THỐNG KÊ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG

46 60 0
THỐNG KÊ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỐNG KÊ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG NỘI DUNG HỌC PHẦN Chương 1: Những vấn đề TKĐTXD Chương 2: Thống kê hoạt động đầu tư Chương 3: Thống kê kết đầu tư Chương 4: Thống kê hiệu đầu tư Chương 5: Thống kê thiết kế dự toán XD Chương 6: Thống kê sản xuất xây dựng Chương 7: Thống kê lao động đơn vị xây dựng Chương 8: Thống kê tư liệu SX tiến KT Chương 9: Thống kê tài DN xây lắp CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG Tổng quan TKĐTXD Hệ thống tiêu thống kê ĐTXD Phân tích thống kê ĐTXD 1.1 Đối tượng nghiên cứu môn học Tổng quan TKĐTXD 1.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 1.1 Đối tượng nghiên cứu môn học Là quy luật số lượng tượng kinh tế xã hội số lớn diễn lĩnh vực hoạt động đầu tư xây dựng điều kiện thời gian địa điểm cụ thể Nghiên cứu quy luật số lượng Hiện tượng KT-XH số lớn nội dung cần ý Trong lĩnh vực đầu tư xây dựng Trong điều kiện thời gian địa điểm cụ thể Nghiên cứu quy luật số lượng Ví dụ: Để đánh giá quy mô doanh nghiệp xây dựng, người ta sử dụng nhiều tiêu doanh thu, lợi nhuận, hiệu sử dụng vốn, số lao động Các thông số tiêu biểu mặt lượng để đánh giá mặt chất quy mô doanh nghiệp Nghiên cứu quy luật số lượng Add Your Title Add Your Title TKĐTXD nghiên cứu mặt lượng mối liên hệ mật thiết với mặt chất Dùng số số lượng để biểu chất tính quy luật tượng Con số TKĐTXD số có nội dung kinh tế cụ thể Ví dụ: Vốn đầu tư toàn xã hội thực năm 2011 theo giá thực tế ước tính đạt 877,9 nghìn tỷ đồng, tăng 5,7% so với năm 2010 (Nếu loại trừ yếu tố tăng giá 90,6% năm 2010) 34,6% GDP, bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước 341,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 38,9% tăng 8% so với năm trước; khu vực Nhà nước 309,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 35,2% tăng 3,3%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 226,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,9% tăng 5,8% (Trích nguồn từ Tổng cục Thống kê) Hiện tượng số lớn Ví dụ: Tung xúc xắc nhiều lần xác suất để mặt khác tiến tới xấp xỉ xấp xỉ 1/6 -Thông qua nghiên cứu số đủ lớn đơn vị cá biệt này, rút kết luận chất, tính qui luật vật, tượng - Kết luận khơng với tượng cá biệt, phản ánh với tượng số lớn Theo khuyến nghị UNFPA, việc đặt tiêu (hoặc chọn để nghiên cứu) phải đáp ứng tiêu chí sau: Cụ thể: Các tiêu phải cụ thể đơn giản Nó phải liên quan trực tiếp đến lĩnh vực mà đề cập dễ giải thích Tính tốn được: Các tiêu phải tính tốn Ví dụ tiêu số học sinh tiểu học, tiêu khó định lượng ví dụ tiêu chất lượng giáo dục phải phản ánh gián tiếp qua tiêu khác cụ thể Thực được: Chỉ tiêu phải thu thập với chi phí hợp lý, sử dụng phương pháp phù hợp Phù hợp: Các tiêu phải phù hợp với thông tin mà người sử dụng cần Kịp thời: Thông tin công bố muốn so với thời điểm thu thập khơng hữu dụng Điều đặc biệt quan trọng với tượng thay đổi thường xuyên ví dụ việc làm Nguồn: : Sổ tay quản lý dựa vào kết UNFPA – Quỹ Dân số Liên Hợp quốc Hệ thống tiêu thống kê Khái niệm Hệ thống tiêu thống kê tập hợp nhiều tiêu nhằm phản ánh đặc điểm, tính chất quan trọng nhất, mối liên hệ chủ yếu tượng nghiên cứu Tác dụng Nhằm lượng hóa mặt quan trọng nhất, lượng hóa cấu lượng hóa mối liên hệ tượng nghiên cứu gúp nhận thức chất tính quy luật tượng Căn xây dựng -Căn mục đích nghiên cứu - Căn vào tính chất đặc điểm đối tượng - Căn khả nhân tài vật lực cho phép Ví dụ • Hệ thống tiêu thống kê quốc gia • Chế độ báo cáo thống kê Bộ/ngành • Chế độ báo cáo thống kê với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Phân tích thống kê ĐTXD 3.1 Đặc điểm 3.2 Vấn đề 3.3 Nhiệm vụ phân tích 3.4 Các phương pháp phân tích Phân tích thống kê ĐTXD 3.1 Đặc điểm Lấy số thống kê làm tư liệu Lấy phương pháp thống kê làm cơng cụ Phân tích thống kê ĐTXD 3.2 Vấn đề Chọn tiêu phân tích Chọn phương pháp phân tích 3.3 Nhiệm vụ phân tích Phân tích động Phân tích tĩnh (1a) Xác định mức độ biến động (1b) Xác định kết cấu (1c) Xác định mức độ đồng (2a) Tìm quy luật (xu thế, thời vụ, liên hệ) (2b) Xác định mức độ biến động (2c) Xác định ảnh hưởng nhân tố (2d) Xác định vai trò nhân tố (2e) Dự báo 3.4 Các phương pháp phân tích cụ thể Phương pháp cân đối Phương pháp phân tổ Phương pháp bảng thống kê Phương pháp đồ thị Phương pháp dãy số thời gian Phương pháp hồi quy tương quan Phương pháp số Phương pháp phân tổ Khái niệm Phân tổ thống kê vào hay số tiêu thức để tiến hành phân chia đơn vị tượng nghiên cứu thành tổ có tính chất khác Tác dụng -Thực phân chia loại hình KTXH - Biểu kết cấu tượng nghiên cứu - Biểu diễn mối liên hệ tiêu thức Các bước tiến hành - Xác định tiêu thức phân tổ - Xác định số tổ khoảng cách tổ (nếu có) - Tiến hành phân chia đơn vị vào tổ Dãy số phân phối Dãy số phân phối dãy số lập nên phân phối đơn vị tổng thể vào tổ theo tiêu thức phân tổ xếp theo trình tự biến động lượng biến tiêu thức phân tổ Dãy số phân phối kết phân tổ thống kê Sắp xếp theo trình tự biến động lượng biến tiêu thức phân tổ Dạng tổng quát dãy số lượng biến Phương pháp đồ thị thống kê Khái niệm Tác dụng Yêu cầu Là hình vẽ hay đường nét miêu tả có tính chất quy ước tài liệu thống kê - Mang tính trực quan - Lựa chọn loại đồ thị phù hợp với nội dung, tính chất số liệu - Phù hợp với mục đích nghiên cứu - Quy mơ đồ thị hợp lý, thang đo đồ thị xác định xác Phương pháp dãy số thời gian Khái niệm Là dãy số liệu thống kê tượng nghiên cứu xếp theo thứ tự thời gian Tác dụng - Xác định xu hướng biến động dãy số - Xác định tính quy luật - Dự đoán Một số tiêu chủ yếu - Mức độ bình quân theo thời gian - Tốc độ phát triển - Lượng tăng (giảm) tuyệt đối - Tốc độ tăng (giảm) Phương pháp Hồi quy tương quan Nhiệm vụ Tác dụng -Xác định mơ hình hồi quy biểu diễn mối liên hệ - Đánh giá mức độ chặt chẽ mối liên hệ - Nghiên cứu mối liên hệ tượng Phương pháp số Biểu diễn biến động tượng nghiên cứu qua thời gian Biểu diễn biến động tượng nghiên cứu qua không gian Biểu diễn nhiệm vụ kế hoạch phân tích tình hình thực kế hoạch Phân tích vai trò biến động nhân tố tới tượng chung ... TKĐTXD Hệ thống tiêu thống kê ĐTXD Phân tích thống kê ĐTXD 1. 1 Đối tư ng nghiên cứu môn học Tổng quan TKĐTXD 1. 2 Phạm vi nghiên cứu 1. 3 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 1. 1 Đối tư ng nghiên cứu môn... PHẦN Chương 1: Những vấn đề TKĐTXD Chương 2: Thống kê hoạt động đầu tư Chương 3: Thống kê kết đầu tư Chương 4: Thống kê hiệu đầu tư Chương 5: Thống kê thiết kế dự toán XD Chương 6: Thống kê sản xuất... Thống kê Xã hội … Thống kê Môi trường Thời gian không gian cụ thể thể?? 1. 2 .1 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1. 2 Phạm vi nghiên cứu 1. 2.2 Nội dung hoạt động đầu tư 1. 2.3 Nội dung hoạt động xây dựng 1. 2.1

Ngày đăng: 17/12/2018, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan