Có hai công nghệ đào hầm đang áp dụng tại Việt Nam. Một là công nghệ đào hầm cổ điển NATM (New Austrian Tunnel Method) sử dụng biện pháp khoan nổ, dùng bê tông phun để chống đỡ kèm theo hệ chống neo đá, neo đất... Công nghệ thứ hai hiện đại, đa năng hơn là TBM (Tunnel Boring Machine) có thể thi công trên mọi loại địa chất từ đá cứng đến đất yếu, đất sét, đất bồi hay đất cát dưới mực nước ngầm, đi xuyên núi hay dưới lòng biển. TBM có độ an toàn cao, thân thiện môi trường hơn nhiều so với NATM vì không làm rung động, chấn động do nổ mìn. Có thể khoan hầm với tiết diện chính xác như thiết kế với tốc độ thi công nhanh từ 50 100mngày khi sử dụng TBM khoan núi đá.
Trang 1Chương 5: Thi công công trình hầm bằng ph-ơng pháp TBM (Phương pháp khoan đào)
1.Khỏi niệm và lịch sử phỏt triển của TBM
Đào hầm bằng TBM là một trong các ph-ơng pháp đào hầm bằng cơ giới Là phương phỏp trẻ hơn về tuổi đời so với NATM nhưng đó phỏt triển nhanh chúng thành một hệ thống song song với phương phỏp khoan
nổ và đó cú nhiều thành cụng đỏng kể trong thi cụng cụng trỡnh ngầm đụ thị
+ Cỏc thiết bị cơ giới hoỏ để thi cụng hầm rất đa dạng từ cỏc mỏy xỳc cú trang bị răng xới, cỏc thiết bị thuỷ lực đến cỏc mỏy đào hầm đa năng (roadheader) cho đến cỏc TBM
+ Phương phỏp khiờn đào (SM) là một biến thể của TBM cho phộp thi cụng hầm trong cỏc điều kiện đất yếu, ngậm nước như cỏc loại đất trầm tớch cú khả năng ỏp dụng tốt trong xõy dựng cỏc cụng trỡnh ngầm đụ thị và ớt gõy ảnh hưởng đến cỏc cụng trỡnh lõn cận
Các phương pháp đào cơ giới (mechanized tunnelling) hiện nay đang áp dụng trên thế giới có thể liệt kê
nh- dưới đây:
a.Roadheader-Máy (đầu) đào hầm:
H1.Mỏy đào hầm kiểu Roadheader
H2.Phần đầu phá đất đá:
Trang 2b Phương phỏp kớch đẩy (pipe jacking-ộp xuyờn)
+ Phương phỏp kớch đẩy (H3,H4) (pipe jacking) cho phộp thi cụng cỏc cụng trỡnh ngầm kỹ thuật với đường kớnh nhỏ
+ Về bản chất, phương phỏp kớch đẩy là phương phỏp cho phộp lắp đặt cỏc đường ống vượt đường sắt, đường bộ mà khụng cần phải đào hở bằng việc đẩy cỏc ống thộp hoặc BTCT xuyờn qua đất thụng qua cỏc giếng
kỹ thuật
+ Phạm vi ỏp dụng của phương phỏp kớch đẩy khỏ đa dạng, cho phộp thi cụng cỏc đường ống cú kớch thước từ 460mm đến 2740mm, ngày nay nú cú thể lớn hơn (micro TBM)
Ph-ơng pháp kích đẩy, giống như “phương pháp hạ giếng ngang, là vì chống tubin (vành) kín đ-ợc lắp
đặt vòng nọ tiếp vòng kia trong khoang chuyên dùng cách xa g-ơng hầm Cùng trong khoang đó kích ép vỏ chống ở phần đầu vào g-ơng hầm theo tiến trình đào đất Phương phỏp này sử dụng chủ yếu cho cỏc đường hầm
cú đường kớnh nhỏ đặt ở chiều sõu khụng lớn lắm và xõy dựng tại những nơi mà phương phỏp đào hở khụng
thớch hợp Để giảm ma sát vỏ chống với khối đất, không gian phía sau vỏ chống - tubin đ-ợc bơm vữa sét
H3 Đào hầm bằng ph-ơng pháp kích đẩy:
Ph-ơng pháp kích đẩy còn đ-ợc sử dụng khi lắp đặt ống qua khối đắp đ-ờng sắt và đ-ờng ô tô Khi kích
đẩy ống đ-ờng kính tới 900mm, để đào đất trong g-ơng sử dụng máy guồng xoắn
Ph-ơng pháp ép xuyên (H4) đ-ợc sử dụng để lắp đặt ống đ-ờng kính tới 800mm d-ới khối đắp và nền
đ-ờng Khác với ph-ơng pháp kích đẩy, trong ph-ơng pháp này khối đất nằm trong ống xuyên không lấy ra mà
bị ép sang bên Ph-ơng pháp xuyên đ-ợc sử dụng trong 2 ph-ơng án: kéo bằng tời (hình 2.26) và kích đẩy (hình 2.26 b) Lực cần thiết để ép ống đ-ờng kính 0,5m trong đất cát- sét và trong đất đắp vào khoảng 150-1500KN phụ thuộc vào độ chặt hoặc độ sệt
Hình4 Lắp đặt ống d-ới khối đắp bằng ph-ơng pháp ép xuyên:
Trang 3a- dïng têi kÐo, b- kÝch ®Èy
H5.Công nghệ đào kích đẩy
H6.Giếng thi công (hố thế) trong phương pháp kích đẩy
c.TBM
TBM là từ viết tắt của cụm từ tiếng anh Tunnel Boring Machine có nghĩa là máy đào hầm Bản chất là một tổ hợp thi công hầm, trong đó công tác đập vụn đất đá được thực hiện bằng năng lương cơ học của các cơ cấu đào (các thiết bị khoan phá đất đá, kết hợp với áp lực nước, khí ép, …); kết hợp với dây chuyền bốc dỡ đất
đá tại gương hầm, chuyển ra phía sau, chống đỡ hầm và thi công vỏ một cách liên hoàn (thường sử dụng công nghệ lắp ghép trong thi công kết cấu vỏ hầm)
Trang 4Trên thế giới, TBM phát triển khá sớm, với tiền thân là phương pháp khiên đào (Shield) và kích đẩy, đặc biệt là tại nước Anh
Năm 1818, Brunel đã thiết kế một hệ thống khiên đào (shield tunnel) để thi công đường hầm qua sông Thames Với khiên được chế tạo bằng gang, hình chữ nhật và tiết diện gương đào được chia thành nhiều ô nhỏ cho công nhân thi công Lớp bảo vệ phía trên ngăn không cho đất đá sụp lở, bảo vệ công nhân ở các ô thi công
Thiết kế ban đầu của Brunel về căn bản đã được Peter W.Barlow cải tiến trong quá trình thi công đường hầm Tower dưới sông Thames ở trung tâm London năm 1870 Với tiết diện hình tròn (không giống như của Brunel có tiết diện hình chữ nhật) khiên giúp cho quá trình thi công đơn giản hơn và khiên có khả năng chống
đỡ tốt hơn đối với áp lực của đất xung quanh
Năm 1869, công trình sư Janes Heary Grethead dùng kết cấu khiên hình tròn lại một lần nữa xây dựng đường hầm dưới sông Thames, lớp vỏ hầm lần đầu tiên dùng ống gang Chiều dài đường hầm dài 402m, đường kính ngoài 2.18m, đường hầm về cơ bản đào trong vùng đất sét, cho nên về mặt khống chế nước ngầm không gặp khó khăn gì, kết cấu khiên ống tròn trở thành hình dạng phổ biến cho các khiên sau này
Hình7 Khiên đào đầu tiên trên thế giới (1818 – Thames tunnel sheild)
Năm 1874, Greathead phát hiện trong tầng địa chất có tính thẩm thấu mạnh rất khó sử dụng khí nén đỡ
bề mặt của đường hầm, do đó lại sử dụng kết cấu chắn có thể lỏng chống đỡ bề mặt làm việc của hầm Dùng dòng chảy lỏng với hình thức vữa bùn để thải đất
Năm 1986, Greathead khi thi công đường hầm ở London đã sử dụng kết hợp giải pháp khí nén với kết cấu khiên đào Thi công trong điều kiện khí nén đã làm nên một tiến bộ to lớn trong việc đào đường hầm trong tầng chịu áp lực nước, đã lấp được lỗ hổng trong thi công hầm trên phạm vi thế giới, số lượng sử dụng phương pháp đào bằng kết cấu khiên tăng lên nhanh chóng
Thiết kế của Balow đã được James Henry Greathead mở rộng và cải tiến thêm để xây dựng City & South London railway (ngày nay là một phần của tuyến đường ngầm phía bắc London) vào năm 1894 Cho tới ngày nay hầu hết các khiên đào vẫn dựa theo khiên của Greathead một cách chặt chẽ
Trang 5Một tiến bộ kỹ thuật khác của phương pháp khiên sau khi Brunel phát minh là đã dùng máy móc đào thay cho nhân công, bản quyền khiên về cơ giới hóa đầu tiên được công nhận năm 1876 cho John Dickinson Bruton và Greoge Bruton người Anh Cỗ máy khiên này có mâm dao xoay hình nửa quả cầu do một số tấm tạo thành, đất đào ra rơi vào trong gầu hướng tâm trên mâm dao Gầu đưa vật liệu vào băng chuyền chuyển về phía sau khiên rồi vận chuyển đi
Năm 1986 Price xin đăng ký bản quyền năm 1987 cỗ máy này H.7.đã được sử dụng thành công và tầng đất sét London, lần đầu tiên nó tổ hợp hai loại kết cấu khiên Greathead và kết cấu khiên mâm xoay dao xoay Bánh xe cắt được tổ hợp từ bốn cánh lan hoa trên đó có lắp công cụ cắt và gọt trên bánh cắt có gầu xúc, đất đào
ra được nâng lên đổ vào máng xiên và chảy vào xe chở vật liệu chờ sẵn, chuyển lên mặt đất năm 1986 Hagg đăng ký bản quyền máy khiên của Đức đầu tiên ở Berlin Đó là cỗ máy khiên dùng vừa để đỡ bề mặt đào hầm
và bọc kín buồng đào đất để làm buồng áp lực
Vào đầu thế kỷ 20 phương pháp thi công bằng khiên đã được đẩy mạnh ở các nước Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Liên Xô.Vào đầu thế kỷ 20 phương pháp thi công bằng khiên đã được đẩy mạnh ở các nước Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Liên Xô Chỉ trong thập kỷ 30, 40 tại các nước ấy đã dùng khiên xây dựng nhiều tuyến đường hầm Metro, đường hầm ô tô qua sông với đường kính từ 3.0 đến 9.5m
Năm 1960, Schneidereit đề ra dùng vữa sét bentonite để đỡ bề mặt công tác
Năm 1963 lần đầu tiên công ty Sato Kogyo Nhật bản đã phát minh ra khiên cân bằng áp lực đất lúc bấy giờ công ty Sato Kogyo đang tìm phương pháp đào hầm trong lớp đất mềm xốp dưới mực nước ngầm do máy đào khiên khí nén và dung dịch vữa đã sử dụng thành công ở Nhật Bản, việc phát minh ra khiên cân bằng áp lực đất làm người ta rất kinh ngạc phát minh ra khiên cân bằng áp lực đất là vì ở Nhật Bản trong nhiều thành phố lớn có quy định và pháp luật nghiêm ngắt đối với môi trường Cho đến nay kỹ thuật đường hầm khiên đào được phát triển vượt bậc ở Nhật Bản và Nhật Bản đã chế tạo hơn 2000 cỗ máy khiên đào và trình độ kỹ thuật hầm khiên đứng vào hàng đầu thế giới
Năm 1984, Thượng Hải chế tạo khiên đường kính 11.32m xây dựng thánh công đường ô tô ngầm dưới đáy sông phía đông đường Hoàng Phố Giang–Diên An
Tháng 5 năm 1987 công trình đường hầm eo biển Anh – Pháp khởi công cự li tim hai hầm đường sắt là 30m, đường kính trong hầm là 7.6m đường kính trong của đường hầm bổ trợ trung gian là 4.8m Đường hầm xuyên qua chỗ hẹp nhất của eo biển Cự li phía Bắc núi Castle của vùng Folkestone nước Anh đến Coquelles của Pháp là 50.5km có gần 37km đường hầm hoàn toàn nằm dưới đáy eo biển
Thi công tuyến đường hầm này đã dùng tổng cộng 11 máy khiên, bên phía Pháp dùng 5, Anh dùng 6 cỗ máy Sai số của khiên đào đường hầm phụ trợ chỉ có 350mm (chiều ngang) và 60mm (chiều đứng) Công trình đường hầm này hoàn thành vào giữa năm 1991
Năm 1987, công trình đường hầm cáp điện vượt sông tại ga phía Nam thành phố Thượng Hải, sử dụng thành công cỗ máy khiên đào cân bằng áp lực đất dạng vữa, áp lực đường kính 4.35m lần đầu tiên do Trung Quốc sản xuất
Năm 1989, công trình đường hầm dùng khiên dung dịch vữa lớn nhất của Nhật Bản khởi công, đường hầm đáy eo biển Tokyo dài 9.1km là đường hầm đáy biển chuyên dụng đường bộ dài nhất thế giới thi công dùng 8 cỗ khiên kiểu dung dịch vữa áp lực, đến cuối tháng 10 năm 1996 đã thông đường hầm
Năm 1992, Nhật Bản nghiên cứu chế tạo khiên đầu tiên trên thế giới kiểu vữa áp lực ba đầu và sử dụng thành công trong thi công công trình nhà ga tuyến số 7 đường sắt ngầm dài 107km ở thành phố Osaka, tháng 11 trong năm hoàn thành và sử dụng
Tháng 11 năm 2001, đường hầm lớn nhất thế giới Groene bắt đầu đào là nhánh của đường sắt cao tốc Luthan – A – mi-cithan nó xuyên qua một vùng thiên nhiên xanh, lưới sông ngòi dày đặc, xe cộ qua lại nhộn nhịp, tổng chiều dài là 7156.018m, đường kính ngoài là 14.3m, đường kính trong là 13.3m Bề dày tấm vỏ hầm
Trang 60.6m Dùng khiên cân bằng vữa sét đường kính 14.87m thi công, đây là cỗ máy lớn nhất trong lịch sử Tài liệu ghi chép tiến độ thi công: ngày tốt nhất là 22m, tuần tốt nhất (7 ngày) là 118m, liên tục tốt nhất 4 tuần với 438m
Đối với nước ta, trong những năm gần đây công nghê TBM đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, dấu ấn lớn nhất có thể kể đến công trình thủy điện Đại Ninh (Bình Thuận) dài 11km
Dự án đường hầm Metro tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trong những dự án quy mô lớn có thể được thi công theo công nghệ TBM
Bảng 1 Một số đường hầm xây dựng trên thế giới bằng TBM
2.Cấu tạo của tổ hợp TBM
Một tổ hợp TBM điển hình thường gồm 04 bộ phận chủ yếu : bộ phận đào và vận chuyển sản phẩm dư của quá trình đào, bộ phận bảo vệ, bộ phận di chuyển và bộ phận lắp đặt vỏ hầm
- Bộ phận đào: Tùy thuộc vào loại đất đá phải phá vỡ mà có cấu tạo khác nhau, phổ biến là dạng mâm đào hình tròn, trên bố có bố trí các loại dao cắt được cấu tạo từ thép cứng được hàn chặt với vỏ và vòng trụ để tăng cường và ngăn chặn biến dạng mép trước vỏ khi gặp phải đất đá cứng
- Bộ phận bảo vệ: Phạm vi của bộ phận bảo vệ tùy thuộc vào loại TBM kín hay hở Cấu tạo điển hình của bộ phận bảo vệ bao gồm vòng trụ và vỏ uốn; vòng trụ là thành phần chịu lực chính, ngăn chặn áp lực đất đá Vòng trụ cấu tạo từ các phân tố kim loại, liên kết hàn, hàn-lắp ghép hoặc lắp ghép ; vỏ uốn là chi tiết uốn theo vòng trụ, cấu tạo từ thép lá, chiều dày 40mm Phần sau vỏ kéo dài tạo đuôi, dưới sự bảo vệ của đuôi tiến hành lắp ghép vỏ hầm
- Bộ phận di chuyển: là hệ thống kích thủy lực và các thiết bị đi kèm
- Bộ phận lắp đặt vỏ hầm: bao gồm hệ thống kích chống, thiết bị tạo liên kết giữa các đoạn vỏ và hệ thống bơm vữa chèn khe hở thi công
Ngoài ra còn có các vách ngăn để phân chia không gian phía trong tổ hợp ra các ô công tác cùng các bộ phận chuyển tải đất, đá ra khỏi gương đào (như cơ cấu ruột gà, băng chuyền, …)
Trang 72.1.Điều kiện áp dụng: áp dụng trong những điều kiện địa chất và địa chất thuỷ văn phức tạp nhất, đất
đá mềm yếu, không ổn định, chiều dài công trình lớn, tiết diện ngang không đổi, thường là hỡnh trũn Tại thời điểm hiện tại TBM cũng được ỏp dụng nhiều trong cả đất đỏ cứng
Sử dụng máy khoan hầm TBM hoμn toμn phụ thuộc vμo kết quả phân tích kinh tế, cụ thể chú ý đến chi phí vμ thời hạn thi công Để sử dụng TBM đòi hỏi phải có chiều dμi tối thiểu của công trình ngầm, cũng như các
điều kiện cho phép khấu hao được ở các dự án tiếp theo
Nói chung cũng không thể khẳng định một chiều dμi cụ thể, cố định, mang ý nghĩa tổng quát, bởi vì nó phụ thuộc vμo điều kiện riêng của từng dự án Đương nhiên có thể khẳng định chắc chắn rằng, hiện tại vμ trong tương lai các phương pháp thi công thông thường vẫn được sử dụng đối với các đường hầm dμi hμng vài 100 m
Tuy nhiên, trên cơ sở các kinh nghiệm thực tế cho đến nay trên thế giới, hoμn toμn có thể rút ra nhận
định rằng, có thể sử dụng TBM để thi công các đường hầm dμi trên 2km có hiệu quả kinh tế, tùy thuộc vμo
đường kính cần thiết của máy Các yêu cầu ngμy cμng cao về hiệu quả kinh tế cùng với chất lượng của các công trình ngầm dẫn đến xu thế tăng cường công tác nghiên cứu vμ áp dụng TBM thi công các công trình ngầm, ngay cả trong điều kiện địa chất phức tạp nhất,thậm chớ là dưới nước
Hệ thống thi công bằng TBM đòi hỏi vốn đầu tư lớn, song lại không linh hoạt thích ứng với những điều kiện địa chất biến đổi Cũng vì vậy, cần thiết phải có được các dữ liệu thông tin đầy đủ về khối đá, thông qua các công tác thăm dò, xử lý, phân tích thận trọng Các thông tin cơ bản lμ :
- Khả năng khai đμo của đá,
- Khả năng kích tựa đỡ của máy TBM trong khối đá,
- Mức độ ổn định vμ khả năng biến dạng của khối đá
Với mục đích hạn chế tối đa rủi ro về kỹ thuật vμ kinh tế, cần thiết phải nghiên cứu, phân tích đúng đắn các yếu tố nμy suốt dọc trục của đường hầm
Đồng thời cũng phải lưu ý lựa chọn tối ưu các hệ thống thiết bị đi theo phía sau máy TBM, trên cơ sở phân tích các khả năng biến động trong khối đá
Nói chung máy khoan hầm thích hợp cho việc thi công các đường hầm bố trí trong đá rắn cứng (rắn chắc) có độ bền nén trung bình đến cao (50MPa đến 300MPa), đương nhiên cũng còn phụ thuộc vμo khả năng mμi mòn của đá Khả năng sử dụng của TBM hiện nay được thể hiện trên hình 9
Khả năng mμi mòn hay độ mμi mòn lμ khả năng của đá lμm hao mòn các công cụ cơ khí, khi tác động vμo đá, thường được đánh giá qua mức độ hao mòn của các công cụ đó bởi các khoáng vật có độ cứng cao, ví dụ như thạch anh
Nói chung các máy khoan hầm TBM thường chỉ được sử dụng cho các đường hầm có tiết diện tròn Quá trình khai đμo bằng TBM cho phép bảo dưỡng được khối đá vμ đảm bảo độ chính xác đường biên khai đμo Hiện nay các máy TBM được sử dụng phổ biến có đường kính từ 2,5m đến 12m ; tuy nhiên cũng đã xuất hiện các máy TBM đường kính lớn hơn (đến 19m)
2.2.Phân loại TBM nh- sau:
Trang 8+Theo møc dé c¬ giíi ho¸: c¬ giíi, b¸n c¬ giíi
+ Theo c¸c tiêu chí hỗn hợp khác, người ta phân TBM ra bèn lo¹i lμ:
Trang 9TBM đμo toμn gương vμ TBM đμo mở rộng thuộc vμo nhóm TBM hở (TBM-O) TBM có khiên chống vμ TBM dạng têlêskop thuộc vμo nhóm máy khoan hầm có khiên (TBM có khiên TBM-S)
H9 Phạm vi sử dụng các nhóm máy TBM
Máy TBM đμo toμn gương được sử dụng chủ yếu để thi công các đường hầm trong đá rắn cứng, không
có các đới phá hủy Khoảng 80 đến 90% khối đá theo chiều dμi đường hầm lμ ổn định vμ đòi hỏi chống bảo vệ
ít, có thể xem lμ một chỉ tiêu định hướng thô Độ bền nén của đá dao động từ 100 đến 300 MN/m2 Độ bền nén trên 350MN/m2, độ dai cùng với khả năng mμi mòn cao của đá có thể xem lμ giới hạn áp dụng hiện nay Loại máy nμy thích hợp cho các loại khối đá có thời gian tồn tại ổn định không chống (thời gian lưu không ổn đinh)
đủ lớn để có thể lắp dựng được khung chống dạng vòm ngay phía sau đầu đμo Phun bê tông vμo khoảng giữa các khung chống thường được thực hiện trong phạm vi bố trí các hệ thống đi kèm sau TBM, nhằm tránh ảnh hưởng xấu của bê tông phun đến các thiết bị thủy lực của máy Gặp khối đá có xu thế bị phá hủy, có thể dẫn đến khả năng máy TBM vị vùi lấp phía sau đầu đμo, nếu nhận biết chậm khả năng xảy ra Trong trường hợp nμy đỏi hỏi phải sử dụng các giải pháp tốn kém, như sử dụng kỹ thuật khoan phun gia cố xung quanh máy, sau đó máy
được giải phóng dần bằng các biện pháp thủ công Công việc nμy có khi kéo dμi hμng tháng Đương nhiên khi gặp khối đá có khả năng sập lở, máy TBM có khiên đỡ lμ thích hợp hơn
H10 Rủi ro trong thi công hầm bằng TBM Trong thực tế, nếu gặp khối đá dạng nμy, nên sử dụng các phương pháp thi công thông thường
Trang 10Máy TBM đμo mở rộng có hai bộ phân riêng biệt :
- Bộ phận TBM có kích tựa đỡ, đμo tiến trước hay đμo tiên phong, còn gọi lμ TBM-Pilot, TBM tiến trước
- Bộ phận TBM mở rộng
Hai bộ phận nμy được điều khiển vận hμnh không phụ thuộc lẫn nhau về thời gian Thông thường bằng
đầu đμo TBM tiến trước tạo ra một đường hầm dẫn hướng trên tòan bộ chiều dμi Sau đó đầu đμo TBM mở rộng
được sử dụng để tạo ra đường hầm có tiết diện thiết kế Đầu đμo TBM mở rộng có hệ thống kích tựa đỡ bố trí phía trước hướng đμo, tựa lên thμnh của đường hầm tiến trước bởi các tấm đỡ áp lực nén ép lên gương khoan
được tạo ra bằng lực kéo, chính nhờ vμo các kích tựa đỡ Tương tự như ở các máy TBM khác, ở đây các bộ phận
bổ trợ được kéo theo phía sau
các tấm bê tông cốt thép hay sợi thép đúc trước) ngμy cμng được chú ý sử dụng, đặc biệt khi đường hầm có
đường kính lớn, nhờ có sự phối hợp hμi hòa giữ các công tác khoan, lắp dựng kết cấu bảo vệ vμ kết cấu chống
2.3 Máy TBM khoan toμn gương
- Đặc điểm cấu tạo
Dạng cấu tạo điển hình của máy TBM có kích tựa đỡ tiên tiến được thể hiện trên hình vẽ dưới đõy
Hình11.Cấu tạo của TBM đμo toμn gương;
1 Đầu khoan;
2 Vỏ đầu khoan, gồm vỏ có gắn tường hay tấm chắn bụi vμ bộ phận bảo vệ đầu khoan nới dμi được;
3 Thiết bị lắp dựng khung chống vμ hệ thống vận chuyển;
4 Trục vuông trong (Inside Kelly)
5 Trục vuông ngoμi-Outside Kelly, dạng đơn hay đôi, có tấm tựa đỡ vμ các kích điều chỉnh;
Trang 11- Các thiết bị vận chuyển vμ lắp dựng
Thuộc vμo nhóm thứ nhất lμ đầu khoan hay đầu đμo được khởi động bằng các mô tơ thủy lực hay mô tơ
điện Các mô tơ thường được bố trí vòng tròn xung quanh ổ đỡ chính Đầu khoan được ngăn cách với biên tiết diện khoan bởi một vỏ bảo vệ, có tấm hay tường chắn chống bụi Vỏ của đầu khoan có nhiệm vụ bảo vệ đầu đμo trong trường hợp có đá rơi, trượt Khu vực công tác phía sau đầu khoan được chắn bụi vμ đá bắn vμo nhờ tường chắn bụi Vật liệu khoan ra được đưa vμo khu vực trung tâm nhờ các bộ phận gom xúc bố trí trên đầu khoan, qua các tấm thép nhẹ ở phía sau đầu khoan Tại đó vật liệu rơi vμo phễu hứng vμ được chuyển vμo băng tải Thông thường băng tải nμy được bố trí trong trục giữa (Inside Kelly) của máy Trục giữa có cấu tạo dạng hộp vuông, rỗng giữa, đỡ đầu khoan vμ bộ phận dẫn động Nó cho phép di động dọc trục được, tựa vμo trục ngoμi Trục ngoμi thường được tựa căng lên thμnh đường hầm tại hai mặt phẳng ở trạng thái tựa căng trục ngoμi có chức năng dẫn, định hướng cho trục trong vμ tạo điểm tựa cho kích đẩy Trong quá trình khoan, các kích đẩy tạo nên lực tỳ hay nén ép của các công cụ đμo (đĩa cắt) lên gương khoan Dẫn, định hướng cứng cho trục trong có các ưu
điểm sau:
- có thể truyền các lực nén ép, lực đẩy tiến tốt trong đá rắn cứng ;
- các lực tựa đỡ có thể được phân bố ra trên nhiều vị trí của thμnh đường hầm, dễ thích hợp khi gặp
điều kiện khối đá không tốt ;
- dẫn, định hướng cứng trục trong ngăn cản được khả năng lệch hướng của đầu khoan trong quá trình khoan
Các kích đẩy thường được bố trí phía sau hoặc phía trước trục ngoμi Chúng được gắn chặt vμo kết cấu tựa của trục trong vμ tựa lên kết cấu khung ở xung quanh trục ngoμi Trong tạng thái tựa căng, các kích đẩy đẩy trục trong về phía gương khoan vμ tạo nên lực tỳ, nén ép của công cụ khoan Các lực tỳ hay nén ép lên gương khoan được cân bằng bởi lực ma sát giữa các tấm tựa vμ thμnh hầm, qua các kích tựa đỡ
Trong trường hợp sử dụng mô tơ thủy lực dẫn động, các mô tơ dẫn động cho các máy bơm thủy lực được
bố trí ở khu vực các hệ thống kéo sau
Nhóm thiết bị thứ hai có chức năng phục vụ lắp dựng nhanh kết cấu bảo vệ sau gương khoan, cũng như
sau tường chắn bụi vμ thực hiện thăm dò khối đá phía trước Công tác lắp dựng kết cấu bảo vệ bao gồm :
lắp dựng các khung chống ngay sau vỏ bảo vệ đầu khoan ;
lắp dựng kết cấu bảo vệ phía nóc bằng lưới, neo vμ bê tông phun
Ngoμi các bộ phận cơ khi vμ thủy lực phục vụ công tác lắp dựng, trên bộ phận kéo sau còn có các thiết bị phục vụ việc vận chuyển vật liệu, như chuyển các khung chống từ vị trí tập kết phía sau đến vị trí lắp dựng Để thăm dò cũng như khoan phụt gương khoan, trên trục ngoμi có bố trí giá khoan di động Giá khoan nμy nằm trên khung trượt tròn vμ cho phép có thể khoan ở mọi vị trí xung quanh Khi gặp khối đá có biểu hiện tróc vỡ vμ tróc
lở, bằng hệ thống nμy có thể tiến hμnh khoan phụt trước tạo mμng bảo vệ Thiết bị nμy được sử dụng trong trường hợp gặp các đới phá hủy nhỏ, bởi vì giải pháp khắc phục lμ rất tốn kém Néu dự báo lμ có thể phải thi công qua nhiều đới phá hủy, nên sử dụng TBM có khiên chống với vỏ chống tuýp bing Đương nhiên khi đó phải tính đến lực ép vμ ma sát lớn trên khiên chống Trong qúa trình đμo xuất kiện các vật liệu bị vỡ vụn trước gương
vμ bụi Do vậy cần thiết phải có các giải pháp vμ thiết bị hạn chế bụi, hút bụi vμ lọc tách bụi ra khỏi luồng khí thở Có thể tính đến các khả năng sau :
- Tấm chắn bụi bố trí sau đầu khoan, hút bụi tại đầu khoan vμ lọc tách bụi tại hệ thống kéo sau ;
- Phun nước lên gương khoan trong khu vực đầu khoan (đương nhiên cần chú ý đến loại đá có phản ứng nhạy với nước)
Trang 12Các ống hút bụi được bố trí trên máy, hút bụi từ vỏ đầu khoan vμ dẫn đến hệ thống lọc bụi Hệ thống lọc bụi được bố trí tại hệ thống kéo sau
Các chu kỳ hoạt động vμ bảo dưỡng máy TBM khoan toμn gương
Các chu kỳ hoạt động vμ bảo dưỡng máy TBM đμo toμn gương lμ không liên tục, thể hiện như sau :
- chu kỳ công tác phối hợp nhịp nhμng vμ lặp lại: khoan, dịch chuyển (tiến lên, tựa căng) ;
- chu kỳ bảo dưỡng hợp lý: tu sửa vμ thay đĩa cắt
Máy TBM đμo toμn gương thực hiện khoan đμo đá không liên tục, theo chu kỳ khoan đμo, lắp kết cấu bảo vệ, di chuyển Để di chuyển, trước tiên trục trong được chốt tựa lên các bộ phân gá đỡ phía trước vμ phía sau Tiếp đó đưa trục ngòai ra khỏi trạng thái kích căng Với các kích thủy lực phía sau có thể điều khiển đưa
đầu đμo vμo đúng vị trí vμ hướng đμo Chu trình di chuyển vμ kích đẩy được thể hiện trên hình 12
Hình 12 Chu kỳ khoan của máy khoan TBM đμo toμn gương
2.4 Máy TBM đμo mở rộng
Máy TBM đμo mở rộng ra đời lμ một sự bổ sung kỹ thuật, công nghệ vμ kinh tế cho máy khoan toμn
tiết diện (hình 13) Loại máy nμy đặc biệt thích hợp cho những khối đá có các điều kiện đặc biệt, có các yếu tố gây rủi ro, cần thiết phải được thăm dò bằng các đường lò thăm dò Máy cho phép thi công các đường hầm nằm ngang vμ nằm nghiêng Trước tiên, ở giai đọan 1, đường lò tiến trước có đường kính 4,0m đến 4,5m được khao nhờ máy TBM tiến trước Sau khi đã thi công xong đường lò tiến trước, đường hầm được thi công mở rộng đến tiết diện thiết kế bằng đầu đμo mở rộng ở giai đoạn 2
Trang 13Hình 13 Thi công bằng TBM đào mở rộng Một số dữ liệu về TBM đμo mở rộng giới thiệu trong bảng 2
Bảng 2 Một số dữ liệu về TBM đào mở rộng
Máy TBM đμo mở rộng thường được cấu thμnh từ các cánh cắt Nhờ có diện tích hợp lý có thể bố trí nhiều đĩa cắt dọc theo một vết cắt; điều nμy không thực thi được ở phần trung tâm của máy TBM có kích tựa đỡ Nhờ đó trong giai đoạn 2 năng suất cắt tính cho một vòng quay khá lớn Thông thường các cánh cắt hay tay khoan bắt đầu với đường kính trong khoảng 3,5 đến 4,5m Tốc độ quay ở TBM tiên phong vẫn khoảng 12 vòng/phút, của đầu đμo mở rộng cũng giống như ở máy TBM có kích tựa đỡ Tuy nhiên , nên sử dụng TBM đμo
mở rộng ở những dự án đòi hỏi có đường hầm tiên phong, phục vụ thăm dò Những dự án không đòi hỏi hầm tiên phong sử dụng TBM đμo mở rông không có hiệu quả kinh tế hơn so với TBM có kích tựa đỡ
TBM đμo mở rộng thích hợp đối với việc thay đổi đường kính cho dự án khác các cánh cắt hay tay khoan cho phép có thể thay đổi đường kính ở phạm vi rộng Nhờ đó có thể giảm chi phí chuyển đổi, khi sử dụng cho dự án khác Ddương nhiên đầu TBM tiên phong vẫn giữ nguyên
So sánh với TBM đμo tμon gương, TBM đμo mở rộng có lợi thê cho công tác vận chuyển vμ lắp ráp, cụ thể lμ nhờ:
-trọng lượng vμ kích thước không lớn của TBM tiên phong;
-TBM mở rộng có thể tháo ra được thμnh bộ phận cơ bản vμ các tay khoan
Vì toμn bộ bộ phận kích tựa đỡ, trục trong, trục ngoμi cũng như kích đẩy vμ các mô tơ thủy lực được bố trí trong đường hầm tiên phong, nên trong giai đoạn 2 toμn bộ diện tích đường hầm phía sau đầu khoan có thể sử dụng phục vụ công tác chống tạm trên hệ thống kéo theo một cách thuận lợi Đương nhiên ngoμi các hệ thống kích tựa đỡ, ở phạm vi chuyển tiếp giữa hầm tiên phong vμ gương đμo cần có khiên hay vỏ bảo vệ đề phòng đá rơi phía nóc không kiểm sóat được
Trang 14Vì đường kính hầm tiên phong tương đối nhỏ, nên không thể tạo ra lực nén căng có độ lớn tùy ý, nên lực
tỳ hay nén ép bị hạn chế Cũng vì lý do nμy vμ từ các kinh nghiệm thực tế, nên tỷ lệ giữa đường kính dầu TBM tiên phong vμ TBM mở rộng được chọn khoảng 1:2,5
Toμn bộ diện tích đμo sau đầu đμo mở rộng chỉ bị choán chỗ bởi băng tải, dùng để vận chuyển, vavs các trang thiết bị điện, thủy lực Do vậy có thể sử dụng cả không gian còn lại phục vụ thi công kết cấu bảo vệ như:
- khung chống;
- lưới vμ neo;
- bê tông phun
Vì vậy loại máy nμy rất phù hợp khi gặp khối đá tróc lở, có xu hướng sập lở
Ngoμi ra máy thích hợp khi thi công các công trình có đường kính >7,5m
Hình 14 Cấu tạo của phần đào mở rộng
2.5 Máy TBM một khiên
Máy TBM một khiên được sử dụng cho khối đá có mức độ ổn định trung bình, nghĩa lμ những khối đá khi thi công có hiện tượng từ tróc vỡ đến tróc lở, đòi hỏi nhiều về kết cấu chống tạm trực tiếp ngay sau đầu khoan
Các bộ phận cơ bản của TBM một khiên bao gồm:
- đầu đμo
- khiên bảo vệ vμ kết cấu lắp ghép (chubin) kích đẩy tựa đỡ vỏ bảo vệ đầu khoan
Trang 15Hìn 15 Cấu tạo máy TBM một khiên của hãng Herrenknecht
1 Đầu cắt 2 Băng tải 3.Kích 4 Thiết bị lắp ghép vỏ hầm 5 Vỏ hầm lắp ghép
2.6 TBM có khiên dạng têlêskốp/ TBM hai khiên
Tương tự như TBM có khiên, TBM có khiên dạng têlêskốp được sử dụng cho những khối đá có xu hướng tróc vỡ mạnh vμ những đoạn hầm gặp khối đá tróc lở, không có nước ngầm cũng như nước khe nứt, cùng với vỏ lắp ghép
TBM có khiên dạng têlêskốp cũng còn gọi lμ TBM hai khiên hay khiên kép, TBM có vỏ tựa đỡ Loại TBM nμy được phát triển nhằm phát huy năng suất của TBM có khiên với vỏ chống lắp ghép Hệ thông hai khiên cho phép hai công tác di chuyển tiến lên vμ lắp dựng vỏ lắp ghép có thể được tiến hμnh đồng thời Thời gian khoan chỉ phải hạn chế trong khoảng thời gian ngắn, khi nén căng phần khiên tựa đỡ Tại các máy khoan hầm khác, thời gian khoan bị gián đoạn ngay cả khi lắp dựng kết cấu bảo vệ vμ kết cấu chống Vì vậy, ở đây thời gian khoan lý thuyết tăng gần như gấp đôi
Theo chiều dọc có thể phân máy TBM hai khiên thμnh ba phần:
- khiên trước với đầu khoan
- khiên têlêskốp ở giữa
- khiên tựa đỡ với phần đuôi khiên để lắp dựng vỏ lắp ghép
Như vậy, máy TBM hai khiên thực tế có các bộ phận khiên chồng lên nhau hay lồng vμo nhau vμ lμm việc độc lập Phía đầu khoan lμ khiên trước; trong phạm vi nμy bộ phận khiên têlê skốp được coi lμ một phần của khiên sau, được ép lồng vμo khiên trứơc trong quá trình thi công Khiên sau lμ một bộ phận bao gồm ba thμnh phần:
Trang 16vậy cũng còn gọi lμ khiên kích tựa đỡ Vỏ của khiên tựa đỡ được chia ra các mảnh, cắt theo chiều dọc, có thể dãn hay thu nhỏ đường kính nhờ các kích thủy lực
Chu kỳ lμm việc có thể phân ra hai giai đoạn như sau;
„ Khoan vμ lắp vỏ lắp ghép: khiên với chức năng tựa đỡ được ấn căng vμo khối đá; các kích đây đầu khoan tựa vμo gối tự của khiên đã được nén ép vμ đẩy đầu khoan về phía trước trong quá trình khoan, cho đến khi hết chiều dμi lμm việc của kích; đồng thời các tấm vỏ lắp ghép được lắp ráp phía đuôi khiên; kích đẩy khiên tựa vμo các phần tử vỏ
„ Giai đoạn di chuyển của vỏ khiên sau: quá trình dịch chuyển của vỏ khiên phía sau (khiên têlêskốp, khiên tựa đỡ vμ đuôi khiên) chỉ xảy ra trong ít phút; trước tiên các kích đẩy đầu khoan được thoát tải, sau đó lμ các kích hướng tâm của khiên tựa đỡ được kéo thu lại; tiếp theo phần vỏ khiên phía sau được đẩy về phía trước một đoạn bằng chiều dμi lμm việc của kích đẩy đầu khoan; khi đó các kích tựa vμo các tấm vỏ; như vậy phần vỏ khiên sau phủ lên phần khiên tê lê skốp,.Sau đó quá trình khoan vμ lắp lạii lặp lại
Khiên đào(lá chắn) là những phiên tiện đào cơ giới đầu tiên (nay có thể xem là bán cơ giới) Mặc dù lá chắn có nhiều loại nh-ng chúng đều có cấu tạo cơ bản nh- sau (hình1):
H16
- Vòng trụ là thành phần chịu lực chính, ngăn chặn áp lực đất đá Vòng trụ cấu tạo từ các phân tố kim
loại, liên kết hàn, hàn-lắp ghép hoặc lắp ghép
- Vỏ uốn theo vòng trụ, cấu tạo từ thép lá, chiều dày 40mm Phần sau vỏ kéo dài tạo đuôi, d-ới sự bảo vệ của đuôi tiến hành lắp ghép vỏ hầm
- Dao cấu tạo từ thép cứng đ-ợc hàn chặt với vỏ và vòng trụ để tăng c-ờng và ngăn chặn biến dạng mép
tr-ớc vỏ khi gặp phải đất đá cứng
- Vách ngăn đứng và ngang chia tiết diện lá chắn thành các ô công tác và là thanh giằng trong vòng trụ
Trang 17Lá chắn cơ giới cấu tạo gốm các bộ phận cơ bản nh- lá chắn bán cơ giới nh-ng đ-ợc trang bị thêm bộ phận công tác nhằm cơ giới hoá khâu đào đất đá
Sử dụng lá chắn cơ giới đảm bảo tốc độ thi công cao, (trung bình 12-15mm/ngày đêm) Giá thành hạ (giảm 1,5 lần so với các ph-ơng pháp khác)
2.7 Cấu tạo điển hỡnh của TBM thi cụng trong đỏ cứng
Cấu tạo điển hỡnh của TBM thi cụng trong đỏ cứng được thể hiện qua hỡnh 17, cụ thể:
Hỡnh 17 Cấu tạo điển hỡnh của tổ hợp đào TBM trong đỏ cứng
1- Vỏ khiờn đào giỳp bảo vệ toàn bộ hệ thống, chịu ỏp lực của đất đỏ, làm bằng thộp cứng;
2- Kớch đẩy thủy lực giỳp hệ thống di chuyển;
3- Mảnh vỏ hầm đỳc sẵn;
4- Mõm đào (cutting wheel);
5- Rónh thu sản phẩm sau khi đào;
6- Hệ thống vận chuyển đất đỏ tại gương
- Bộ phận đào và vận chuyển sản phẩm: trờn hỡnh vẽ là bộ phận số (4) – mõm đào, ngoài ra cũn cú cơ cấu dẫn động cho mõm đào và cỏc chi tiết bảo vệ Dao cắt cú nhiều dạng khỏc nhau (mũi, đĩa), độ cứng phự hợp với loại đất đỏ thi cụng Vận chuyển sản phẩm thừa từ cỏc rónh thu sản phẩm (5) băng tải (6)
- Bộ phận bảo vệ : chi tiết số (1) là lớp vỏ của TBM, tuy nhiờn tựy theo điều kiện địa chất mà lớp vỏ này
cú thể kộo về sau nhiều hay ớt
- Bộ phận di chuyển : sử dụng hệ thống kớch đẩy (2), di chuyển tựa trờn 2 điểm vành cứng của TBM và lớp vỏ bờ tụng của hầm
- Cơ cấu hoàn thiện vỏ hầm : bao gồm hệ thống lắp đặt và cỏc mảnh ghộp của vỏ hầm (3)
2.8 Cấu tạo điển hỡnh của TBM thi cụng trong đất yếu
Trang 18Cấu tạo điển hỡnh của TBM thi cụng trong đất yếu được thể hiện trong hỡnh 18:
Cỏc TBM thi cụng trong đất yếu cú cấu tạo tương tự như TBM thi cụng trong đỏ cứng, điểm khỏc biệt chủ yếu nằm ở 3 yếu tố:
- Cơ cấu đào của TBM loại thi cụng trong đất thường cú độ cứng nhỏ, thường sử dụng đĩa khoan thay vỡ mũi khoan như ở trong đỏ cứng Cũng cú trường hợp sử dụng năng lượng của khớ ộp để phỏ đất
- Cơ cấu chống tạm (đuụi khiờn) luụn kộo dài
- Cơ cấu vận chuyển đất đỏ thường là dạng xoắn ruột gà
Hỡnh 18 Cấu tạo điển hỡnh của tổ hợp đào TBM trong đất
2.9.Sơ đồ nguyên lí công nghệ tổng quát H19 (cho khiên đào)
Trang 19H19
Khiên đào bán cơ giới
H20
Trang 20Các ph-ơng pháp thi công hầm bằng khiên đào phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản là địa chất, địa chất
thuỷ văn của tuyến Các công việc hợp lý:
Công tác đào hầm phải đ-ợc thực hiện trong điều kiện an toàn tuyệt đối
Chất l-ợng, vận tốc, mức độ cơ giới phải cao
Tổ chức công việc sao cho phải liên tục giảm giá thành của chúng
Để đảm bảo an toàn cần thiết phải thực hiện các công tác đào hầm một cách cẩn thận, th-ờng xuyên theo dõi tình trạng của g-ơng đào
Mức độ sử dụng khiên đào nh- một công cụ đào hầm trong đất đá các loại có thể khác nhau Trong một
số tr-ờng hợp, khiên đ-ợc sử dụng nh- vỏ chống tạm di động, cho phép thực hiện các công tác đào hầm trên toàn bộ g-ơng hầm nhờ các platfom kiểu kéo-đẩy di động Trong các tr-ờng hợp khác nh- là công cụ cơ giới để cắt đất đá (từng phần hay toàn bộ)
Giải quyết ổn định của đất đá trên mặt g-ơng theo hai cách d-ới đây:
1-Dùng ván ngang gép liên tục và ép vào mặt g-ơng bằng kích g-ơng (thuỷ lực hay kiểu xoáy ren) 2-Dùng sàn ngang phụ đỡ đất đá tụt trên đó cho tới góc rơi tự nhiên
D-ới đây là tổ chức các công tác đào hầm trên g-ơng đào
Trong đất đá cứng: khiên đ-ợc xem nh- là nơi tập hợp của tất cả các công tác đào hầm thực hiện trên
g-ơng với vỏ di động, đảm bảo an toàn của các công tác đó và cơ giới hóa công tác lắp đặt vỏ Thực tế cho thấy cho những hầm dài, so với các ph-ơng pháp mỏ, PP khiên đào an toàn, hiệu quả và cho pháp cơ giới cao các công tác nặng nhọc ngoại trừ trong đất đá rất cứng, tại đó những ph-ơng pháp đào khác có nhiều -u điểm hơn
Tr-ớc khi di chuyển khiên cần thiết phải đào phá đất đá trên chiều rộng của vành vỏ hầm Khi đào trong
đất đá cứng, và khi chiều dầy lớp đất đá bên trên khiên đủ dầy (>2-3m) có thể thực hiện đào trên toàn bộ chiều cao g-ơng đào sao cho khiên có thể di chuyển tự do trong không gian đã đ-ợc giải phóng Qúa trình công tác đó
là tập hợp của các công tác đào hầm đ-ợc thực hiện trong các ô công tác của khiên và di chuyển khiên (vỏ chống di động)
Khi đào trong đất đá cứng chỉ bằng một phần của mặt cắt tiết diện ngang hay trong tr-ờng hợp chiều dầy lớp đất đá bên trên không đủ dầy(<2m), cấm không đ-ợc đào một lần toàn bộ g-ơng Lúc này cần đào từng phần trên g-ơng trên các sàn công tác
Ph-ơng pháp cơ bản và có hiệu quả đào phá đá cứng là nổ kết hợp bốc dỡ bằng cơ giới Để bảo vệ các thiết bị của khiên chông phá hoại của nổ, các ô công tác d-ợc lắp thêm các vách ngăn kiểu có lỗ (l-ới thép), nó còn làm mềm tác dụng va đập của các mảnh đất đá ngoài ra nó còn cho hơi đi qua khiên
Khi thực hiện công tác nổ mìn tr-ớc khiên đào cần chú ý tuân thủ các quy tắc cơ bản sau đây:
Trang 211/ Cải thiện điều kiện thoát n-ớc khi đào có dốc
2/ Cải thiện điều kiện thông gió;
3/ Bảo đảm an toàn hơn do có lối thoát thứ hai;
4/ Có thể bốc dỡ chuyển đá thải về phía tr-ớc khiên
5/ Phân luồng vận chuyển đất đá và vật liệu;
6/ Khi tồn tại hang dẫn tr-ớc, có thể đổ bêtông gối đệm định h-ớng cho khiên ở phía d-ới khiên do đó
đảm bảo cho khiên chạy đúng theo vị trí trong mặt bằng cũng nh- trên mặt cắt dọc
Chống xoay cho khiên đào có ý nghĩa lớn khi đào hầm có tiết diện lớn, bên trong cần lắp ghép thêm cấu kiện và để phân bố nội lực đều từ các kích thủy lực lên các phân tố của vành vỏ Ngoài ra khi xoay nó còn gây khó khăn cho các công việc trên các ô công tác Theo điều kiện bền, chiều dầy đáy >20-25cm
Đào một lần toàn bộ g-ơng phẳng
áp dụng cho cả g-ơng có hang dẫn tr-ớc hay g-ơng điếc, đất đá đ-ợc nổ phá sao cho tạo đáy h-ớng
đứng để dồn đất đá vào đó khi đào tiếp sau Đầu tiên đào phần trung tâm g-ơng-nhân, sau đó đào phần trên và
đào phần bên hông sát với nhân, cuối cùng đào d-ới Các lỗ khoan đ-ợc khoan song song, nạp thuốc toàn bộ các
lỗ khoan và nổ theo trình tự cần thiết với khoảng 2, 4, 6 sec với kíp nổ điện giữ chậm Đất đá đ-ợc bố dỡ bằng
bộ chuyển tải lắp đặt ở ô d-ới của khiên hay máy bốc dỡ đất đá Bố trí các lỗ khoan theo 3-4 vòng tròn là rất hợp lý (HVẽ) vì nó tạo thứ tự các bề mặt thoáng cần thiết cho bóc tách đất đá với chi phí thuốc nổ ít
Khi đào theo bậc thang, sử dụng khi đã có hang dẩn tr-ớc Công việc bắt đầu từ đào phần d-ới của tiết diện-buồng, buồng chạy tr-ớc khi đào phần trên và sử dụng để chứa đất đá phần giữa và bên trên Các lỗ khoan trên các bậc do một hay hai thợ khoan thực hiện
Sau khi bốc dỡ đất đá nổ phá từ buồng sẽ nổ các lỗ khoan từ giữa và trên Khi bốc dỡ đất đá cần làm sạch phần trên và phần bên hông của hang, sau khi kết thúc thu dọn đất đá, làm sạch nốt các phần còn lại của g-ơng
Trình tự nh- vậy chỉ thực hiện đ-ợc trong đất đá mà trong đó có thể không cần chống tạm bề mặt thoáng sau khi bóc tách đất đá
Quy tắc an toàn cơ bản khi đào đất hầm trong đất đá cứng là bảo vệ ng-ời chống đất đá rơi và thông gió sau khi nổ
Khi đào hầm trong đất đá yếu bằng khiên đào bán cơ giới, song song với đào phải chống tạm g-ơng lò Sét mềm đ-ợc đào bằng xẻng hơi ép đến chiều sâu ứng với chuyển dịch của khiên Chiều sâu đào ngắn hơn sẽ tốn thời gian và chống tạm mái và mặt g-ơng lò Khi đào sét, mặt g-ơng lò đ-ợc chống đỡ bằng hệ ván đỡ nằm ngang ép vào mặt g-ơng đào qua các dầm gỗ nhờ các kích g-ơng Để tiện lợi dầm gỗ th-ờng đ-ợc chế tạo từ hai
đoạn (theo số l-ợng kích g-ơng đặt theo chiều cao của ô) Mái đ-ợc đỡ bằng gỗ hay thép, đóng ra ngoài khiên hay nằm trên vòm chuyên dùng trong phần dao của khiên
Ph-ơng pháp thi công thông th-ờng nh- sau: G-ơng đào và mái đ-ợc chống tạm kỹ l-ỡng (hvẽ) Sau đó
đào đất đá trong các ô và tháo dần các tấm gỗ chống mặt lò với chiều sâu ứng với chiều rộng vành vỏ hầm Các tấm gỗ nằm phái d-ới vẫn để ép vào mặt g-ơng nh- cũ đồng thời chuyển dịch các thanh chống đỡ mái về phía tr-ớc Các tấm đã tháo đ-ợc đặt vào vị trí mới và đ-ợc ép vào mặt g-ơng nhờ kích g-ơng hay các thanh phụ Các sàn công tác phụ đ-ợc đẩy lên tuỳ theo mức độ đào đất đá Với trình tự nh- vậy sẽ tháo ván và đào đất đá và chống đỡ lại bậc mới đào theo trình tự từ trên xuống
Sau khi thực hiện xong tất cả các công tác đào, thu sàn lại và đẩy khiên đào lên tr-ớc Phần chống mái
vẫn để nguyên vì khiên sẽ di chuyển bên trên nó Đất đá đ-ợc thu dọn đồng thời trên tất cả các ô
Trong đất sét mềm nh-ng không ổn định, có thể sử dụng máy cào chạy điện để cắt đất đá
Trang 22Trong đất đá không ổn định đào bằng khiên đào không cơ giới là phức tạp, đòi hỏi phải thận trọng và chú ý khi thực hiện các công tác Chỉ cần sập lở nhỏ cũng có thể dẫn đến những hậu quả khó luờng nếu không kịp thời ngăn chặn đ-ợc chuyển dịch của đất đá (các hình thức chống đỡ đặc biệt không nằm trong khuôn khổ tài liệu này-xem trong các giáo trình chuyên sâu)
Trong một số tr-ờng hợp riêng, thực hiện đào hầm d-ới sự bảo vệ của phần dao Khi đào bằng g-ơng
điếc chống tạm bằng vách ngang làm từ gỗ ván và đứng (từ gỗ xà, dầm chống bằng kích g-ơng)
Khi đào trong đất đá không ổn định và bão hoà n-ớc cần áp dụng các biện pháp nh- hạ mực n-ớc ngầm hay sử dụng hơi ép nhằm mục đích ép n-ớc và làm khô g-ơng trên một khoảng cách nhất định tính từ mặt g-ơng
Để đảm bảo ổn định của g-ơng cần sử dụng chống chèn bằng kim loại trong cá ô riêng biệt của khiên
Đất đá đ-ợc phá trên đoạn 0,15-0,25m tuỳ thuộc vào trạng thái của đất đá, hất đồ vào đáy đứng Công việc đ-ợc bắt đầu từ sàn trên và đồng thời trong tất cả các ô công tác của sàn này Sau khi đào xong toàn bộ chu vi g-ơng thì đẩy khiên lên 0,15- 0,25m Sau khi đẩy khiên lên đuợc đủ chiều dài của một vành đỡ thì chu kỳ công tác đào kết thúc G-ơng đào đ-ợc chống bằng gỗ ván dịch về tr-ớc 0,25m Các xà đứng đ-ợc chống đỡ lại cùng với hệ nhờ kích g-ơng hay các kích bổ trợ khác;
Ph-ơng pháp đào này có các nh-ợc điểm sau:
1/ Tính vụn vặt của công việc và đòi hỏi công nhân có bậc cao, chi phí thời gian cho các công tác phụ nhiều;
2/ Không cơ giới hóa trong đào đất đá và lắp đặt vành vỏ;
3/ Vận tốc đào thấp do phải đào theo từng đoạn nhỏ
Trong những điều kiện đặc biệt sử dụng màn chắn kim loại hai lớp trong các ô; Màn tr-ớc treo cao tr-ớc phần trụ của khiên cách đáy 0,9-1,0m, màn sau cao hơn sàn ô 1,0-1,1m tức là cao hơn đáy màn tr-ớc 0,1m Khi
đất đá sập đổ vào qua vách ngăn chống đỡ mặt g-ơng vào và ngập lụt sẽ không phát triển tiếp vì chất lỏng khi dâng cao đến mức d-ới của màn thứ nhất, thì sẽ không dâng cao hơn đ-ợc nữa do áp lực phản lại của khí nén
Để làm thiết bị phụ trợ còn có thể kể thêm vách ngăn d-ới dạng lỗ cửa Lỗ cửa đặt trong mỗi ô có thể hình dung nh- cửa xoay có dạng dải trụ Thiết bị này quay lên trên và th-ờng nằm d-ới dạng cân bằng không ổn
định Khi cần thiết đóng ô công nhân chỉ cần đóng chốt, cửa sẽ đóng lại nhờ tác dụng của tự trọng Thiết bị này
có nh-ợc điểm không đóng đ-ợc khi đất đá rơi vào, làm chật không gian và cần phải sử dụng vách chống mặt lò nh- th-ờng
Trong đất đá hỗn hợp lẫn nhiều loại (phân lớp với nhiều loại) sự làm việc trong khiên tuỳ thuộc vào loại
đất đá
Cần tuân thủ nguyên tắc sau: Đầu tiên đào lớp đất đá yếu theo trình tự từ trên xuống bằng búa phá, chiều dài đào là một b-ớc, chống đỡ phần g-ơng vừa đ-ợc đào bằng kích của g-ơng và chỉ sau đó mới nổ phá phần đá cứng bằng những l-ợng nổ tối thiểu, cần thiết phải cân nhắc khả năng nổ phá toàn bộ lớp đá cứng hay nổ phá từng phần
Trong các ô riêng có thể thực hiện những công tác đặc thù cho mỗi loại đất đá Đất đá nhiều lớp cứng không gây khó khăn gì đặc biệt, ng-ợc lại đất đá lẫn các lớp kém ổn định sẽ gây nhiều khó khăn trong thi công
Xét ví dụ trên hình vẽ: hầm có tiết diện lớn, trong sét cácbon và đá vôi và sét Sơ đồ hợp lý hơn cả là thực hiện theo sơ đồ bắt đầu từ d-ới, giữa, cuối cùng là sàn trên cùng của khiên Sét cácbon ở d-ới đ-ợc đào bằng búa phá hơi ép Đồng thời tiến hành khoan các lỗ khoan ở sàn thứ hai và đào phần d-ới của sàn thứ t- trong sét để có thể đẩy sàn khiên Sau khi đẩy sàn xong nạp thuốc và nổ đá vôi sau khi thông gió sẽ làm sạch guơng
Đất đá đ-ợc chuyển ra theo hang dẫn hay phần hầm đã đào lắp xong Sau đó chuyển khiên đồng thời với
đào đất đá phần sàn trên Để thực hiện điều đó đào tr-ớc đất đá theo biên của khiên và đối diện với vách, dọn phần chống trên mái và sàn ở bên hông Phần g-ơng trong các ô ở giữa để chống tạm nh- cũ nhờ kích g-ơng Sau khi chuẩn bị nh- vậy thì chuyển dịch g-ơng Cắt đất sét ở bên hông bằng phần dao của khiên và đào phá
Trang 23bằng búa hơi ép, đất đá ở phần giữa sẽ đào sau khi đã đẩy khiên về tr-ớc, g-ơng đã đ-ợc chống tạm Trong ph-ơng pháp này phần trên của g-ơng luôn nằm d-ới sự bảo vệ của phần dao khiên và thực hiện các công tác không cần chống tạm mái Điều đó cải thiện điều kiện an toàn và tăng vận tốc đào
Trong đất đá phân lớp lẫn lộn có thể áp dụng ph-ơng pháp bán khiên (HVẽ) Trong tr-ờng hợp đất đá mềm nằm ở phần trên của g-ơng và đất đá cứng nằm d-ới thì ph-ơng pháp này đặc tr-ng bằng đào phần trọng yếu của g-ơng d-ới sự bảo vệ của vỏ thép-bán khiên, còn phần d-ới d-ới sự bảo vệ của bán khiên hay vỏ đẫ lắp xong Trong đó, phần d-ới đuợc đào nh- đào đá hở trên mặt đất Chống đỡ mặt g-ơng và đào nửa trên nh- th-ờng Để thả đất đá xuống d-ới cần đào hào nghiêng Song song với đào bằng bán khiên, tiến hành khoan các
lỗ khoan ở phần d-ới của nửa mặt cắt duới, nạp htuốc, nổ và thông gió Tiếp tục các công tác đào và chuẩn bị
nền cho bán khiên chuyển dịch b-ớc tiếp Việc chuẩn bị nền là dọn đáy d-ới bán khiên tỷ trong giới hạn phần dao, đặt bản thép gối và bộ tr-ợt chuyển từ phần trụ sau của bán khiên
Đồng thời đào đất đá trong giới hạn bán khiên là dọn đất đá ở phần giữa và làm sạch g-ơng để đặt vành
vỏ trong phần nửa g-ơng d-ới Thu dọn đất đá nhờ băng tải (Golix-nski-95)
Khiên đào cơ giới
H21.Khiên cơ giới
H22 Tổ chức đào hầm bằng khiên cơ giới
Khi thi công hầm bằng khiên đào cơ giới (H22) có thể thực hiện liên tục và đồng thời tất cả các công
đoạn chính và phụ từ g-ơng đào tới chỗ xây lắp xong vỏ hầm Để thực hiện tất cả các công đoạn đó cần thiết
Trang 24phải có đầy đủ các thành phần của tổ hợp, trong đó khiên đào cơ giới là bộ phận chính Các thiết bị, máy móc đi theo gồm: thiết bị lắp đặt các phân tố vỏ (phân tố vành vỏ), các sàn công nghệ di động, cầu vận chuyển cho băng tải và các ph-ơng tiện vận chuyển đất đá từ trong hầm, thiết bị để bơm vữa sau vỏ hầm, chống thấm và các máy thuỷ lực và máy điện khác
Cho đến nay khiên đào cho phép thực hiện đào hầm tiết diện nhỏ và trung bình trong cát có độ ẩm
tự nhiên, đất đá yếu, không ổn định, đất chặt và đá cứng có fKP 6;
Các nội dung d-ới đây về khiên đào cơ giới đ-ợc trình bầy từ các góc độ kích th-ớc mặt cắt ngang của hầm, điều kiện địa chất công trình, trong các điều kiện này quy định sử dụng các khiên đào cơ giới, ngoài ra còn xuất phát từ góc độ giải pháp kết cấu vỏ hầm đ-ợc thực hiện bằng tổ hợp khiên đào này
Xét loại khiên đào KT hay KM để đào hầm có vỏ là các phân tố BTCT lắp ghép, trong đất đá đồng nhất, ổn định có fKP 3 nh- sét chặt, mácnơ mềm v.v (KT-1-5,6)
Trên hình vẽ (H.22) là sơ đồ công nghệ đào hầm bằng khiên đào KT-1-5,6
Phần đầu của tổ hợp là khiên đào cơ giới KT-1-5,6; bộ phận công tác (phá đất đá) có l-ỡi cắt gắn trên
đầu nối với trục chữ thập 1 Chu kỳ đào bắt đầu từ (sau khi đã di chuyển khiên) đào cắt đất đá trên g-ơng trên 0,5m đầu tiên Đất đá phá ra đ-ợc thu dọn nhờ máy bốc dỡ kiểu gầu đổ lên máng cào của khiên và sau đó lên băng tải của cầu vận tải 3 đổ vào bunke Từ bunke đất đá đổ vào goòng 6, goòng đ-ợc chuyển theo cả đoàn trên sàn di động hai h-ớng vận chuyển (hai đ-ờng ray) 8 Trên cầu vận chuyển một đầu tựa trên cạnh ngoài của khiên, một đầu tựa trên gối tr-ợt 5, ngoài băng tải còn có móc cẩu 4
Đồng thời với đào đất đá trên g-ơng sẽ tiến hành ép vành vỏ lắp từ tr-ớc ( sau khi chuyển dịch khiên b-ớc tr-ớc); Giữa các phần tử đáy đã ép đặt nêm sau đó trát chỗ nối bằng vữa bê tông Tiếp đó dùng thiết bị lắp
đặt phân tố vành vỏ 2 chọn phân tố tiếp theo và d-ới sự bảo vệ của vỏ khiên thực hiện ép tiếp (2.7) Các phân tố vành vỏ 7, máy bơm vữa 9 đứng sau khiên trên các xe sàn chuyên dụng Sau khi đào 0,5m đầu tiên dọn sạch đất
đá trong không gian giữa màn khiên và cơ cấu công tác đã đẩy về tr-ớc, thu dọn cơ cấu cắt phá đất đá về vị trí ban đầu và bắt đầu chuyển dịch khiên, giải phóng chỗ để lắp vành vỏ tiếp theo
Trên hình d-ới là chu kỳ công tác đào 1m hầm trong sét chặt có fKP =1-1,2 Đội đào hầm có ba tổ (ca), mỗi tổ 6 ng-ời kể cả thợ máy phục vụ khiên đào.Vận tốc đào trung bình 450-500m/tháng;
Trang 25Vận hành (chuyển dịch) khiên đào trong quá trình thi công đ-ờng hầm
Vận hành khiên là áp dụng các biện pháp để đảm bảo tuân thủ chính xác h-ớng tuyến hầm thiết kế
Để thực hiện đ-ợc điều đó cần phải:
Chấp hành các quy tắc sản xuất cơ bản khi chuyển dịch khiên đào;
áp dụng các biện pháp hoàn hảo để kiểm tra vị trí của khiên;
Thực hiện các biện pháp hiệu chỉnh hợp lý các sai số của khiên đào;
Các nhiệm vụ trên đây đ-ợc ng-ời đào hầm và ng-ời đo đạc cùng kết hợp giải quyết
Chất l-ợng đào hầm bằng khiên phụ thuộc nhiều vào chất l-ợng đào đất đá trên g-ơng của khiên và quan trọng nhất là chất l-ợng chuẩn bị nền và toàn bộ mặt cắt ngang của hầm
Một ph-ơng tiện quan trọng đảm bảo vận hành tin cậy khiên đào trong đất đá cứng là gối bêtông định h-ớng Khi đào hầm trong đất đá mềm th-ờng thực hiện các công việc trên g-ơng điếc, trong đó định h-ớng chính xác cho khiên đào đ-ợc đảm bảo bằng chuẩn bị biên hang và mặt định h-ớng Trong những tr-ờng hợp cần thiết phải chuyển dịch khiên đào một chút sử dụng ph-ơng pháp sức kháng phụ của đất đá ch-a đào và các thanh đặt giữa khiên đào và g-ơng theo h-ớng ng-ợc lại h-ớng cần chuyển dịch Nhũng ph-ơng pháp này chỉ sử dụng rất hạn chế khi mà các kích của khiên không đủ để thực hiện xoay khiên đào;
Khi đào hầm trong đất chảy, cần thiết phải đ-a khiên vào ở trạng thái nghiêng, tức là phần dao cao hơn phần đuôi 10-15cm, sự chênh cao đó là cần thiết để sau khi chuyển dịch, khiên sẽ quay về trạng thái bình th-ờng Khó khăn lớn nếu đất chảy nằm ở phần d-ới của g-ơng Sau khi dọn chúng đi, phía d-ới khiên có thể tạo thành đất đá tơi hay dính, và khiên có thể bị lún, chỉnh bằng khiên trong tr-ờng hợp này nhờ các kích d-ới
Trong tr-ờng hợp đào trong đất bùn, h-ớng của khiên có thể chỉnh bằng cách điều chỉnh cho một ít bùn chảy vào trong hầm qua khiên hay bằng các kích khiên Nhằm mục đích đó, trong khiên có thêm màng ngang ngăn cách kín g-ơng và hầm (tách hầm ra khỏi g-ơng) Trong các màng ngăn này có một hay nhiều lỗ có nắp Thực chất vận hành khiên lúc này là làm giảm sức kháng của bùn trên phần trán g-ơng khi khiên chuyển động Nh- vậy khi các lỗ mở khiên sẽ tụt xuống một chút ít, khi giảm khối l-ợng bùn thì có thể h-ớng khiên lên trên
Về nguyên tắc, có thể chuyển h-ớng khiên đào bằng tổ hợp các động thái mở và chỉnh kết hợp kích bằng thiết bị mở nhóm hay từng chiếc có trong kết cấu và trang bị của khiên
Trong khi đào g-ơng lò cẩn thận và mở đúng các nhóm kích vẫn có thể xuất hiện truờng hợp kích bị lệch vì lý do lắp các phân tố vành vỏ không đúng
Lệch vành vỏ hầm có thể xảy ra vì những lý do sau đây:
1/ Không vặn căng đều bu lông tại các đuôi phân tố vành
2/ Có các vật cứng rơi vào giữa các mép phân tố vành vỏ
3/ Do đặt nêm không đúng, nêm th-ờng sử dụng khi đào hầm tại những đoạn cong
Kiểm tra vị trí của khiên và vành đ-ợc thực hiện bằng đo đạc, ghi chép, tính toán các số liệu và đ-ợc ghi vào “các của khiên” Trên Hvẽ (IX-6 tr 333) là máy đo khiên đào quang học, sử dụng để kiểm tra vị trí của khiên trên mặt bằng, có hai vòm đ-ợc đặt trong vòng trụ và vòng dao của khiên có chia độ theo b-ớc di động của khiên đào; chúng quan hệ theo chiều dài chung của khiên ống quang học đ-ợc ghép vào vòm, trục của ống
đ-ợc xác định qua tín hiệu ánh sáng chính xác trên mặt phẳng đứng đi qua trục hầm theo thiết kế Vì điểm không của vòm không phải luôn trùng với trục mặt cắt hầm, điều đó đ-ợc giải thích bởi xoay của khiên ứng với trục dọc của nó và độ lệch cần tìm đ-ợc xác đinh theo số đo mức ngang
Phần ép của ống quang học đ-ợc đặt và liên kết cứng trên vòm theo bảng chia ứng với chỉ mức theo chiều ngang Trong vị trí nh- vậy ống sẽ trùng với mặt phẳng đứng đi qua trục khiên đào (tr-ớc khi xoay) Sau
đó ống đ-ợc chuyển dịch theo ph-ơng ngang đến lúc trùng với tín hiệu ánh sáng qua cửa lố và ghi lại số đo trên
Trang 26bảng đo của ống ống đ-ợc chuyển tới vòm thứ hai và lặp lại đo nh- tr-ớc Kết quả qua hai lần đo ứng với sai lệch của các tâm vòm đo đối với trục thiết kế và theo các kết quả này xác định vị trí của phần dao và phần đuôi của khiên trên mặt bằng
Để xác định khiên trên mặt cắt dọc, thuỷ chuẩn điểm nằm trên trụ của kích khiên, kích này nằm trên vòm sau Để thực hiện điều đó, làm hai tiêu ngắn một, đặt làm không tại điểm thứ nhất, một đặt làm không tại
điểm thứ hai có dấu xác định Máy thuỷ chuẩn đặt trên thiết bị lắp ghép vỏ trên bàn treo Dấu cần tìm của điểm thứ nhất xác định bằng lấy tổng số đo theo cả hai tiêu với dấu của điểm thứ hai Khi có dấu thực và dấu thiết kế của điểm thứ nhất và góc nghiêng dọc t-ơng ứng của khiên có thể xác định vị trí thực của dao và đuôi khiên
Vị trí của vành vỏ trên mặt bằng cũng xác định bằng cách nh- vậy, còn theo chiều cao, thuỷ chuẩn đáy hầm
Lắp ráp vỏ hầm
Trong thực tế xây dựng hầm bằng khiên đào sử dụng hai loại vỏ: lắp ghép và ép vữa BT ép)
Vỏ lắp ghép đ-ợc sử dụng rộng rãi hơn, chúng đ-ợc chế tạo từ BTCT hay gang và đ-ợc sử dụng trong các điều kiện địa chất công trình bất kỳ Quá trình lắp ghép vỏ đ-ợc cơ giới hoá cao giảm giá thành chi
phí và tăng vận tốc lắp ráp chúng Vỏ lắp ghép cấu tạo từ các khối hay chu bin Chu bin chế tạo từ gang hay BTCT chúng có cạnh tròn và phẳng có cả s-ờn trung gian tăng cứng Khi lắp ghép sẽ vặn bu lông qua các lỗ trên các cạnh; Khối đ-ợc chế tạo từ BTCT th-ờng có dạng vuông Các khối đ-ợc lắp không có bu lông và không có liên kết tại các khe nối giữa các phân tố trong vành Do không tồn tại của liên kế bu lông đã giúp giảm khối l-ợng công việc và thời gian lắp đặt vỏ hầm
Việc lắp ráp vỏ hầm đ-ợc thực hiện nhờ thiết bị lắp ghép vỏ hầm Sự khác biệt về kết cấu giữa chu bin và khối đã gây ra sự khác nhau rõ rệt về thành phần và trình tự thực hiện các công việc khi lắp ráp, ví dụ khi lắp ghép các phân tố chu bin gang hay BTCT sử dụng loại thiết bị có cánh tay đòn, còn khi lắp ghép khối BTCT có thể sử dụng cả hai loại cánh tay đòn hay cung tròn
Công nghệ lắp ráp vỏ hầm bao gồm bốc xếp các phân tố vành vỏ từ các ph-ơng tiện vận chuyển, chuyển chúng tới vị trí thiết bị lắp ráp có thể nhận đ-ợc, liên kết giữ chúng và đ-a tới vị trí cần đặt trong vòng
Việc lắp ráp các phân tố vành vỏ đ-ợc thực hiện d-ới sự bảo vệ của vỏ khiên đào và sau b-ớc chuyển dịch tiếp theo của nó cho một b-ớc mới Đóng b-ớc nghịch của các kích thuỷ lực, giải phóng chỗ để lắp đặt vòng mới Các phân tố vành vỏ đ-ợc vận chuyển trên các giá chuyên dùng chạy trên đ-ờng ray hẹp gọi là giá xe chở chu bin hay khối và cả xe ôtô Tuỳ thuộc vào ph-ơng tiện vận chuyển và công nghệ lắp ghép, đôi khi các phân tố vành vỏ đ-ợc chuyển tới vị trí lắp ghép bằng móc cẩu chạy trên ray treo
Lắp chu bin-thực hiện từ d-ới lên trên, bắt đầu từ tấm đáy (H23) Trong đó phải tuân thủ tuyệt đối vị trí của nó theo thiết kế, đặt ốc chống thấm và dùng thiết bị vặn êcu kiểu hơi ép kéo căng êcu Để làm cho các lỗ bu lông trùng nhau, ngoài phân tố đáy mỗi phân tố còn lại dùng ba chốt tạm vào các lỗ, hai chốt trên biên vòng một chốt trên biên phẳng Sau khi giải phóng phân tố vành vỏ khỏi thiết bị lắp ghép, chuẩn bị lắp phân tố mới, chỉ thực hiện khi nào đã vặn chặt phân tố vành vỏ đã lắp tr-ớc Các chu bin nằm cao hơn đ-ờng kính ngang của khiên cần đ-ợc lắp đặt trên các vách Cần kiểm tra độ khít và sức căng của các bu lông