 11 chống Pháp, chống Mĩ vĩ đại Giữa đau thương chiến đấu, chiến góp phần đắp xây nên mối quan hệ người lính với Cho nên khơng có khó hiểu vào năm 1948, tác phẩm “Đồng chí” nhà thơ Chính Hữu lại tạo nên bùng nổ, lan truyền rộng khắp giới quân đội Bài thơ “Đồng chí” khắc họa hình ảnh người lính, ca ngợi tình đồng đội gian khổ có nhau, vào sinh tử có anh đội Cụ Hồ, người nông dân yêu nước đội đánh giặc năm đầu gian khổ thời chín năm kháng chiến chống Pháp Chính thơ khơi dậy xúc động mãnh mẽ lòng nhiều hệ Trong thơ “Đồng Chí”, Chính Hữu khắc hoạ thành cơng chất hiền lành, tình nghĩa mộc mạc mà dung dị tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng cao người lính nơng dân áo vải Từ moi miền quê dải đất quê hương, người xa lạ đứng lên theo tiếng gọi Tổ Quốc, họp lại với nhau, trở thành người mới: Người Lính Họ người nông dân từ vùng quê lam lũ đói nghèo, quanh năm biết đến trâu mảnh ruộng, anh giã từ quê hương lên đừơng chiến đấu: “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá” Không hẹn mà nên, anh gặp điểm tình yêu quê hương đất nước Từ người “xa lạ” thành “đôi tri kỉ”, sau thành “đồng chí” Câu thơ biến hố 7, từ rút lại, nén xuống từ cảm xúc vần thơ dồn tụ lại, nén chặt lại Những ngày đầu đứng qn kì: “Anh với tơi đơi người xa lạ Tự phương trời chẳng hen quen nhau” Đôi bạn gắn bó với bao kỉ niệm đẹp: “Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ Đồng chí!” Ngày chung nhiệm vụ chiến đấu vai kề vai, súng bên súng, chia gian khổ, nguy hiểm, đêm đắp chung chăn chịu rét Đắp chung chăn trỏ thành biểu tượng tình thân hữu, ấm cúng ruột thịt Những chung biến người xa lại thành đôi tri kỉ Sự đồng cảnh, đồng cảm hiểu sở, gốc để làm nên tình bạn, tình đồng chí Tấm lòng họ đất nước thật càm động giặc đến anh gửi lại người bạn thân mảnh ruộng chưa cày, mặc kệ gian nhà bị gió lung lay để kháng chiến Bình thường thơi, khơng có tình u đất nước sâu nặng khơng thể có thái độ “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay “ 12 Họ đứng lên chiến đấu lẽ giản dị: yêu nuớc Tình yêu đất nước, ý thức dân tộc máu thịt, đời họ, vậy, nông dân hay trí thức nghe tiếng đau thương quê hương, họ bỏ lại tất cả, ruộng nương, xóm làng Chỉ đến nơi kháng chiến người lính nơng dân áo vải lại trở mình, lòng lại bận tâm lo lắng mảnh ruộng chưa cày, với nhà bị gió lung lay Nỗi nhớ anh thế: cụ thể cảm động Người lính ln hiểu nơi q nhà người mẹ già, ngừơi vợ trẻ đám thơ trông ngóng anh trở về: “Giếng nước gốc đa, nhớ người lính.” Trong tâm hồn ấy, hẳn đơn giản đời thường nhật, thực hành động hy sinh cao Cả đời ông cha gắn với quê hương ruộng vườn, lại dứt bỏ nửa đời Sống tình nghĩa, nhân hậu, hay lo toan phẩm chất cao đẹp người lính nơng dân Với họ vượt qua gian khổ thiếu thốn sống điều giản dị bình thường, khơng có phi thừơng “Anh với biết ớn lạnh, Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày Thương tay nắm lấy bàn tay!” Chính Hữu khắc hoạ thực khó khăn mà người lính gặp phải Đối mặt với khó khăn đó, người lính khơng chút sợ hãi, thử thách nơi rừng thiêng nước độc kéo đến liên miên người lính đứng vững, nở “miệng cười buốt giá” Đó hình lạc quan, yêu sống động viên giản dị người lính với Những câu thơ giản dị lại có sức lay động sâu xa lòng người đọc Tuy nhiên từ bình thường, hình ảnh người lính Chính Hữu ánh lên vẻ đẹp rực rỡ lí tưởng, sẵn sàng hy sinh Tổ Quốc, dũng cảm lạc quan trước hiểm nguy kẻ thù rình rập: “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặt tới Đầu súng trăng treo.” Thật tranh đơn sơ, thi vị người lính đêm chờ giặc tới nơi rừng hoang sương muối Những người lính kề vai, sát cánh hứơng mũi súng vào kẻ thù Trong vắng lặng bát ngát rừng khuya, trăng bất ngờ xuất chơi vơi lơ lửng nơi đầu súng Những ngừơi lính nơng dân với tư khác hẳn, người nghệ sĩ đầy chất thơ, bình dị đẹp 13 Sẽ thiếu sót lớn lại đề cập q nhiều đến hình tượng người lính mà lại khơng nói tình đồng chí, tình đồng đội người chiến sĩ thơ Tìm hiểu nhau, người lính hiểu họ có chung q hương vất vả khó nghèo, chung tình giai cấp, chung lí tưởng mục đích chiến đấu Chính chung thứ keo sơn bền vững nối đời ngững người lính với để làm nên hai tiếng “đồng chí” xúc động thiêng liêng “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá” Vẻ đẹp tâm hồn nơi người lính khơng phát từ thực khó khăn hiểm nguy mà phát từ vừng ánh sang lung lính, tình đồng đội Vượt rừng đâu phải chuyện dễ dàng! Những bệnh quái ác, đêm tối lạnh buốt xương, thiếu thốn vật chất đoàn quân gầy dựng vội vã Nhưng người lính vượt qua Họ lo cho sốt, míếng áo rách, quần vá Với họ quan tâm tới người đồng đội quan tâm chăm sóc cho Ôi ấm áp xiết tay đồng đội lúc gian khó Cái xiết tay truyền ấm, sức mạnh cho ý chí người Và nhau, giúp đỡ nhau, người lính vượt qua với tư ngẩng cao đầu trước thử thách, gian nan “Anh với biết ớn lạnh, Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi… …Thương tay nắm lấy bàn tay!” Cái khốn khó, gian truân dài bước đừơng kháng chiến dân tộc Nhưng dường trước mắt người này, thứ khơng hiểm nguy Trong đêm trăng váng lặn, bát ngát rừng hoang sương muối, người lính kề vai, sát cánh hướng mũi súng phía kẻ thù “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặt tới” Sức mạnh tin tưởng lẫn nhau, quan tâm tới người lính làm vững thêm tình đồng đội họ Bởi họ biết thắp lên tình đồng chí vững bền, sức mạnh chung sức mạnh mạnh Mục đích chiến đấu quê hương, Tổ Quốc họ mau chóng đạt Khi ý chí mục đích hợp chung đường, tình cảm họ thắm thiết, sâu đậm Đó tình đồng chí người lính… Khơng dừng cung bật tình cảm người lính, thơ “Đồng Chí” mang ta đến chi tiết lãng mạn cao cuối bài: “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặt tới Đầu súng trăng treo.” Người lính khơng đơn lạnh lẽo bên anh có đồng đội súng, người bạn tin cậy nhất, tình đồng chí sưởi ấm lòng anh Người chiến sĩ 14 tồn tâm tồn ý hường theo mủi sung Chính lúc ấy, anh bắt gặp tưỡng kì lạ: “Đầu súng trăng treo.” Nét sáng tạo độc đáo thể lĩnh nghệ thuật của Chính Hữu qua thơ hình ảnh Từ tình đồng chí, trải qua thử thách khác nhau, Chình Hữu tạo nên nhìn đầy chất thơ Nếu hai câu thơ khơng kết hợp với hình ảnh “ đầu súng trăng treo” khó có giá trị đặc sắc Ngược lại, khơng có nâng đỡ của hai câu thơ hình ảnh bị coi thi vị hố sống chiến đấu người lính Sự quyện nhuần nhuyễn thực chất thơ lãng mạn, bay bổng làm cho “đầu súng trăng treo” trở thành hình ảnh đẹp thơ ca kháng chiến chống Pháp Câu thơ vỏn vẹn bốn từ bao hàm tình, ý đặc biệt càm nhận tinh tế Chính Hữu Nhờ lien tưởng thong minh tài tình, tâm hồn giàu cảm xúc, Chính Hữu gợi lên không gian bát ngát vũ trụ bao la, có bồng bềnh, huyền bí, khó tả Hình ảnh gây ấn tượng thẩm mĩ sâu sắc với người đọc đồng thời, trở thành hình tượng đa nghĩa độc đáo thi ca “Đầu súng trăng treo” xây dựng bút pháp siêu thực, đầy chất thơ Tại vậy? Chúng ta thực đánh giá cao không gian nghệ thuật thực “nuớc mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá” đặc biệt không gian “rừng hoang sương muối”; góp phần tơ đẹp thêm hình tượng vầng trăng, súng Hai hình ảnh đối lập rõ Một bên vầng trăng mn thưở hấp dẫn kì la, bình với thi ca Nó biểu tượng cho sống tươi đẹp, hồ bình, hạnh phúc nhân loại, đồng thời ước mơ sống tượi đẹp hồ bình hạnh phúc Nhưng trăng lại đặt mối quan hệ với súng Một bên súng, súng biểu tượng cho chiến tranh chết súng trở thành lí tưởng cao đẹp, tinh thần chếin đấu sống hồ bình dân tộc ngừơi chiến sĩ Trăng vẻ đẹp lãng mạn, súng thực Tuy đối lập, hai hình tượng tôn thêm vẻ đep cho nhau, tạo nên vẻ đẹp hồn mĩ Khơng phải ngẫu nhiên Chính Hữu đưa hai hình ảnh ngược câu thơ Qua ơng muốn khẳng định khát vọng sống yên lành đầy chất thơ: vầng trăng sang mãi, hoàn cảnh đất nước lúc giờ, người phải cầm súng chiến đấu Có thể nói, hình ảnh “Đầu súng trăng treo” phát thú vị, lạ độc đáo Chính Hữu Chính hữu sử dụng bút pháp thực để tạo nên hình ảnh thơ vừa thực vừa lãng mạn Trăng súng kết thành không gian thơ trữ tình, biểu tượng cho tình thần dũng cảm, hào hoa mn thưở dân tộc nói chung ngừơi lính nói riêng Bài thơ kết thúc sống chừng người chưa mình: rung động Quả thật văn chương tạo cho đứng riêng mạnh lịch sử Cùng tái lại hình ảnh người chiến sĩ thời đại đau thương vĩ đại văn chương đến với người đọc 15 theo đường trái tim, gây nên sung động thẫm mĩ tâm hồn người, làm thành xúc cảm tận đáy tâm hồn ấn tượng quên Đó năm đau thương chứng kiến người cao kiên cường, người lính dũng cảm bất khuất Họ không khô khan mà bầu nhiệt huyết nung nấu, tràn đầy lòng hy sinh, với tình đồng đội sáng, thân Chính điều làm thơ “Đồng Chí” trang giấy có lúc lật lại, nhỏ giọt ngân vang, tưởng đến người thần kì mà bình dị với niềm tự hào kiêu hãnh, cho hôm mai sau nhớ b Một số tranh vẽ hình ảnh anh đội cụ Hồ học sinh lớp 9: Tranh vẽ Mai Thị Bích Ngọc lớp 9B 16 Tranh vẽ Mai Xuân Hiếu lớp 9B Tranh vẽ Trần Việt Trung lớp 9B 17 Tranh vẽ Mai Thị Phương Thảo lớp 9A 18 ... ghi nhớ sgk GV tích hợp mơn Âm nhạc: Bài thơ Đồng chí nhạc sĩ Minh Quốc phổ nhạc có tên “Tình đồng chí GV cho học sinh nghe hát 10 GV tích hợp mơn Mĩ thuật: ? Qua thơ Đồng chí ảnh IV Luyện... thốn D Cả ý Đáp án: D Bài 2: Nội dung văn Đồng chí : A Tình cảm bạn bè thân thiết B Tình cảm đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn người lính kháng chiến chống Pháp C Tình đồng chí kháng chiến chống... Rèn kĩ đọc diễn cảm, phân tích thơ - Rèn kĩ vận dụng, liên kết kiến thức liên môn để hiểu rõ nội dung học Thái độ: - Trân trọng vẻ đẹp chân thực, giản dị, tình đồng chí, đồng đội người lính kháng

Ngày đăng: 18/12/2018, 22:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan