1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Kịch bản biến đổi khí hậu tỉnh phú yên

63 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 12,64 MB

Nội dung

Sự nóng lên toàn cầu nguyên nhân chính bắt nguồn từ sự phát thải quá mức vào khí quyển các chất có hiệu ứng nhà kính do hoạt động kinh tế và xã hội trên trái đất được cho là biểu hiện chính của Biến đổi khí hậu (BĐKH). Ngày nay BĐKH đã và đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu và là một thách thức lớn đối với môi trường toàn cầu trong đó có Việt Nam. BĐKH xảy ra kéo theo sự tăng lên của nhiệt độ toàn cầu, những biến động mạnh mẽ của lượng mưa và sự gia tăng các hiện tượng khí hậu, thời tiết cực đoan như lũ lụt, hạn hán,… Để giảm nhẹ hậu quả của thiên tai, Liên hiệp quốc đã phát động “Năm quốc tế giảm nhẹ thiên tai” với nhiều nội dung cụ thể, trong đó đặc biệt chú ý thay đổi thái độ của mọi người đối với thiên tai: từ chỗ tập trung nỗ lực vào việc khắc phục hậu quả sau thiên tai sang việc chuẩn bị phòng tránh trước thiên tai. Để nhận thức đúng đắn về hiệu quả của các cực đoan khí tượng đã có nhiều hội thảo quốc tế, trong đó có hội nghị đánh giá về các hiện tượng cực đoan khí tượng của Ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC). Theo IPCC, “kịch bản khí hậu là sự thể hiện đáng tin cậy và đơn giản khí hậu trong tương lai, dựa trên một tập hợp các mối quan hệ khí hậu, được xây dựng để sử dụng trong nghiên cứu những hệ quả có thể của biến đổi khí hậu (BĐKH) do con người tạo ra, thường được dùng như là đầu vào cho các mô hình đánh giá tác động”. Cũng như khí hậu, các kịch bản khí hậu không giống nhau giữa các khu vực khác nhau trên thế giới cũng như các thời đoạn khác nhau trong năm. Xây dựng các kịch bản BĐKH của thế kỉ 21 cũng là đối tượng quan trọng trong nghiên cứu BĐKH của các nước, các vùng lãnh thổ nhỏ hơn trong mỗi nước. Ở nước ta, trong một số công trình cũng đã đưa ra các kịch bản về BĐKH ở Việt Nam đến cuối thế kỉ 21 song hầu hết đều dừng ở một ước lượng chung cho cả nước dựa vào những kịch bản về BĐKH toàn cầu hay chi tiết hơn cho khu vực châu Á của IPCC. Hiện nay, để mô phỏng khí hậu nói chung, những biến đổi khí hậu có khả năng xảy ra ở các vùng đặc biệt là những tiểu khu vực, người ta đã xây dựng các kịch bản BĐKH cho một khu vực nhỏ trên cơ sở các kịch bản BĐKH toàn cầu. Báo cáo chuyên đề trình bày các kết quả xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho khu vực TP Phú Yên. Các kịch bản được xây dựng dựa trên cơ sở phương pháp chi tiết hóa thống kê của Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (SD_IMHEN). Các kịch bản được xây dựng dựa trên kế thừa các kết quả của Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố năm 2012. Nội dung chính của báo cáo bao gồm: 1. Điều kiện tự nhiên 2. Phương pháp chung trong xây dựng kịch bản cho Phú Yên 3. Số liệu sử dụng 4. Kết quả xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Phú Yên

MỞ ĐẦU Sự nóng lên tồn cầu ngun nhân bắt nguồn từ phát thải mức vào khí chất có hiệu ứng nhà kính hoạt động kinh tế xã hội trái đất cho biểu Biến đổi khí hậu (BĐKH) Ngày BĐKH diễn phạm vi toàn cầu thách thức lớn mơi trường tồn cầu có Việt Nam BĐKH xảy kéo theo tăng lên nhiệt độ toàn cầu, biến động mạnh mẽ lượng mưa gia tăng tượng khí hậu, thời tiết cực đoan lũ lụt, hạn hán,… Để giảm nhẹ hậu thiên tai, Liên hiệp quốc phát động “Năm quốc tế giảm nhẹ thiên tai” với nhiều nội dung cụ thể, đặc biệt ý thay đổi thái độ người thiên tai: từ chỗ tập trung nỗ lực vào việc khắc phục hậu sau thiên tai sang việc chuẩn bị phòng tránh trước thiên tai Để nhận thức đắn hiệu cực đoan khí tượng có nhiều hội thảo quốc tế, có hội nghị đánh giá tượng cực đoan khí tượng Ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu (IPCC) Theo IPCC, “kịch khí hậu thể đáng tin cậy đơn giản khí hậu tương lai, dựa tập hợp mối quan hệ khí hậu, xây dựng để sử dụng nghiên cứu hệ biến đổi khí hậu (BĐKH) người tạo ra, thường dùng đầu vào cho mơ hình đánh giá tác động” Cũng khí hậu, kịch khí hậu khơng giống khu vực khác giới thời đoạn khác năm Xây dựng kịch BĐKH kỉ 21 đối tượng quan trọng nghiên cứu BĐKH nước, vùng lãnh thổ nhỏ nước Ở nước ta, số cơng trình đưa kịch BĐKH Việt Nam đến cuối kỉ 21 song hầu hết dừng ước lượng chung cho nước dựa vào kịch BĐKH toàn cầu hay chi tiết cho khu vực châu Á IPCC Hiện nay, để mơ khí hậu nói chung, biến đổi khí hậu có khả xảy vùng đặc biệt tiểu khu vực, người ta xây dựng kịch BĐKH cho khu vực nhỏ sở kịch BĐKH toàn cầu Báo cáo chuyên đề trình bày kết xây dựng kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho khu vực TP Phú Yên Các kịch xây dựng dựa sở phương pháp chi tiết hóa thống kê Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (SD_IMHEN) Các kịch xây dựng dựa kế thừa kết Bộ Tài nguyên Môi trường công bố năm 2012 Nội dung báo cáo bao gồm: Điều kiện tự nhiên Phương pháp chung xây dựng kịch cho Phú Yên Số liệu sử dụng Kết xây dựng kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Phú Yên Cụ thể nội dung sau: Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Phú Yên 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí Phú Yên tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, có tọa độ địa lí: 12o42'36"13o41'28" vĩ độ Bắc, 108 o40'40"-109o27'47" kinh độ Đơng; phía bắc giáp tỉnh Bình Định, phía tây giáp hai tỉnh Gia Lai Đăk Lăk, phía nam giáp tỉnh Khánh Hòa, phía đơng Biển Đơng với bờ biển dài khoảng 189 km Diện tích tự nhiên 5060 km2, tỉnh Phú Yên gồm thành phố Tuy Hòa huyện: Sơng Cầu, Đồng Xn, Tuy An, Sơn Hòa, Sơng Hinh, Phú Hòa, Đơng Hòa Tây Hòa 1.1.2 Đặc điểm địa hình Tỉnh Phú Yên nằm sườn phía đơng dãy Trường Sơn, phía đơng nam địa khối Kon Tum phía đơng bắc đới Đà Lạt, khu vực chịu ảnh hưởng nhiều hoạt động kiến tạo Do đó, địa hình, địa mạo địa phận tỉnh phức tạp, gồm đồi núi, đồng bằng, ven biển với số đầm, vịnh Địa hình núi cao tạo thành vòng cung kéo dài từ đèo Cù Mơng phía bắc đến đèo Cả phía nam, độ cao từ 500 m trở lên, có số đỉnh núi cao 1000 m như: La Hiêng (1238 m), Sơng Hinh (1196 m), Hòn Ơng (1110 m)… Địa hình dạng đồi phân bố chủ yếu ven quốc lộ 1A rải rác dọc bờ biển; bán đảo đảo, có độ cao khoảng 150-300 m; địa hình đồi bị chia cắt mạnh; có chỗ sót miệng núi lửa cổ bề mặt cao nguyên bazan huyện Sơn Hòa, huyện Sơng Hinh Địa hình đồng cánh đồng bị chia cắt dãy núi chạy sát biển nằm hạ lưu sông Đà Rằng, sông Cầu, sơng Kỳ Lộ sơng Bàn Thạch, có nguồn gốc sơng - biển hỗn hợp Địa hình đồng khơng phẳng liên tục mà có đồi, gò xen kẽ Riêng đồng Tuy Hòa (hạ lưu sơng Ba) đồng phì nhiêu sông Ba chảy qua vùng đất bazan, theo đất màu mỡ hạ lưu, bồi đắp cho vùng đồng Tiếp giáp với đồng gò đồi, cồn cát, đụn cát ven biển Giữa vùng có đầm phá, vùng đất trũng Bờ biển dài khoảng 189 km, khúc khuỷu, có nhiều dải núi chạy sát biển, tạo thành eo vịnh, đầm phá Dọc bờ biển có cửa sông, lạch cửa: đầm Cù Mông, vịnh Xuân Đài, Tiên Châu (cửa sông Kỳ Lộ), Tân Quy (đầm Ơ Loan), Đà Diễn (cửa sơng Đà Rằng), Đà Nông (cửa sông Bàn Thạch) cửa vịnh Vũng Rô Hai vịnh Vũng Rô Xuân Đài vùng nước rộng, sâu kín gió, thích hợp cho loại tàu, thuyền lớn 1000 neo đậu, trú ẩn có gió bão Vùng cửa sơng, bãi triều nước lợ tạo nên vùng nước lợ (có độ mặn từ 00 trở lên đến 23 00 vào mùa khô), ven biển rộng hàng trăm hecta vùng thuận lợi cho ni trồng thuỷ sản Ngồi ra, ven bờ biển có đảo lớn, nhỏ, đảo: Lao mái nhà (1,51 km2), Yến (0,01 km2), Chùa (0,22 km2), Than (0,01 km2), Dứa (0,02 km2), Khơ (0,015 km2) Nưa (phía đơng Vũng Rơ) Tóm lại, địa hình tỉnh Phú Yên thấp dần từ tây sang đơng, đồi núi chiếm khoảng 70% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, phần lại đồng bằng, ven biển với tổng diện tích khoảng 816 km 2, đồng Tuy Hòa chiếm 500 km2 Địa hình phức tạp, đa dạng chia cắt mạnh vùng đồi núi nhân tố chủ yếu gây nên biến đổi khơng gian yếu tố khí tượng, thuỷ văn phức tạp; phần lớn sơng suối có hướng chảy tây bắc - đông nam hay tây - đông từ vùng đồi núi cao biển 1.1.3 Thổ nhưỡng Theo kết điều tra năm 1976-1978, kết xây dựng đồ đất tỉ lệ 1/100.000 năm 2003, đất thổ nhưỡng tỉnh gồm nhóm sau [18] - Nhóm đất cát biển: Nhóm phân bố ven biển số bãi sông với diện tích 15009 ha, chiếm tỉ lệ 2,97% Đất có độ phì thấp, chủ yếu trồng rừng phòng hộ, số trồng hoa màu suất thấp, số lại trồng dừa, đại phận đất trống đồi trọc, dễ bị hoang mạc hoá Duy trì trồng rừng dọc theo bờ biển để bảo vệ đất, chắn cát, sóng biển điều hòa mơi sinh - Nhóm đất mặn, phèn: Phân bố địa hình thấp ven biển, tập trung huyện Sơng Cầu, huyện Đơng Hồ Diện tích 7899 ha, chiếm tỉ lệ 1,57 %, gồm có: đất mặn trung bình, đất phèn trung bình, đất mặn phèn, phèn trung bình Loại đất có phản ứng chua đến kiềm yếu, nghèo mùn, hàm lượng đạm lân tổng số nghèo, nên khơng thích hợp trồng lúa Hiện số diện tích cải tạo để nuôi trồng thủy sản sản xuất muối đạt kết tốt Đây phương hướng khai thác lâu dài nhóm đất - Nhóm đất phù sa: Nhóm đất tập trung chủ yếu vùng hạ lưu sông suối, lớn hạ lưu sơng Ba, hình thành vùng đất trồng lúa rộng lớn loại hoa màu khác Do đất tốt, khai thác sớm đầu tư đồng nên hiệu sử dụng đất cao Diện tích 55752 ha, chiếm tỉ lệ 11,05%, gồm đơn vị phân loại: Đất phù sa bồi, đất phù sa không bồi chưa phân dị, đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng, đất phù sa xám đất phù sa sơng ngòi - Nhóm đất xám: Diện tích khoảng 39552 ha, chiếm tỉ lệ 7,84%, phân bố bậc thềm chuyển tiếp có độ cao 50-100 m, tập trung vùng gò đồi thấp hai huyện Sơng Hinh Sơn Hòa Do độ phì thấp, đất chua, nghèo mùn đạm tổng số chất dễ tiêu cation trao đổi nghèo, dễ bị xói mòn, rửa trơi, nên loại đất thường đất trống đồi núi trọc dạng đồng cỏ tự nhiên, trảng cỏ, trảng cỏ xen bụi, số trồng hoa màu Trong tương lai, loại đất trồng hàng năm (như mía), cơng nghiệp lâu năm (cao su) trồng rừng phòng hộ kết hợp với chăn ni đại gia súc - Nhóm đất đen: Diện tích khoảng 18831 ha, chiếm tỉ lệ 3,73%, gồm đất đen đá bazan, đất nâu thẫm phát triển đá bazan; phân bố chủ yếu vùng thấp, địa hình tương đối (đất đen) gò đồi (đất nâu thẫm) huyện Tuy An số nơi huyện Sơn Hòa Loại đất có độ phì cao, tầng đất nơng, có nhiều đá, số nơi độ dốc lớn Tuy vậy, loại đất canh tác nông nghiệp, trồng lúa nước vùng đồng bằng, trồng hoa màu (bắp, đỗ, đậu…) cơng nghiệp: bơng, mía… vùng đất dốc - Nhóm đất đỏ vàng: Đây nhóm đất chiếm diện tích lớn 336579 ha, chiếm 66,71% gồm đơn vị đất: Đất nâu vàng phù sa cổ: 3850 Đất vàng nhạt đất cát: 5250 Đất nâu đỏ đá bazan: 4250 Đất nâu vàng đá bazan: 25700 Đất nâu vàng đá magma: 288180 đất đỏ vàng đá phiến sét: 15750 10 Đất đỏ vàng (đất nâu đỏ đất nâu vàng đá bazan) tương đối tốt, có khả sử dụng nơng nghiệp tập trung huyện Tuy An Sơng Hinh - Nhóm đất vàng đỏ núi: Diện tích loại đất khoảng 11300 ha, chiếm 2,5% phân bố núi cao, độ dốc lớn, không sử dụng cho sản xuất nông nghiệp - Nhóm đất thung lũng dốc tụ: Phân bố rải rác ven suối nhỏ với diện tích 1.246 ha, chiếm tỉ lệ 0,31% Đất có độ phì cao, thích hợp cho trồng ngắn ngày - Các loại đất khác: Các loại đất khác có diện tích 21192 ha, chiếm tỉ lệ 4,21%, gồm núi đá (18360 ha) đất khác (2832 ha), khơng có ý nghĩa sản xuất nơng nghiệp Nhìn chung tài ngun đất tỉnh Phú Yên đa dạng nhóm, loại đất phân bố nhiều dạng địa hình khác tạo tiểu vùng sinh thái nơng lâm thích hợp với nhiều loại trồng, đặc biệt trồng lâu năm vùng đồi 1.1.4 Thảm phủ thực vật: Tỉnh Phú n có kiểu rừng chính: - Rừng kín rộng thường xanh: Kiểu rừng phổ biến, chiếm tới 96,5% diện tích rừng tự nhiên, phân bố hầu hết vùng đồi núi với độ cao 3001000 m, đất feralit màu vàng đỏ xám hình thành từ đá granít, cát kết đất dốc tụ, nơi có tầng đất trung bình đến dày, cấu trúc phức tạp, loài đa dạng, phong phú, có khả phòng hộ cao, có khoảng 302 loại gỗ thuộc 39 họ thực vật khác nhau, điển hình họ: Dầu, đậu, giẻ, bứa, thị, sim, long não, đào lộn hột, sổ, dâu tằm… - Rừng rụng (khộp): Kiểu rừng chiếm diện tích nhỏ (3,5% diện tích rừng tự nhiên), phân bố chủ yếu khu bảo tồn thiên nhiên Krông Trai; chủ yếu rừng non với trữ lượng bình quân 40-80 m 3/ha, độ tán che 0,3-0,5 Tổ hợp thực vật chủ yếu thuộc họ dầu, họ đào lộn hột, họ gạo, họ vừng, họ tử vi, họ vang, họ ban… - Rừng trồng: Hiện có 20963 khoảng 8,4 triệu phân tán Rừng trồng gồm loại chủ yếu như: Bạch đàn, keo tràm, keo tai tượng, xà cừ, phi lao, điều, dầu rái, đen, gỗ đỏ, muồng đen, giáng hương số loài khác, chủ yếu bạch đàn, keo, phi lao 11 Theo thống kê đến tháng 11 năm 2006 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Phú Yên [1], diện tích đất có rừng tỉnh Phú Yên 160994,7 ha, rừng tự nhiên 125888,5 (chiếm 78,19%), rừng trồng 35106,2 (chiếm 21,81%), diện tích đồi núi có rừng khoảng 120063,2 ha, diện tích đất khác khoảng 223473 Độ che phủ rừng 31,9% Tuy nhiên, độ che phủ rừng có chênh lệch lớn huyện, cao huyện Tây Hòa (49,8%) thấp huyện Tuy An (7%), huyện vùng đồng ven biển có độ che phủ rừng thấp Tuy diện tích rừng trồng tăng lên năm gần (năm 2000: 1829,5 ha, năm 2001: 7193,9 ha, năm 2002: 3088,4 ha, năm 2003: 3582,1 ha, năm 2004: 378,8 năm 2005: 3908 ha), tỉ lệ rừng năm 2006 khoảng 31,9% thấp so với năm 1978 (41,1%), năm 1995 (34,4%) năm 2000 (34,7%) Độ che phủ rừng theo diện tích huyện thể bảng 1.1 Bảng 1.1 Độ che phủ rừng huyện thuộc tỉnh Phú Yên TT 10 Huyện, Thành phố Sông Cầu Đồng Xuân Tuy An Sơn Hòa Sơng Hinh Phú Hòa Tp Tuy Hòa Tây Hòa Đơng Hòa Tồn tỉnh Diện tích tự nhiên (ha) 48730 106341 41357 95033 88460 26324 10682 60844 26760 504531 Diện tích đất có rừng (ha) 16403,2 27747,6 2894,4 39747 33115,7 4010 1005,1 30328,3 5743,3 160994,6 Độ che phủ (%) 33,7 26,1 7,0 41,6 37,4 15,2 9,4 49,8 26,1 31,9 1.1.5 Đặc điểm khí hậu Khí hậu tỉnh Phú n thuộc khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa, nằm vùng khí hậu Nam Trung Bộ với đặc điểm có mùa, gió đơng bắc tây nam, nhiệt độ cao, nắng nhiều, khơng có mùa đơng lạnh, có mùa mưa mùa nắng Mùa khô kéo dài từ tháng I đến tháng VIII, khí hậu khơ nóng chịu ảnh hưởng gió tây khơ nóng, mưa Mùa mưa kéo dài từ tháng IX đến tháng XII, chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc, áp thấp nhiệt đới bão, mưa nhiều 12 Trên sở số liệu quan trắc khí tượng trạm Tuy Hòa Sơn Hòa, đồng thời tham khảo số liệu quan trắc khí tượng số trạm tỉnh lân cận, sau đánh giá chung biến đổi số yếu tố khí hậu theo khơng gian thời gian (bảng 1.2) a/ Lượng xạ: Tại trạm Tuy Hòa, lượng xạ trung bình năm đạt tới 147,3 kcal/năm; lượng xạ trung bình tháng tương đối cao tháng III-VIII (13,9-15,4) kcal/cm2 tương đối thấp tháng X-XII (9-9,4) kcal/cm2 Cán cân xạ thực nghiệm trung bình năm trạm Tuy Hòa đạt tới 97,86 kcal/cm2, cao vào tháng IV (10,21 kcal/cm2) thấp vào tháng XII (4,27 kcal/cm2) b/ Số nắng: Tổng số nắng trung bình năm khoảng 2500-2600 giờ/năm vùng đồng ven biển (2497 giờ/năm trạm Tuy Hòa) giảm khoảng 2300-2500 vùng trung du (2313 giờ/năm trạm Sơn Hòa) 2300 giờ/năm vùng núi cao Số nắng trung bình tháng tháng năm dao động phạm vi từ 93,8 (tháng XII) đến 255 (tháng IV, V) trạm Sơn Hoà; 120 (tháng XII) đến 270 (tháng IV, V) trạm Tuy Hòa Số nắng tháng mùa khô thường 200 giờ, cao vào tháng IV, V, tháng mùa mưa thường 200 giờ, thấp vào tháng XII c/ Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ khơng khí trung bình năm khoảng (26-27) oC vùng đồng ven biển, (22-23) oC vùng núi cao Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng dao động khơng nhiều: (23,3-29,3) oC trạm Tuy Hòa, (22,1-28,8)oC trạm Sơn Hòa; tháng V-VIII có nhiệt độ trung bình tháng 28-29,5oC, thấp vào tháng I (22-23)oC 13 Bảng 1.2 Đặc trưng trung bình tháng, năm số yếu tố khí tượng Trạm Tuy Hòa Sơn Hòa Tuy Hòa Sơn Hòa Tuy Hòa Sơn Hòa Yếu tố Thời kì quan trắc I Bức xạ tổng cộng (kcal/cm2) 19962004 VIII IX X XI XII Năm 9,40 11,30 13,90 14,90 14,20 14,50 15,40 14,50 11,4 9,00 9,40 9,40 147,3 4,99 7,33 8,51 10,21 9,09 9,38 9,59 8,76 6,25 5,11 4,43 4,27 87,92 19792005 85 83 80 78 78 76 75 76 83 89 89 88 82 19772005 83 84 83 81 78 74 74 74 80 85 85 84 80 Bức xạ thực nghiệm (kcal/cm2) Độ ẩm (%) Nắng (giờ) Nhiệt độ TB (°C) II III IV V VI VII 19782005 146,9 184,2 246,7 254,6 255,5 228,3 238,8 217,4 182,3 149,4 115,3 93,8 2313,0 19792005 174,6 203,4 257,5 272,2 270,5 229,9 243,1 225,9 197,5 169,7 134,0 119,7 2497,9 19772005 22,1 23,3 25,5 27,7 28,8 28,6 28,5 28,2 27,0 25,5 24,3 22,5 26,0 12 Tuy Hòa 19792005 23,3 23,8 25,4 27,4 28,9 29,3 29,0 28,8 27,7 26,4 25,4 23,8 26,6 Sơn Hòa 19792004 7,1 6,5 5,1 5,8 6,4 7,2 6,7 7,4 7,8 7,4 8,2 8,1 7,0 19792004 6,5 5,5 3,6 4,2 5,0 6,1 5,5 6,5 6,6 7,1 7,5 7,4 6,0 19772005 76,6 95,4 134,8 154,3 165,3 171,3 195,2 191,6 107,7 61,7 55,1 57,5 1466,5 19792005 89,8 79,5 97,1 75,2 77,9 87,4 1386,5 19772005 1,2 1,4 1,5 1,4 1,6 2,5 2,8 2,9 1,5 1,0 1,2 1,2 1,7 2,3 2,0 1,9 1,8 1,7 2,5 2,4 2,5 1,7 1,7 3,1 3,1 2,2 Tuy Hòa Sơn Hòa Tuy Hòa Sơn Hòa Tuy Hòa Ghi chú: Lượng mây (1/10) Bốc (mm) Tốc độ gió TB (m/s) 19792005 105,7 141,0 167,6 180,5 170,6 114,0 Lượng bốc đo ống Piche Các đặc trưng xạ lượng mây tổng quan lấy theo [2] 13 Nhiệt độ cao tuyệt đối quan trắc đạt tới 40,5 oC vào năm 1994, trạm Tuy Hòa, 41,7oC vào năm 1983 trạm Sơn Hòa Nhiệt độ thấp tuyệt đối 15,2oC trạm Sơn Hòa xuất vào năm 1984 d/ Độ ẩm tương đối khơng khí trung bình năm khoảng 80-82% vùng đồng ven biển (83-85)% vùng đồi núi thấp 85% vùng núi cao Các tháng mùa mưa có độ ẩm tương đối cao, đạt tới 80-90%, độ ẩm khơng khí tháng mùa khô tương đối thấp, vào tháng VI-VIII e/ Gió: Tốc độ gió trung bình năm khoảng (2-2,5) m/s vùng đồng ven biển, 1,5-2 m/s vùng đồi núi Tốc độ gió trung bình tháng cao vào tháng có gió tây khơ nóng (các tháng VI-VIII), riêng trạm Tuy Hoà, chịu ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới nên tốc độ gió trung bình tháng XI XII đạt tới 3,1 m/s Tốc độ gió trung bình tháng thấp khảng 1,0 m/s vào tháng X trạm Sơn Hòa 1,7 m/s vào tháng IX, X trạm Tuy Hòa Hướng gió thịnh hành hướng tây bắc vào tháng I, II, III XI, XII, hướng gió đơng bắc vào tháng IV-VI hướng tây vào tháng VII-IX Tốc độ gió lớn quan trắc đạt tới 40 m/s trạm Tuy Hòa, 25 m/s trạm Sơn Hòa Tốc độ gió lớn ứng với chu kì 10 năm trạm Tuy Hòa Sơn Hòa tương ứng: 28 m/s 24 m/s, với chu kì 50 năm tương ứng 35 m/s 29 m/s g/ Bốc Lượng bốc trung bình năm đo ống Piche khoảng 1386 mm trạm Tuy Hòa, 1466 m3/s trạm Sơn Hòa giảm 1000-1200 mm vùng núi cao Lượng bốc trung bình tháng dao động khoảng 55-195 mm trạm Sơn Hòa, 75-180 mm trạm Tuy Hòa Các tháng V-VIII có lượng bốc lớn, tháng VIII có lượng bốc trung bình tháng lớn Các tháng X-XII có lượng bốc trung bình tháng thấp Lượng bốc tiềm trung bình năm tính theo phương pháp Penman - Monteith đạt tới 1500 mm vùng đồng ven biển Lượng bốc thực tế tính theo phương pháp cân nước trung bình thời kì nhiều năm thời đoạn năm theo phương trình đây: Zo = Xo - Yo (1.1) Trong đó: 13 Bảng 3.2 Mức thay đổi lượng mưa (%) qua thập kỉ kỉ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 Phú Yên ứng với kịch phát thải trung bình (B2) Các mốc thời Các tháng năm gian I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm TK21 -1,9 -1,2 -3,1 -2,1 -0,8 0,2 2,8 0,4 0,6 3,8 1,4 -1,8 1,4 2020 -2,8 -1,7 -4,4 -3,1 -1,1 0,3 4,1 0,6 0,9 5,6 2,1 -2,5 2,0 2030 -5,0 -3,2 -8,1 -5,7 -2,1 0,5 7,4 1,0 1,6 10,2 3,8 -4,6 3,6 2050 2090 -8,9 -5,6 -14,2 -10,1 -3,7 0,8 13,1 1,8 2,9 17,9 6,7 -8,1 6,4 Hình 3.13 cho thấy, lượng mưa năm 2020 có xu hướng giảm dần từ phía Đơng sang phía Tây Tính cho tỉnh mức thay đổi lượng mưa năm dao động khoảng từ – 1,4% Hình 3.13 Mức thay đổi lượng mưa năm 2020 so với thời kỳ 1980 - 1999 Phú Yên ứng với kịch phát thải trung bình (B2) Hình 3.14 3.15 biểu diễn dự tính mức biến đổi lượng mưa tháng I tháng VII năm 2020 so với thời kỳ 1980 – 1999 Phú Yên: Vào tháng I, nhìn chung đa phần diện tích tỉnh, lượng mưa có xu hướng giảm Càng phía Tây Bắc tỉnh lượng mưa giảm Xét cho tỉnh, mức thay đổi lượng mưa tháng I năm 2020 từ -6 đến % 32 Hình 3.14 Mức thay đổi lượng mưa tháng I năm 2020 so với thời kỳ 1980 1999 Phú Yên ứng với kịch phát thải trung bình (B2) 33 Hình 3.15 Mức thay đổi lượng mưa tháng VII năm 2020 so với thời kỳ 1980 1999 Phú Yên ứng với kịch phát thải trung bình (B2) Trong tháng VII, lượng mưa có xu hướng tăng lên phía Đơng vùng tỉnh, giảm khu vực phía Tây Nhìn chung lượng mưa có xu hướng tăng từ phía Tây sang phía Đơng Xét cho tỉnh Phú Yên, mức thay đổi lượng mưa tháng VII năm 2020 so với thời kỳ 1980 - 1999 từ -2 đến 4% Hình 3.16, 3.17, 3.18 biểu diễn đồ phân bố không gian mức thay đổi lượng mưa năm, tháng I, tháng VII năm 2030 so với thời kỳ 1980 – 1999 tỉnh Phú Yên 34 Hình 3.16 Mức thay đổi lượng mưa năm 2030 so với thời kỳ 1980 - 1999 Phú Yên ứng với kịch phát thải trung bình (B2) Hình 3.17 Mức thay đổi lượng mưa tháng I năm 2030 so với thời kỳ 1980 1999 Phú Yên ứng với kịch phát thải trung bình (B2) 35 Hình 3.18 Mức thay đổi lượng mưa tháng VII năm 2030 so với thời kỳ 1980 1999 Phú Yên ứng với kịch phát thải trung bình (B2) Hình 3.16 cho thấy tồn diện tích tỉnh Phú n, lượng mưa năm năm 2030 có xu hướng tăng lên mức tăng không nhiều Mức biến đổi lượng mưa năm tỉnh dao động khoảng từ – 4%, đa phần diện tích tỉnh có mức biến đổi từ – 2% Hình 3.17 cho thấy, lượng mưa tháng I có xu hướng giảm tồn tỉnh Phú n, giảm dần từ phía Đông Nam sang Tây Bắc giảm từ Nam lên Bắc Tính cho tỉnh, lượng mưa tháng I dao động khoảng từ -2 đến -10% Lượng mưa tháng VII có xu hướng tăng lên phía đơng vùng vùng, giảm phía Tây Xét cho tỉnh, lượng mưa tháng VII năm 2030 có mức thay đổi từ -4 đến 6% Hình 3.19 biểu diễn đồ phân bố không gian mức thay đổi lượng mưa năm 2050 so với thời kỳ 1980 – 1999 Nhìn chung, lượng mưa năm tỉnh Phú Yên có xu hướng tăng lên, mức độ tăng nhiều so với năm 2030 phía Đơng tăng nhiều so với phía Tây Xét chung cho tỉnh, mức thay đổi lượng mưa năm 2050 từ đến 4% 36 Hình 3.19 Mức thay đổi lượng mưa năm 2050 so với thời kỳ 1980 - 1999 Phú Yên ứng với kịch phát thải trung bình (B2) Hình 3.20, 3.21 biểu diễn mức thay đổi lượng mưa tháng I, tháng VII năm 2050 Nhìn chung, lượng mưa tháng I có xu hướng giảm tồn tỉnh Phú n, giảm từ phía Đơng sang phía Tây Lượng mưa tháng I vào năm 2050 biến động mạnh, mức thay đổi lượng mưa năm dao động khoảng từ -2 đến -25% (Hình 3.20) 37 Hình 3.20 Mức thay đổi lượng tháng I năm 2050 so với thời kỳ 1980 - 1999 Phú Yên ứng với kịch phát thải trung bình (B2) So với tháng I, lượng mưa có xu hướng tăng lên phía Đơng giảm phía Tây, tăng nhiều tỉnh ven biển Mức thay đổi lượng mưa vào tháng VII năm so với tháng I Xét cho tỉnh Phú Yên, mức thay đổi lượng mưa tháng VII năm 2050 từ -4 đên 6% 38 Hình 3.21 Mức thay đổi lượng mưa tháng VII năm 2050 so với thời kỳ 1980 1999 Phú Yên ứng với kịch phát thải trung bình (B2) Từ hình 3.22 đến 3.24 biểu diễn mức biển đổi lượng mưa năm tháng I, VII năm 2090 Hình 3.22 cho thấy, lượng mưa năm có xu hướng tăng lên, tăng nhiều số nơi ven biển thuộc thị xã Sông Cầu huyện Tuy An, Đơng Hòa, số nơi thuộc huyện Phú Hòa, Sơng Hinh, Sơn Hòa, Tây Hòa nằm gần vị trí trung tâm tỉnh Xét cho tỉnh, mức thay đổi lượng mưa năm từ đến 8%, nhiều so với năm 2020, 2030, 2050 39 Hình 3.22 Mức thay đổi lượng mưa năm 2090 so với thời kỳ 1980 - 1999 Phú Yên ứng với kịch phát thải trung bình (B2) Lượng mưa tháng I có xu hướng giảm tồn tỉnh Phú n, giảm từ phía Đơng sang phía Tây Lượng mưa giảm nhiều thị xã Sơng Cầu, huyện Đồng Xn, Sơn Hòa, Sông Hinh, số nơi thuộc Tuy An, Phú Hòa, Tây Hòa Xét cho tỉnh, mức thay đổi lượng mưa tháng I từ -8 đến -40% Mức giảm nhiều nhiều so với năm 2050 (Hình 3.23) 40 Hình 3.23 Mức thay đổi lượng mưa tháng I năm 2090 so với thời kỳ 1980 1999 Phú Yên ứng với kịch phát thải trung bình (B2) Hình 3.24 Mức thay đổi lượng mưa tháng VII năm 2090 so với thời kỳ 1980 1999 Phú Yên ứng với kịch phát thải trung bình (B2) 41 Hình 3.24 cho thấy, lượng mưa tháng VII năm 2090 có xu hướng tăng lên hầu hết huyện nửa phía Đơng tỉnh giảm nơi thuộc phía Tây, thấy lượng mưa tăng lên từ phía Tây Sang phía Đơng, giống với xu năm 2050 Xét cho tỉnh Phú Yên, mức thay đổi lượng mưa tháng VII năm 2090 từ -8 đến 6% 3.2 Kịch nước biển dâng Tỉnh Phú Yên tỉnh thuộc duyên hải ven biển miền trung Kết xác định vùng có diện tích bị ngập nước biển dâng tương lai theo kịch biến đổi khí hậu Việt Nam cho thấy: tỉnh ven biển miền Trung, có Phú Yên khoảng 2.5% tổng diện tích bị ngập (ảnh hưởng khoảng 10% số dân Theo kịch phát thải trung bình B2, mực nước biển dâng ở khu vực Đà Nẵng kỉ 21 sau: vào năm 2020 mực nước biển dâng lên khoảng 8cm, năm 2030 13cm, năm 2050 27cm đến năm 2090 66cm Hình 3.25 cho ta thấy khu vực bị ngập (màu đỏ) nước biển dâng lên 100cm Khu vực bị ngập bao gồm huyện thuộc ven biển tỉnh Phú Yên bao gồm: Thành phố Tuy Hòa, thị xã Sơng Cầu, huyện Đơng Hòa, huyện Tuy An, thị xã Sơng Cầu chịu ảnh hưởng 42 Hình 3.25 Bản đồ ngập lụt nước biển dâng cho tỉnh Phú Yên Kết luận Từ phân tích rút số nhận xét chung xu khí hậu nước biển dâng tương lai cho tỉnh Phú Yên sau: 43 - Nhiệt độ trung bình năm lượng mưa năm có xu hướng tăng liên tục từ đầu kỉ đến cuối kỉ 21 mức tăng lớn vào cuối kỉ - Nhiệt độ trung bình tháng tháng có xu tăng phía Tây tỉnh mức tăng nhiệt độ mùa đông nhiều so với mùa hè Nhiệt độ trung bình tháng có xu tương tự với nhiệt độ trung bình năm - Trái ngược với xu nhiệt độ, lượng mưa có xu hướng giảm dần phía Tây Càng cuối kỉ, lượng mưa trung bình tháng có xu hướng giảm nhiều mức độ biến động lượng mưa lớn - Lượng mưa trung bình tháng tỉnh Phú Yên có xu hướng tăng lên phần phía Đơng tỉnh giảm phía Tây - Đối với tỉnh ven biển miền Trung, có Phú Yên khoảng 2.5% tổng diện tích bị ngập làm ảnh hưởng khoảng 10% số dân - Khu vực bị ngập bao gồm huyện thuộc ven biển tỉnh Phú Yên bao gồm: Thành phố Tuy Hòa, thị xã Sơng Cầu, huyện Đơng Hòa, huyện Tuy An, thị xã Sơng Cầu chịu ảnh hưởng Tài liệu tham khảo Bộ Tài ngun Mơi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội 44 Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Mơi trường (2011), Dự thảoKịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam (bản cập nhật), Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông báo Quốc gia lần thứ hai Việt Nam cho Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi khí hậu, Hà Nội Nguyễn Duy Chinh (2006), Kiểm kê, đánh giá tài nguyên khí hậu Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ, Hà Nội Hoàng Đức Cường (2008), Nghiên cứu xây dựng kịch biến đổi khí hậu cho lưu vực sơng Hồng giai đoạn 2010-2100 bước đầu đánh giá tác động đến tài nguyên nước mặt, sản xuất nông nghiệp, Báo cáo tổng kết đề tài NCCB, Hà Nội Nguyễn Trọng Hiệu CTV (2009), Biến đổi khí hậu Hà Tĩnh, Viện Chiến lược Chính sách Mơi trường, Hà Nội Nguyễn Trọng Hiệu CTV (2009), Biến đổi khí hậu Việt Nam Viện Chiến lược Chính sách Mơi trường, Hà Nội Nguyễn Viết Lành (2007), “Một số kết nghiên cứu biến đổi khí hậu khu vực Việt Nam”, Tạp chí Khí tượng thủy văn, (560) 10 Trần Việt Liễn (2000), Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến vùng ven biển Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Ngữ (2002), Tác động ENSO đến thời tiết khí hậu, mơi trường kinh tế xã hội, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước 12 Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2003), Khí hậu tài nguyên khí hậu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến đổi khí hậu, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 14 Phan Văn Tân nnk (2010), Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu tồn cầu đến yếu tố tượng khí hậu cực đoan Việt Nam, khả 45 dự báo giải pháp chiến lược ứng phó, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước thuộc chương trình KC08.13/06-10, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Thắng nnk (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lược phòng tránh, giảm nhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước thuộc chương trình KC08.13/06-10, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiệu, Trần Thục (2011), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, Nhà xuất KHCN, Hà Nội 17 Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Đức Cường (2009), “Xây dựng kịch biến đổi khí hậu cho Việt Nam”, Tạp chí KTTV 18 Trần Thục, Lê Nguyên Tường (2008), “Những tác động biến đổi khí hậu nước ta”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường 19 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (2011), Hướng dẫn kĩ thuật “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng”, NXB TN-MT BĐ Việt Nam, Hà Nội 46 ... Đảng Tỉnh Phú Yên Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ XIV (III/2006) Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên đến năm 2020, trạng kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên. .. kê tỉnh Phú Yên năm 2011; - Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Phú Yên đến năm 2020 Phương pháp xây dựng kịch cho Phú Yên 2.1 Phương pháp chung Để xây dựng kịch BĐKH cho khu vực Phú Yên, ... triển, Phú Yên tỉnh liền kề có nhiều hội để tận dụng lan tỏa Phú Yên tỉnh tiếp giáp với tỉnh Tây Nguyên, giao thông thuận tiện tạo điều kiện xây dựng cửa ngõ biển Đông tỉnh Đồng thời tỉnh Tây Nguyên

Ngày đăng: 18/12/2018, 08:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản biến đổi khí hậu, nướcbiển dâng cho Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2009
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Dự thảoKịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam (bản cập nhật), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảoKịch bản biến đổi khí hậu,nước biển dâng cho Việt Nam (bản cập nhật)
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2011
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Thông báo Quốc gia lần thứ hai của Việt Nam cho Công ước khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí hậu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo Quốc gia lần thứ hai củaViệt Nam cho Công ước khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí hậu
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2010
5. Nguyễn Duy Chinh (2006), Kiểm kê, đánh giá tài nguyên khí hậu Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm kê, đánh giá tài nguyên khí hậu ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Duy Chinh
Năm: 2006
6. Hoàng Đức Cường (2008), Nghiên cứu xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu cho lưu vực sông Hồng giai đoạn 2010-2100 và bước đầu đánh giá tác động đến tài nguyên nước mặt, sản xuất nông nghiệp, Báo cáo tổng kết đề tài NCCB, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng các kịch bản biến đổi khíhậu cho lưu vực sông Hồng giai đoạn 2010-2100 và bước đầu đánh giátác động đến tài nguyên nước mặt, sản xuất nông nghiệp
Tác giả: Hoàng Đức Cường
Năm: 2008
7. Nguyễn Trọng Hiệu và CTV (2009), Biến đổi khí hậu ở Hà Tĩnh, Viện Chiến lược Chính sách và Môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu ở Hà Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Trọng Hiệu và CTV
Năm: 2009
8. Nguyễn Trọng Hiệu và CTV (2009), Biến đổi khí hậu ở Việt Nam. Viện Chiến lược Chính sách và Môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Trọng Hiệu và CTV
Năm: 2009
9. Nguyễn Viết Lành (2007), “Một số kết quả nghiên cứu về biến đổi khí hậu trên khu vực Việt Nam”, Tạp chí Khí tượng thủy văn, (560) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu về biến đổi khí hậutrên khu vực Việt Nam”, "Tạp chí Khí tượng thủy văn
Tác giả: Nguyễn Viết Lành
Năm: 2007
10. Trần Việt Liễn (2000), Tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến vùng ven biển Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dângđến vùng ven biển Việt Nam
Tác giả: Trần Việt Liễn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
11. Nguyễn Đức Ngữ (2002), Tác động của ENSO đến thời tiết khí hậu, môi trường và kinh tế xã hội, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của ENSO đến thời tiết khí hậu, môitrường và kinh tế xã hội
Tác giả: Nguyễn Đức Ngữ
Năm: 2002
12. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2003), Khí hậu và tài nguyên khí hậu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí hậu và tài nguyên khíhậu Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
13. Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến đổi khí hậu, NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu
Tác giả: Nguyễn Đức Ngữ
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật
Năm: 2008
16. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiệu, Trần Thục (2011), Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam, Nhà xuất bản KHCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khíhậu và tác động ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiệu, Trần Thục
Nhà XB: Nhà xuất bản KHCN
Năm: 2011
17. Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Đức Cường (2009), “Xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam”, Tạp chí KTTV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựngcác kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam”
Tác giả: Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Đức Cường
Năm: 2009
18. Trần Thục, Lê Nguyên Tường (2008), “Những tác động của biến đổi khí hậu đối với nước ta”, Tạp chí Tài nguyên Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tác động của biến đổi khíhậu đối với nước ta”
Tác giả: Trần Thục, Lê Nguyên Tường
Năm: 2008
19. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2011), Hướng dẫn kĩ thuật “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng”, NXB TN-MT và BĐ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn kĩthuật “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải phápthích ứng”
Tác giả: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường
Nhà XB: NXB TN-MT và BĐ Việt Nam
Năm: 2011
14. Phan Văn Tân và nnk (2010), Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khả Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w